Việc thực hiện pháp luật ở việt nam hiện nay

27 6 0
Việc thực hiện pháp luật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2 1 1 Một số khái niệm cơ bản về thực hiện pháp luật 2 1 1 1 Pháp luật 2 1 1 2 Thực hiện pháp luật. C LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT21.1. Một số khái niệm cơ bản về thực hiện pháp luật21.1.1. Pháp luật21.1.2. Thực hiện pháp luật21.2. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật trong khoa học pháp lý21.2.1. Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:21.2.2. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung:31.2.3. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:31.3. Các hình thức thực hiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật41.3.1. Các hình thức thực hiện pháp luận41.3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY72.1. Đánh giá chung thực tiễn việc thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay72.1.1. Một số thành tựu đạt được trong công tác thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay72.1.2. Một số hạn chế tồn tại trong công tác thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay92.2. Thực trạng thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay102.2.1. Đánh giá chung thực trạng thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay102.2.2. Mặt tích cực trong công tác thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay122.2.3. Mặt hạn chế trong công tác thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay13CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM133.1. Các định hướng cơ bản để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật133.1.1. Cần cụ hóa tư tưởng về việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa143.1.2. Cần đổi mới tư duy trong quá trình xây dựng pháp luật theo hướng hệ thống pháp luật kiến tạo phát triển153.1.3. Đổi mới quy trình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của xây dựng Nhà nước pháp quyền kiến tạo phát triển163.1.4. Hoàn thiện các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật tiếp cận từ góc độ hiện đại173.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật của Sinh viên Việt Nam183.2.1. Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên183.2.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên183.2.3. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục193.2.4. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên193.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa giảng viên bộ môn, cố vấn học tập, Phòng Công tác học sinh, sinh viên, Ban213.2.6. Phát huy vai trò tự giáo dục của sinh viên trong công tác giáo dục pháp luật21KẾT LUẬN23TÀI LIỆU THAM KHẢO24  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUPháp luật xuất hiện trong mọi mặt của đời sống và là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện việc tổ chức và quản lí xã hội. Thông qua pháp luật, con người được sống và làm việc trong một môi trường an toàn và có kỷ luật. Vai trò của pháp luật có thể được xem xét ở nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh và nhiều chiều khác nhau. Bất cứ một quốc gia nào cũng cần ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ cơ bản của con người cũng như sự phát triển của đất nước mình.Giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay là một hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung. Đây là hoạt động có định hướng, có tổ chức và có chủ đích của Nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa, bằng các phương pháp giáo dục khác nhau. Hoạt động này nhằm trang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành đúng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực được đào tạo.Trong những năm qua, Các trường Đại học luôn chú trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem đó là nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược phát triển của nhà trường. Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường hiện nay có ý thức tôn trọng, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, chấp hành tốt các quy định của pháp luật. Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp còn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật còn hạn chế,… Do đó, tác giả đã thực hiện đề tài “ Việc thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay” Với mục đích chỉ rõ thực trạng trên và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT1.1. Một số khái niệm cơ bản về thực hiện pháp luật1.1.1. Pháp luật Pháp luật “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực hiện mục đích của giai cấp thống trị, đồng thời duy trì sự tồn tại, phát triển và vì lợi ích của cả xã hội” (Bộ GDĐT, 2013, tr 77). 1.1.2. Thực hiện pháp luậtThực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất đính nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm. 1.2. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật trong khoa học pháp lýNhững đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:1.2.1. Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật luôn có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm thực pháp luật 1.1.1 Pháp luật 1.1.2 Thực pháp luật 1.2 Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật khoa học pháp lý 1.2.1 Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện: 1.2.2 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm quy tắc xử mang tính bắt buộc chung: 1.2.3 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức: .3 1.3 Các hình thức thực pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật .4 1.3.1 Các hình thức thực pháp luận 1.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật .6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Đánh giá chung thực tiễn việc thực pháp luật nước ta 2.1.1 Một số thành tựu đạt công tác thực pháp luật nước ta i 2.1.2 Một số hạn chế tồn công tác thực pháp luật nước ta 2.2 Thực trạng thực pháp luật sinh viên 10 2.2.1 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật sinh viên .10 2.2.2 Mặt tích cực cơng tác thực pháp luật sinh viên .12 2.2.3 Mặt hạn chế công tác thực pháp luật sinh viên .13 CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 13 3.1 Các định hướng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật 13 3.1.1 Cần cụ hóa tư tưởng việc hồn thiện hệ thống pháp luật điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 14 3.1.2 Cần đổi tư trình xây dựng pháp luật theo hướng hệ thống pháp luật kiến tạo phát triển 15 3.1.3 Đổi quy trình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền kiến tạo phát triển 16 3.1.4 Hoàn thiện yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật tiếp cận từ góc độ đại 17 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật Sinh viên Việt Nam 18 ii 3.2.1 Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên .18 3.2.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 18 3.2.3 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 19 3.2.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên .19 3.2.5 Tăng cường phối hợp giảng viên mơn, cố vấn học tập, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, Ban 21 3.2.6 Phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên công tác giáo dục pháp luật .21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 iii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật xuất mặt đời sống công cụ quan trọng để Nhà nước thực việc tổ chức quản lí xã hội Thơng qua pháp luật, người sống làm việc môi trường an tồn có kỷ luật Vai trị pháp luật xem xét nhiều góc độ, mức độ, nhiều khía cạnh nhiều chiều khác Bất quốc gia cần ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ người phát triển đất nước Giáo dục pháp luật cho sinh viên hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung Đây hoạt động có định hướng, có tổ chức có chủ đích Nhà trường thơng qua hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa, phương pháp giáo dục khác Hoạt động nhằm trang bị tri thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách cơng dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật có tri thức pháp luật chun mơn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo Trong năm qua, Các trường Đại học trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển nhà trường Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường có ý thức tơn trọng, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, chấp hành tốt quy định pháp luật Tuy vậy, có nhiều trường hợp cịn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật hạn chế,… Do đó, tác giả thực đề tài “ Việc thực pháp luật Việt Nam nay” Với mục đích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm thực pháp luật 1.1.1 Pháp luật Pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, đồng thời trì tồn tại, phát triển lợi ích xã hội” (Bộ GD-ĐT, 2013, tr 77) 1.1.2 Thực pháp luật Thực pháp luật hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Thực pháp luật xử có tính chủ động, tiến hành thao tác đính xử có tính thụ động, tức khơng tiến hành vượt xử bị pháp luật cấm 1.2 Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật khoa học pháp lý Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật có đặc điểm sau đây: 1.2.1 Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện: Pháp luật Nhà nước ban hành thơng qua nhiều trình tự thủ tục chặt chẽ phức tạp với tham gia nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nên pháp luật ln có tính khoa học, chặt ché, xác điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với bảo đảm nhà nước làm cho pháp luật tổ chức cá nhân tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội 1.2.2 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm quy tắc xử mang tính bắt buộc chung: Pháp luật gồm quy tắc xử chung, thể hình thức xác định, có kết cấu loorrich chặt chẽ đặt xuất phát từ trường hợp cụ thể mà khái quát hóa từ nhiều trường hợp có tính phổ biến xã hội Điều làm cho quy định pháp luật có tính khái qt hóa cao, khn mẫu điển hình để chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực theo gặp phải tình mà pháp luật dự liệu Pháp luật mang tính băt buộc chung, quy định pháp luật dự liệu cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức cá nhân có liên quan Xuất phát từ vị trí, vai trị nhà nước xã hội (tổ chức đại diện thức cho toàn xã hội), nên pháp luật bắt buộc tất cả, việc thực pháp luật 1.2.3 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức: Pháp luật ln thể hình thức phải định, nói cách khác, quy định pháp luật phải chứa đựng nguồn luật tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật … Sự xác định chặt chẽ hình thức điều kiện để phân biệt pháp luật với quy định pháp luật, đồng thời, tạo nên thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, xác nội dung pháp luật 1.3 Các hình thức thực pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật 1.3.1 Các hình thức thực pháp luận Hệ thống pháp luật đa dạng, bao gồm loại quy phạm pháp luật cho phép, bắt buộc, ngăn cấm, vậy, cách thức thực chúng khác Chủ thể thực pháp luật đa dạng, bao gồm quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xã hội Từ đó, khoa học pháp lí xác định có bốn hình thức thực pháp luật là: Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Sự kiềm chế chủ thể pháp luật hiểu pháp luật quy định cấm làm điều họ khơng tiến hành hoạt động họ có hội để thực hành vi bị cấm Ở hình thức này, hành vi chủ thể pháp luật thể dạng không hành động Chẳng hạn, sinh viên không trao đổi làm kiểm tra Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật buộc phải làm Chủ thể pháp luật phải tiến hành hoạt động bắt buộc họ điều kiện mà pháp luật quy định phải làm việc mà nhà nước u cầu, họ khơng thể viện lí để từ chối Sự đòi hỏi nhà nước chủ thể phải tích cực tiến hành hoạt động định Ở hình thức này, hành vi chủ thể thi hành pháp luật thể dạng hành động Chẳng hạn, người bơi lội giỏi thực hành vi cứu giúp người gặp nạn, bị chết đuối Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật cho phép Đây hình thức chủ thể pháp luật thực quyền theo quy định pháp luật Nhà nước tạo khả cho chủ thể pháp luật hưởng quyền họ vào mong muốn, điều kiện để thực quyền Chẳng hạn, người làm di chúc để lại tài sản cho người thừa kế Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền Đây hình thức chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định giải vụ việc cụ thể xảy đời sống, nhằm xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí cho chủ thể cụ thể, trường hợp cụ thể Áp dụng pháp luật có số đặc điểm sau cần phải ý: + Hình thức áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, thực quyền lực Nhà nước + Hình thức áp dụng pháp luật hoạt động có thủ tục phức tạp chặt chẽ pháp luật quy định cụ thể văn pháp luật liên quan + Hình thức áp dụng pháp luật hoạt động mang tính sáng tạo + Hình thức áp dụng pháp luật hoạt động mang tính cá biệt cho quan hệ xã hội định Thực tế việc phân chia thực pháp luật thành bốn hình thức thực pháp luật nêu có tính chất tương đối, có ý nghĩa mặt lý luận hình thức thực pháp luật nêu thường không tồn cách riêng lẻ, mà tiến hành đồng thời, có trường hợp hình thức lại bao gồm hình thức khác chủ thể thực thi quyền, nghĩa vụ mối quan hệ pháp luật 1.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật Ngày nay, để đảm bảo hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên ta khái quát số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật sau là: – Trên trang thơng tin điện tử thống Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát, ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,…cần thường xuyên đăng tải thông tin pháp luật – Các quan có thẩm quyền cần có buổi họp báo, thơng cáo báo chí văn pháp luật ban hành nhằm nêu rõ cần thiết, mục đích ban hành nội dung văn quy phạm pháp luật – Một biện pháp phổ biến sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta kết hợp với việc phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng hay trực tiếp địa phương trực tiếp thông qua cơng tác xét xử, xử lý vi phạm hành hay hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tó cáo – Các quan có thẩm quyền hay cá nhân hiểu biết pháp luật tư vấn, hướng dẫn người dân tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin tài liệu pháp luật miễn phí cho người dân khuyến khích CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Đánh giá chung thực tiễn việc thực pháp luật nước ta 2.1.1 Một số thành tựu đạt công tác thực pháp luật nước ta Việt Nam đường phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi định đời sống vật chất, tinh thần người dân hoạt động thực pháp luật họ Có thể nói rằng, thực tiễn thực pháp luật nước ta có biểu tương đối tốt Thực Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách nhà nước, quan tâm đạo ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật quan chức năng; tất nhân tố tạo cho người dân nhìn tổng quan xác pháp luật, từ đó, người dân chấp hành, tuân thủ thực pháp luật cách tự giác, chủ động nghiêm chỉnh Ví dụ có nhiều vụ tham nhũng cán công chức nhà nước tham nhũng đất, tiền đóng góp người dân bị người dân khiếu nại, tố cáo Nhân dân ủng hộ nhiệt tình với chủ trương phủ việc giải dứt khốt, khơng tránh né dù đối tượng có cương vị, trọng trách cao đến đâu, có nghĩa nhu cầu cơng xã hội dư luận xã hội quan tâm, tán thành, ủng hộ Không đem lại quyền lợi cho người dân mà thể tính dân chủ nhà nước Điều cho thấy nhận thức pháp luật người dân củng cố nâng cao Sự phát triển kinh tế với sách kinh tế thuận lợi; đường lối trị đắn, định hướng nhân cách người; nét đẹp truyền thống đổi theo hướng tích cực, lối sống văn hóa với hệ thống pháp lý chặt chẽ tạo điều kiện cho người dân thực pháp luật định; người làm đơn vị khác thuộc bộ, quan ngang bộ, quan chuyên môn cấp tỉnh chủ yếu chuyên ngành khác, ngành luật chiếm 27% tổng số cán bộ, cơng chức tham gia xây dựng sách, soạn thảo, thẩm định văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang 15% quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cơ chế phân công, phối hợp quan xây dựng tổ chức thi hành pháp luật chưa đồng bộ, có lúc cịn phân tán, có nơi cịn cục Cơ chế để nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật giám sát thi hành pháp luật chưa phát huy Nguồn nhân lực đặc biệt công tác xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật nước ta “mỏng”; số cán đào tạo bàn hoạt động nghiệp vụ vể xây dựng, tổ chức thực hiện, bảo vệ pháp luật nhìn chung cịn thiếu; vấn đề đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chưa thực trọng, đặc biệt phẩm chất trị lực thực tiễn; chí ý thức người dân vấn đề sử dụng pháp luật hạn chế… Tất hạn chế gây khó khăn, cản trở định cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật, tinh thần thượng tôn pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2 Thực trạng thực pháp luật sinh viên 2.2.1 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật sinh viên Trong trình đào tạo, trường Đại học quán triệt, lồng ghép tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước đặc biệt bổ sung kiến thức pháp luật cho người học Tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên sở giáo dục đào tạo Nhà trường đưa vào chương trình đào tạo nhiều học phần như: Pháp luật Đại cương, Luật Kinh tế, Luật Lao động, 10 Luật Dân sự, Luật Sở hữu Trí tuệ, Luật Du lịch…cho sinh viên toàn trường nhằm giúp em hiểu lĩnh vực làm việc trường Những năm qua, ý thức pháp luật sinh viên nâng cao, số sinh viên vi phạm pháp luật giảm, khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Theo thống kê Phòng Công tác Học sinh sinh viên số sinh viên vi phạm pháp luật phải xử lý buộc học chiếm tỉ lệ nhỏ số sinh viên toàn trường Mặc dù sinh viên nâng cao hiểu biết pháp luật thực pháp luật, song cịn có nội dung sinh viên chưa nắm chắc, chưa hiểu sâu, hiểu không đầy đủ hạn hẹp Vẫn tượng sinh viên vi phạm kỷ luật nhà trường vi phạm pháp luật xã hội như: Vi phạm luật giao thông, học hộ thi hộ, trộm cắp vặt,…Điều cho thấy ý thức pháp luật kiến thức pháp luật phận sinh viên thấp, phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, văn hóa học đường nhân cách, đạo đức, tương lai Chương trình giáo dục pháp luật khóa nay, có học phần pháp luật đại cương học phần liên quan đến pháp luật Bên cạnh việc triển khai giảng dạy kiến thức pháp luật đại cương, số trường đại học đưa nội dung pháp luật chuyên ngành vào chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn ngành nghề Luật Kinh tế, Luật Xây dựng… Cùng với trình đổi giáo dục đại học, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa trường đại học thời gian qua có thay đổi theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên Nhiều giảng viên đưa tình cụ thể sáng tạo phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, tạo hứng thú nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Tuy nhiên nội dung giảng dạy chưa kết hợp hài hòa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật 11 kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi sinh viên Đặc biệt, thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nhân cách theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trường đại học có thay đổi, nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu tình pháp luật thực tế cịn vận dụng, chủ yếu phương pháp thuyết trình, truyền thụ chiều, thụ động Một số giảng viên chưa tính đến quy luật nhận thức điều kiện phát triển sinh viên hoạt động giáo dục, thiếu quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý em, nên chưa trọng đến giáo dục chuẩn mực cần thiết kỹ quan trọng đời sống xã hội 2.2.2 Mặt tích cực cơng tác thực pháp luật sinh viên Một là, công tác giáo dục pháp luật thời gian qua nhận quan tâm sâu sát Sở GD-ĐT, cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường Nhà trường tăng cường cơng tác quản lí sinh viên, trọng cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao chất lượng quản lí, giáo dục pháp luật cho em Nhà trường có nhiều chủ trương, sách, chế độ ưu tiên, ưu đãi cho người học nhằm khuyến khích tinh thần học tập, rèn luyện sinh viên như: sách miễn, giảm học phí, sách cho vay tiền học tập với lãi suất thấp, học bổng khuyến khích học tập, …, qua giúp em n tâm, cố gắng phấn đấu, tu dưỡng, học tập rèn luyện tốt Hai là, chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ngày nâng cao Hiện nay, giảng viên có học vị tiến sĩ, thạc sĩ có kinh nghiệm giảng dạy mơn pháp luật nhiều năm Các thầy nhận thức rõ vai trị ý nghĩa to lớn nhiệm vụ này; tâm huyết, u nghề, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc gương sáng việc thực hiện, tuân thủ pháp luật Ba là, đa phần sinh viên vào 12 học trường ý thức ngành học định hướng tương lai cho sau trường Các em xác định rõ động cơ, mục đích học tập chăm chỉ, say mê học tập rèn luyện Các em biết sống có trách nhiệm gia đình bạn bè Điều yếu tố tác động tích cực cơng tác giáo dục ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cho sinh viên trường 2.2.3 Mặt hạn chế công tác thực pháp luật sinh viên Một là, đơi lúc nhà trường cịn thiếu phối hợp, đồng bộ, xuyên suốt công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho sinh viên Hơn nữa, có số ngành nghề đào tạo trường chưa theo kịp đòi hỏi thị trường lao động khu vực Công tác liên hệ việc làm cho sinh viên sau trường chưa thường xuyên nên nhiều em trường làm trái ngành chưa xin việc làm Chính điều làm ảnh hưởng tới tâm lí sinh viên, làm cho em nhiều lúc cảm thấy không hứng thú với ngành theo học Hai là, số sinh viên ý thức tổ chức kỉ luật chưa cao, bố trí thời gian khơng hợp lí, nhiều lúc cịn ỷ lại thầy cô, bạn bè, làm ảnh hưởng xấu đến kết học tập rèn luyện thân Các em cịn thiếu ý chí tâm, thiếu tính chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện, lười biếng, cịn có tư tưởng học đối phó, gian lận thi cử, muộn, bỏ giờ, vi phạm đầu tóc, trang phục, vi phạm luật giao thơng,… Một số sinh viên khác cịn có biểu ăn chơi, đua địi, tiêm nhiễm thơng tin sai lệch, loại văn hóa thiếu lành mạnh, làm lãng phí tiền bạc gia đình Những nguyên nhân hàng ngày, hàng tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường 13 CHƯƠNG III: CÁC ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 3.1 Các định hướng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam kể từ thời điểm đổi đất nước năm 1986 đến phát triển không ngừng liên tục hoàn thiện Với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đại, nước Việt Nam hùng cường, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, hệ thống pháp luật cho tương lai cần phải xây dựng thành hệ thống pháp luật có đặc trưng chủ đạo hội nhập kiến tạo phát triển Để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật mang đặc trưng to lớn nêu trên, cần phải: 3.1.1 Cần cụ hóa tư tưởng việc hồn thiện hệ thống pháp luật điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc ban hành “Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045” có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật công xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Muốn xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền, đặc trưng Nhà nước quản lý xã hội pháp luật kiến tạo phát triển pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền công dân phải lấy pháp luật làm trung tâm; nhiệm vụ xây dựng hồn thiện thể chế phải ln ln đặt lên hàng đầu Trong bối cảnh giới có nhiều biến động, đặc biệt tác động vô to lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà thời điểm chưa thể lường hết khó vài năm xây dựng Chiến lược có tầm nhìn dài hạn nêu Do vậy, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị số 48-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW nên cân nhắc trình Bộ Chính trị ban hành Kết luận việc tiếp tục 14 thực có bổ sung quan điểm, định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách tư pháp Nghị 48-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW cho giai đoạn 2021 - 2025; đồng thời, cần nghiên cứu, xây dựng “Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035, tầm nhìn 2045”… trình Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XIII ban hành Mặt khác, nội hàm Chiến lược cần bao gồm nội dung tổ chức thi hành pháp luật cải cách tư pháp[12] Nghị ban hành xây dựng sở kế thừa cấu trúc Nghị 48-NQ/TW, Nghị 49-NQ/TW phát triển tinh thần khắc phục điểm hạn chế hai nghị nêu trên, tiếp tục thực vấn đề mà hai nghị nêu chưa triển khai triển khai chưa hiệu triệt để Chẳng hạn, vấn đề tổ chức thi hành pháp luật nêu Nghị 48NQ/TW xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thực tiễn tổ chức thực Nghị 48-NQ/TW cho thấy, mảng tổ chức thi hành pháp luật cịn bị coi nhẹ, chưa có giải pháp thực đột phá tổ chức thực thi, hiệu thấp Chiến lược vấn đề cho giai đoạn tới cần đưa giải pháp công cụ thực tế hơn, đem lại hiệu rõ ràng tổ chức thi hành pháp luật 3.1.2 Cần đổi tư trình xây dựng pháp luật theo hướng hệ thống pháp luật kiến tạo phát triển Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền, quản trị đất nước pháp luật, bảo đảm quyền người quyền cơng dân, can thiệp hành vào đời sống xã hội Nói cách khác, muốn xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển việc trước mà Nhà nước cần làm phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển phải phù hợp với xu phát triển tương lai Hệ thống pháp luật cần phải xây dựng hoàn thiện tư 15 làm luật mục tiêu tạo dựng cho phát triển để quản lý, giám sát theo nghĩa cai trị Nói hơn, làm luật để quản lý, để bảo đảm an toàn xã hội cách túy cứng nhắc mà phải hướng đến việc tạo dựng môi trường, hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi cho phát triển xã hội Với chủ trương xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển nêu mục tiêu kiến tạo phát triển pháp luật phải nhận thức mục tiêu chủ yếu Từ đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ tư pháp luật theo quan điểm: Pháp luật khơng thiết lập an tồn cho quản lý mà điều quan trọng kiến tạo môi trường, hành lang thuận lợi, dẫn dắt thúc đẩy phát triển Mục tiêu cuối quản lý nhà nước phải phục vụ nhân dân kiến tạo phát triển, đơn an toàn cứng nhắc xã hội 3.1.3 Đổi quy trình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền kiến tạo phát triển, liêm cần có hệ thống pháp luật ban hành theo hướng bảo đảm tính khách quan, hiệu quả; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người dân xã hội Muốn làm điều đó, thiết nghĩ quy trình xây dựng luật cần phải có đổi theo hướng linh hoạt hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội nhiều Chẳng hạn, Điều 73 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp Quốc hội xem xét, thơng qua ba kỳ họp Tuy nhiên, thực tế Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ ban hành nghị triển khai nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm xác định trước hầu hết dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến thông qua hai kỳ họp Cũng từ sinh quy 16 trình cắt khúc thành hai giai đoạn trình soạn thảo trình dự án luật Và vậy, nhiều nhà khoa học cho “… dự án luật xem xét, thông qua kỳ họp Quốc hội hay hai kỳ, chí ba kỳ quyền Quốc hội, không nên xắp đặt từ lập chương trình Tất chất lượng dự án luật yêu cầu thực tiễn, để điều cho Quốc hội xem xét, định” 3.1.4 Hoàn thiện yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật tiếp cận từ góc độ đại Nâng cao hiệu sử dụng hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền kiểu - kiến tạo phát triển Theo đó, cần có đa dạng hóa, mở rộng loại nguồn pháp luật Không dừng việc coi trọng, thừa nhận, sử dụng rộng rãi hệ thống văn quy phạm pháp luật mà cần nghiên cứu việc áp dụng nguồn án lệ vào thực tiễn Việt Nam; nghiên cứu thừa nhận sử dụng nguồn khác lẽ phải, công bằng, tập quán quốc tế… số trường hợp cần thiết Tiếp tục có giải pháp cụ thể bảo đảm việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật có hồn thiện chất lượng, kỹ thuật lập pháp, tính ổn định, đồng bộ, khả thi… đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội giai đoạn mới, chẳng hạn, tăng cường cơng tác rà sốt, hệ thống hóa mà đặc biệt pháp điển hóa nhằm mục đích “làm sạch”, loại bỏ “hạt sạn” hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo điều kiện thuận tiện cho trình áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền hoạt động thực pháp luật người dân xã hội Hoàn thiện hệ thống thể chế, thiết chế tổ chức thi hành pháp luật Việt Nam việc ban hành luật văn quy phạm pháp luật khác điều chỉnh phù hợp Chú trọng công tác tổ chức thi hành pháp luật mối quan hệ tổ chức thi hành pháp luật với xây dựng, hoàn thiện hệ 17 ... giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm thực pháp luật 1.1.1 Pháp luật Pháp luật ? ?Pháp luật. .. pháp luật Tuy vậy, có nhiều trường hợp cịn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cịn hạn chế,… Do đó, tác giả thực đề tài “ Việc thực pháp luật Việt Nam nay? ?? Với mục đích rõ thực. .. dung pháp luật 1.3 Các hình thức thực pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật 1.3.1 Các hình thức thực pháp luận Hệ thống pháp luật đa dạng, bao gồm loại quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan