khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam

94 1.2K 2
khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA «,;,(:'.' ; íKỊRi ÁY. i OA?- H CHI ' t Ì Mi V li KI ,iỉ Mì ỉỉ mằÈÈ Tí- LUẬN TÓT HI tễ ĩ ỉ p NÂNG m li m Lực CẠNH TRANH Mầáềiáiấ au mễ VÍÊI NArýi ệ ú yiiụvhien ỉ !'!IẠM LÊ HOA mMỆỆ ì Anh Ì - QTKD KÍKrt : K41 1 ] Lí fiífl hừ^Rg dần:ThS. NGUYỄN LỆ HẰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ ca EO BO POREIGN TRADE ÍINIVERÍI1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn PHẠM LÊ HOA ANH Ì - QTKD K41 ThS. NGUYỄN LÊ HẰNG HÀ NỘI, THÁNG 11/2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Ì CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VE CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH 3 ì. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3 1. Khái niệm 3 2. Phân loại cạnh tranh 6 li. KHÁI NIỆM NĂNG Lực CẠNH TRANH 8 1. Khái niệm 8 2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh 9 3. Các yếu tôi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh li 3.1. Các yêu tố bên trong tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp li 3.1.1. Các nguồn lực hữu hình 12 3.1.2. Các nguồn lực vô hình 12 3.2. Các yểu tó bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 15 3.2.1. Các nhân tố quốc tế. 75 3.2.2. Các nhân tố trong nước 16 IU. sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 21 ì. KHÁI QUÁT Vẻ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 21 1. Lịch số hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam 21 /./ Những năm trước thời kỳ đổi mới 21 1.2. Từ năm 1986 cho đến nay 22 2. Vai trò của ngành Dệt may trong nền kinh tế quốc dân 25 li. ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM GAN ĐÂY 29 1. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 29 2. Nâng lực công nghệ 30 3. Các nguyên liệu, phụ liệu cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may 31 4. Tình hình mẫu mốt thời trang ở Việt Nam 33 5. Nhãn mác của các sản phẩm dệt may 34 6. Lao động và đào tạo 35 7. Tình hình phát triển thị trường của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gỞn đây 36 7.1. Thị trường Mỹ 36 7.2. Thị trường EU 39 7.3. Thị trường Nhật Bản 44 7.4. Thị trường Canada 46 7.5. Thị trường Đông Âu 46 7.6. Thị trường Trung Đông 48 7.7. Thị trường các nước khác trong khu vực châu Á 57 HI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 53 1. Những điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp dệt may 53 2. Các cơ hội và thách thức đối vói các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO 56 3. Áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác 59 3.1. Các quốc gia châu Á 59 3.2. Các nước Trung và Đòng Âu 60 3.3. Các nước cháu Mỹ 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 63 ì. CHƯƠNG TRÌNH TĂNG Tốc PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 63 1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành Dệt may 63 2. Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành Dệt may đến năm 2010 65 3. Chuông trình tăng tốc đầu tư của ngành Dệt may 66 li. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP vĩ MÔ 67 1. Các chính sách kinh tế vĩ mô 67 1.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư và sử dụng vốn có hiệu quả 67 1.2. Chính sách tỷ giá hối đoái 69 1.3. Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu 70 2. Các chính sách thương mại 71 3. Tổ chúc tốt hệ thông thông tin và hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tìm hiểu thị trường 71 4.1. Thị trường Mỹ 74 4.2. Thị trường EU 74 4.3. Thị trường Nhật Bản 75 4.4. Thị trường Đông Ầu 75 4.5. Thị trường Trung Đông 76 4.6. Các thị trường khác 76 5. Các giải pháp về quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực 77 ni. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP VI MÔ 78 1. Đầu tư đổi mói công nghệ 78 2. Quy hoạch và sứp xếp lại sản xuất 80 3. Nâng cao năng lục quản lý chất lượng sản phẩm 80 4. Các chiên lược đào tạo nguồn nhản lực 81 5. Tổ chức sản xuất kinh doanh 82 IV. CÁC KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa và phát triển kinh tế của nước ta, ngành Dệt may đóng một vai trò rất quan trọng. Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp hàng hoa cho thị trường trong nước, đáp ứng nhu cầu của nhân dãn thì ngành Dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các sản phữm xuất khữu và mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Nhận thức được "xuất khữu là nhịp cầu nối giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới", Nhà nước ta đã ngày càng có nhiều ưu tiên và quan tâm chú trọng đến sự phát triển của ngành Dệt may. Do vậy mà những năm qua, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển về nhiều mặt từ đổi mới trang thiết bị hiện dại, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị trường, nâng cao năng suất, chất lượng, cải tiến mẫu mã Tuy nhiên, liệu ngành Dệt may nước ta trong thời gian tới có tiếp tục phát triển, giữ vững được vị trí là một trong những ngành công nghiệp xuất khữu mũi nhọn của nền kinh tế hay không - vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trường thế giới của mặt hàng này cũng như những lợi thế và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên, em đã lựa chọn đề tài khoa Khoa luận tốt nghiệp là: "Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam" Nội dung của Khoa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Ì Khoa luận tốt nghiệp sử dụng một số phương pháp chủ yếu như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp, thống kê các số liệu, rồi đi sâu vào phân tích và so sánh dể giải quyết các yêu cầu mà để tài đặt ra. Em rạt mong nhận được sự đóng góp và ý kiến quý báu của các thầy cô giáo. Đổng thời, em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại thương trong hơn 4 năm em học tập tại trường và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo, Ths.Nguyễn Lệ Hằng cũng như sự hỗ trợ của các cán bộ nhân viên Vụ Xuạt nhập khẩu, Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại, Tập đoàn Dệt may Việt Nam VINATEX đã giúp em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. 2 CHƯƠNG Ì Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH ì. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 1. Khái niệm Trước Đại hội Đảng VI, ở nước ta thường dùng thuật ngữ thi đua, coi thi đua là một khẩu hiệu hoạt động. Điều này cũng dễ hiểu vì cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể chiếm vị trí tuyệt đối trong xã hội. Chính cơ sở kinh tế đó đã sản sinh ra cơ chế quản lý kế hoạch hoa tập trung, quan liêu, bao cấp. Trong hệ thống kinh tế kế hoạch hoa tập trung, các chỏ thể kinh tế không có quyền tự do quyết định cái gì sẽ được sản xuất, cái gì sẽ được tiêu dùng. Nhà nước giải quyết ba vấn dề trung tâm: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và phân phối cho ai? và các cơ sỏ kinh tế chỉ còn làm cái việc thi đua với nhau để hoàn thành kế hoạch Nhà nước giao. Sau Đại hội Đảng VI, nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý cỏa Nhà nước. Theo cơ chế này, cấc doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề trọng tâm trong kinh doanh với mục đích sinh lời. Vì vậy, sau Đại hội Đảng VI, chúng ta thay thuật ngữ thi đua bằng thuật ngữ thi đua mang tính chất kinh doanh, đó là cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh. Các học thuyết kinh tế thị trường, dù là trường phái nào đều thừa nhận, cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung- cẩu và giá cả hàng hoa là những nhân tố cơ bản cỏa thị trường, là đặc trưng cơ bản cỏa cơ chế thị trường, cạnh tranh là linh hổn sống cỏa thị trường. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi cỏa thuật ngữ này. Có thể dẫn ra như sau: 3 Theo Cấc Mác: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoa để thu được lợi nhuận siêu ngạch".[12-13-]. Cuốn Từ điển rút gọn về kinh doanh định nghĩa: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng mầt loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng mầt loại khách hàng về phía mình". [Ì 2-14]. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam thì: "Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt đầng ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoa, giữa các thương nhãn, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất". [6-27-] Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: "Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". [2]. Qua các định nghĩa trên, có thể tiếp cận về cạnh tranh như sau: - Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. - Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là mầt đối tượng cụ thể nào đổ mà các bên đều muốn giành giật (mầt cơ hầi, mầt sản phẩm, mầt dự án .)• Mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao. - Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong mầt môi trường cụ thể, có các ràng buầc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh - Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm, canh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán 4 Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất và thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh là tối đa hoa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sầ tiện lợi. Mục đích trầc tiếp của các hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành những lợi thế để hạ thấp giá cả các yếu tố đầu vào của các chu trình sản xuất kinh doanh và nâng cao giá cả đầu ra sao cho mức chi phí thấp nhất nhưng có thể giành được mức lợi nhuận cao nhất. Bởi vậy, thầc chất của vấn đề cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoa dịch vụ (mua- bán), đó cũng chính là con đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế khi tham gia thị trường. Cạnh tranh tất yếu dẫn đến hình thành "giá cả trung bình" và "lợi nhuận bình quân" về từng loại sản phẩm hàng hoa, dịch vụ trên thị trường. Vì thế, các chủ thể kinh tế là những người sản xuất, kinh doanh khi tham gia thị trường với tư cách là người mua thì phải tìm đủ mọi thủ pháp để có thể mua được hàng hoa, dịch vụ (cần mua) với giá thấp hơn mặt bằng giá trị nói chung trên thị trường về cùng chủng loại, chất lượng hàng hoa để có thể hạ tới mức thấp nhất giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoa dịch vụ của mình. Ngược lại khi họ xuất hiện với tư cách là người bán hàng hoa dịch vụ thì họ phải tìm đủ mọi cách để bán với giá cao hơn giá chung trên thị trường hoặc chí ít giá bán đó cũng phải bù đắp chi phí sản xuất, lưu thông của họ. Nếu những yêu cầu đó không thành hiện thầc thì họ sẽ bị loại ra khỏi thị trường, bị loại ra khỏi cạnh tranh và nguy cơ dẫn đến phá sản doanh nghiệp là khó tránh khỏi. Đối với người tiêu dùng cũng vậy, nếu họ không có đủ sức mua và quỹ mua để trả "giá cân bằng" trên thị trường thì họ cũng bị loại ra khỏi thị trường. 5 [...]... quy m ô của cạnh tranh có: cạnh tranh của sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệpcạnh tranh của quực gia - Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh có: cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh (biện pháp cạnh tranh phù hợp v ớ i pháp luật, tập quán, đạo đức k i n h doanh) và cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh (biện pháp cạnh tranh bằng những t h ủ đoạn, không hợp pháp và... y ế u của tợng doanh nghiệp có ý nghĩa trọng yếu v ớ i việc tìm các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh - D o dó, có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và l ợ i t h ế của doanh nghiệp so v ớ i các đ ố i t h ủ cạnh tranh khấc trong 8 việc thoa m ã n tốt nhất các đòi h ỏ i của khách hàng để t h u l ợ i ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong... t ạ i của doanh nghiệp và được t h ể h i ệ n ở u y tín của doanh nghiệp - Ba là, k h i nói tới nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp luôn h à m ý so sánh v ớ i các đ ố i t h ủ cạnh tranh trên thị trường M u ố n tạo nên năng lực cạnh tranh thực thụ, doanh nghiệp phải tạo nên l ợ i t h ế so sánh so với các đối thủ cạnh tranh Chính n h ờ l ợ i t h ế này, doanh nghiệp có thể g i ữ được khách hàng của mình... i doanh nghiệp, vì vậy, cấc y ế u t ố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải là các y ế u t ố thuộc môi trường bên trong, là các nguồn lực khác nhau m à bản thân m ổ i doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao các y ế u t ố đó để tạo nên năng lực cạnh tranh li C ó nhiều cách phân loại các yếu t ố nguồn lực khác nhau trong bản thân m ỗ i doanh nghiệp, song nhìn chung đều quy về hai loại: nguồn lực. .. phẩm, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp - Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý Đây là yêu tô quyết định hiệu quả sản xuất k i n h doanh, qua đó ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trình độ, năng lực của các thành viên trong ban giám đốc ảnh hưởng rất l ớ n đến kết quả k i n h doanh của doanh nghiệp Nếu các thành viên có trình độ, có khả năng đánh... tiếp tham g i a vào cạnh tranh quốc tế, trưắc hết, là các doanh nghiệp, b ở i l ẽ , doanh nghiệp là c h ủ thể trực tiếp thực hiện việc sản xuất k i n h doanh hàng hoa và dịch vụ 7 li KHÁI NIỆM NÂNG Lực CẠNH TRANH 1 Khái niệm Trên thực tế đang t ổ n tại nhiều quan n i ệ m khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Song tựu chung lại, k h i tiếp cận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần chú ý... nước và quốc tế 2 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đưa ra các hệ thống chỉ tiêu khác nhau phản ánh năng lực cạnh tranh của m ộ t doanh nghiệp Theo quan điểm của M Porter, năng lực cạnh tranh dựa vào các chỉ tiêu phản ánh sức mạnh nguồn lực Theo quan điểm tân cẩ điển, năng lực cạnh tranh dựa vào các chỉ tiêu phản ánh chi phí và năng suất lao động... h tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành Đây là cách phân loại cạnh tranh của Các M á c dựa trên cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị 6 trường, giá cả sản xuất và l ợ i nhuận bình quân Cạnh tranh trong n ộ i bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu t h ụ m ộ t loại hàng hoa hoặc dịch vụ nào đó Cạnh tranh. .. cạnh tranh của các doanh nghiệp, bao g ồ m số lượng hàng hoa, dịch vụ mới, số lượng địa điểm phân phối m ớ i và những thay đổi khác trong quá trình cung ứng sản phẩm, cơ cấu tổ chức, chiến lược k i n h doanh, hệ thống quản lý 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 3.1 Các yếu tố bên trong tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh thể hiện thực lực và l ợ i t h ế riêng của. .. CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M GẦN ĐÂY ĩ Năng lực sàn xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Ngành M a y hình thành ở V i ệ t N a m khá sớm, từ thời kỳ Pháp thuộc đã có các cửa hàng m a y đo, các nhà may cá thể, sản xuất n h ỏ v ớ i các m á y may đạp chân T ừ những n ă m 1956- 1958, bắt đầu có những xí nghiệp trang bị m á y may công nghiệp, sản xuất các mặt hàng may sẵn và bước . năng lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp . giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam& quot; Nội dung của Khoa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng . KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ ca EO BO POREIGN TRADE ÍINIVERÍI1Y KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT

Ngày đăng: 28/03/2014, 00:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • I. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH

      • 1. Khái niệm

      • 2. Phân loại cạnh tranh

      • lI. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH

        • 1. Khái niệm

        • 2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh

        • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

        • III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

        • CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ NÂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

          • I. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

            • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam

            • 2. Vai trò của ngành Dệt may trong nền kinh tế quốc dân

            • lI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

              • 1. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

              • 2. Năng lực công nghệ

              • 3. Các nguyên liệu, phụ liệu cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may

              • 4. Tình hình mẫu mốt thời trang ở Việt Nam.

              • 5. Nhãn mác của các sản phẩm dệt may

              • 6. Lao động và đào tạo

              • 7. Tình hình phát triển thị trường của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gần đây

              • III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

                • 1. Những điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp dệt may

                • 2. Các cơ hội và thách thức đôi với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO

                • 3. Áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan