luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp

99 2.5K 1
luận văn quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. triển vọng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G NGUYỄN LAM GIANG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Được KÝ KẾT: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số:5.02.12 LUẬN V Ă N THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng d n khoa hỹe^TS NGUYỄN PHÚC KHANH T H VIÊN Ì SN;: DAI >'UC NGOAI ĨKUOHG %íũt>ML Hà nơi-2001 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC L Ụ C DANH M Ụ C C Á C K Ý HIỆU, C Á C C H Ữ V I Ế T T Á T LỊI NĨI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG C Ủ A QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ ì Sơ lược Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1.1 Một vài nét kinh tế - xã hội Việt Nam 4 1.1.1 Về tài nguyên 1.1.2 Về phát triển kinh tế 1.1.3 Kinh tế đối ngoại Việt Nam Ì Một vài nét kinh tế - xã hội Hoa Kỳ 1.3 Những mốc lịch sử quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 14 1.3.1 Giai đoạn Hoa Kỳ cấm vận kinh tế đối v i Việt Nam 14 Ì 3.2 Giai đoạn sau Hoa Kỳ cấm vận kinh tế đối v i Việt Nam 14 li Quan hệ Thương mại - Nhìn t góc độ hai quốc gia 2.1 Lợi ích từ việc phát triển quan hệ thương mại 16 16 2.1.1 Đ ố i v i Hoa Kỳ 17 Ì Đ ố i v i Việt Nam 19 2.2 Chính sách quốc gia đối vói việc phát triển quan hệ song phương 21 2.2.1 Chính sách Việt Nam 21 2.2.2 Chính sách Hoa Kỳ 22 HI Đánh giá thực trạng quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ kể từ 23 bình thương hoa quan hệ 3.1 Kim ngạch trao đổi thương mại gia tăng ổn định 24 3.2 Cơ cấu hàng hoa ngày đa dạng nâng cao chất lượng 26 3.2.1 Về xuất 26 3.2.2 Về nhập 29 3.3 Thị trường khai thơng cịn nhiều hạn chế 30 3.3.1 Vấn đề gian lận thương mại 30 3.3.2 Mở cửa thị trường cho hàng hóa nhập từ Hoa Kỳ 31 3.3.3 Công tác xúc tiế thương mại nhiều hạn chế n 31 Chương n TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIẾT NAM - HOA KỲ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Đ Ư Ợ C KÝ KẾT V À C Ó HIỆU LỰC 33 ì Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 33 1.1 Những nụi dung Hiệp định 33 1.1.1 Thương mại hàng hoa 34 Ì Ì Thương mại dịch vụ 36 1.1.3 Quan hệ đầu tư 38 Ì Ì Quyền sở hữu t í tuệ r 40 Ì Ý nghĩa Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 41 li Những nhân tố tác đụng đế quan hệ thương mại song phương đa n phương 45 2.1 Nhân tố trị - xã hụi 45 2.2 Nhân tố kinh tế 48 2.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hụi Việt Nam thời kỳ 2001-2010 2.2.2 Chiến lược phát triển xuất nhập thòi kỳ 2001-2010 2.3 Mở cửa thị trường nước cho hàng hoa nhập từ Hoa Kỳ IU Triển vọng quan hệ song phương 3.1 Dự báo tổng quát 48 49 50 55 55 3.2 Dự báo xuất nhập số mặt hàng dịch vụ chủ yếu 56 3.2.1 Xuất từ Việt Nam vào Hoa Kỳ 56 3.2.2 Xuất từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 62 Chương i n MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NHAM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG THỊI GIAN TỎI ì Những giải pháp Vĩ mơ 64 1.1 Những giải pháp vềchính sách 64 1.1.1 Chính sách đối vói hàng dệt may 64 1.1.2 Chính sách hàng giày dép 66 1.1.3 Chính sách đối vói hàng thúy sản 68 Ì Ì Chính sách hàng nơng sản 70 Ì Những giải pháp vềcơ chế 71 1.2.1 Cải cách hệ thống ngân hàng 71 Ì 2.2 Tăng cưỗng quản lý Nhà nước vềxúc tiến thương mại 72 Ì 2.3 Thành lập quỹ hỗ trợ xuất 74 Ì 2.4 Những giải pháp khác 74 li Những giải pháp vi mô 76 2.1 Những giải pháp vềchiến lược kinh doanh 76 3.2 Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 78 3.3 Những giải pháp nắm bắt thị trưỗng 79 3.4 Những giải pháp khác go KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO DANH MỤC C Á C KỶ HIỆU, C Á C CHỮ VIẾT TẮT Ì ADB: Asia Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA: Asia Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự Châu Á APEC: Asia Pacific Economic Corporation - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái bình dương ASEAN: Association of South-East Asian Nations - Hiệp hội nước ĐôngNam Á GDP: Gross Domestic Productions - Tổng sản phẩm quốc nội EU: European Union - Liên Minh Châu Âu EXIMBANK: Export-Import Bank - Ngân hàng Xuất nhập GATS: General Agreement ôn Tariffs and Trade - Hiệp định chung thương mại GSP: Generalized system of Preíerences - Hệ thống ưu đãi phổ cập 10 HĐTM: Hiệp đồng Thương mại 11 IMF: International Money Fund - Quắ tiền tệ giới 12 FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước 13 FTC: Federal Trade Committee - Uỷ ban thương mại liên bang 14 MFN: Most Favored Nation - Quy chế tối huệ quốc 15 NAFTA: North America Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự Bắc Mắ 16 NTR: Normal Trade Relation - Quy chế quan hệ thương mại bình thường 17 ODA: Official Development Aids - Việnt trợ phát triển thức 18 OPIC: Quắ đầu tư tư nhân hải ngoại 19 POW - MÍA: Prisoners of Was - Missing in actions - Vấn đề tù binh chiến tranh quân nhân M ắ bị tích 20 XK: Xuất 21 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 22 WB: Would Bank - Ngân hàng giới 23 WTO: Would Trade Organization - Tổ chức thương mại giới LỊI NĨI Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài luận văn Hoa Kỳ quốc gia có tiềm kinh tế - thương mại đứng hàng đầu giới vói thị trường đa dạng dung lượng to lớn Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ qua bước đứng trước hội thách thức mói Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký vào ngày 13/7/2000 Quốc hội hai nước xem xét phê chuẩn K h i Hiệp định có hiệu lặc mở khả đặt vấn đề to lớn cần giải Việc đánh giá cách có sở khoa học thặc tiễn, thặc trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để làm sở cho định hướng phát triển m ố i quan hệ hai quốc gia sau Hiệp Định có hiệu lặc việc làm có ý nghĩa cấp bách lý luận thặc tiễn Để góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, việc nhìn nhận cách tổng quát trình phát triển quan hệ này, đánh giá mặt ưu điểm hạn chế nó, phân tích hội thách thức đặt bối cảnh mói quan hệ song phương quốc tế, từ đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu tầm vĩ m ô vi m ô thòi gian - năm tới điều lý luận thặc tiễn Trên giác độ đó, tác giả lặa chọn đề tài vói nhan đề "Quan hệ thương mại Việt Nam • Hoa Kỳ sau Hiệp định Thương mại ký kết - triển vọng giải pháp" làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu luận vãn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thặc tiễn quan hệ thương mại Việt Ì Nam - Hoa Kỳ, tiềm nhân tố tác động chúng - Đánh giá thực trạng quy mô mức độ phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm gần đây, mặt mạnh hạn chế quan hệ thương mại - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tầm vĩ mô vi mô nhằm thúc đậy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 5-10 năm tới Đôi tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vói nhân tố tác động nó, vai trò, tiềm năng, điểm mạnh hạn chế năm qua, hội thách thức quan hệ giải pháp thúc đậy phát triển thịi gian tói - Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm toàn hoạt động cấu thành quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ với khoảng thòi gian năm gần kéo dài đến - năm tới Góc độ nghiên cứu trưóc hết theo cách nhìn phía Việt Nam với nỗ lực mở rộng quy m ô nâng cao hiệu quan hệ thương mại sở tôn trọng lợi ích chủ quyền m ỗ i bên Những giải pháp đề xuất mang tính tổng thể, việc triển khai chúng thực tế cịn phải tính đến đặc điểm cụ thể ngành, lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luật vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm, dẫn chứng Đảng Cộng sản Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chưanạ Ị Những ván đề chung quan hệ thương Việt Nam - Hoa Kỳ Chưanạ Triển vọng quan hệ Ihuang mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau Hiệp định Thương mại ký kết có hiệu lục Chương Một số giải pháp chủ yếu Việt Nam nhỏm thúc dẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thài gian tói Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Phúc Khanh Phó Hiệu trưởng Trường Đ i học Ngoại Thương H Nội, bận vói cơng tác chun mơn cơng tác quản lý dành nhiều thịi gian hướng dẫn tác giả cách tận tình chu đáo Tác giả xin bầy t lòng biết tới Khoa Sau Đ i học, cán số quan hữu quan bạn đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tác giả qua trình hồn thành luận văn 2.2 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoa: Một khó khăn trình xuất sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp xát nhập Việt Nam lực cạnh tranh thấp Đ ể nâng cao lực cạnh tranh hàng hoa xuất khẩu, doanh nghiệp đổ l ỗ i cho thiếu vốn hay thiết bị lạc hậu để biện hộ cho khả cạnh tranh yếu bỷi cịn nhiều yếu tố khác tác động vào sức cạnh tranh sản phẩm, từ yếu tố vĩ m ô (tỷ giá, lãi suất, thuế ) đến sách v i m (quy trình sản xuất, kinh nghiêm quản lý ), m phải giải vấn đề sau: - Trong điều kiện quốc tế hoa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam có điểm lợi tương đối giá nhân công rẻ Nhưng phải thấy phần lớn doanh nghiệp làm thuê, gia công làm vệ tinh cho công ty lớn ỷ nước Muốn vươn lên tự chủ cần phải tính đến quy m sản xuất họp lý, phải thu hút tận dụng cách tối đa nguồn vốn đầu tư nưốc ngồi hình thức vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn viện trợ thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành sản xuất xử dụng công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm tốt đồng đều, có sức cạnh tranh thị trường - Cùng với giải pháp vốn, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoa Các doanh nghiệp thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý c trình sản xuất đến chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000 cá quy định quan kiểm soát chất lượng M ỹ đối vói mặt hàng m tham gia kinh doanh - Để nâng cao khả cạnh tranh giá hàng hoa xuất Việt Nam thị trường Mỹ, doanh nghiệp phải tận dụng đến mức tối đa nguyên phụ liệu sản xuất nước nhăm hạn chế chi phí đến mức thấp Mặt khác, Việt Nam chủ yếu xuất qua nưốc trung gian, tới doanh nghiệp cẩn đăng ký nhãn hiệu hàng hoa, bước chuyển từ việc xuất gián tiếp sang trực tiếp cho phù hợp vói bn bán thị truồng Mỹ 78 - C cấu hàng hoa cần cải thiện để nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hóa xuất Các doanh nghiệp nên giảm dần xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu tinh cấu hàng hoa xuất nhằm làm tăng khả cạnh tranh nhu làm tăng giá trị hàng hoa xuất đẩy nhanh tốc độ tăng trưững k i m ngạch xuất khẩu, Các doanh nghiệp cần chủ động vạch chiến lược cạnh tranh dài hạn cho hàng hoa cách tạo nét độc đáo cho sản phẩm dựa khả năng; cắt giảm chi phí bình qn ngành hợp lý hoa quy trình sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm phân phối sản phẩm 2.3 Những giải pháp nắm bát thị trường Các doanh nghiệp tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thơng tin, trực tiếp thường xuyên tiếp xúc vói thị trường giói thông qua H ộ i thảo khoa học, H ộ i chợ, triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thòi nắm bắt nhu cầu thị truồng, bám sát tiếp cận tiến khoa học cua giới sản xuất kinh doanh, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, ký kết hợp đồng, tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưững ỷ vào quan quản lý Nhà nước trông chờ trợ giá, trợ cấp Việc tham gia hội chợ triển lãm ữ nưốc ngồi gặp khó khăn mặt kinh phí gia th gian hàng thường cao Vì vậy, doanh nghiệp chủ động nắm bắt thơng tin qua Thương vụ Việt nam nước sữ Cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại nối mạng Internet để từ tìm bạn hàng tin cậy, nắm bắt tương đối xác nhu cầu thị trường đối vói hàng hoa khả cung cấp thị truồng đó, giá cả, chất lượng cho mặt hàng m doanh nghiệp Việt nam có nhu cầu nhập để phục vụ nhu cầu nước Trước định xuất hàng hoa sang thị trưững Hoa Kỳ, bước quan trọng bỏ qua phải nghiên cứu kỹ thị trường đánh giá nghiêm túc thực lực doanh nghiệp, sức cạnh tranh sản phẩm, khả tiếp thị 79 tiềm lực tài Việc lựa chọn hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng có chỗ đứng thị trường đầy tiề Đ ể vào thị m trường Hoa Kỳ doanh nghiệp xuất gián tiếp qua đại lý K h i định xuất hàng hoa sang thị trường Mỹ, phương án tối ưu phới vạch chiến lược để thực xuất trực tiếp Xuất trực tiếp giúp doanh nghiệp kiểm sốt tồn q trình xuất khẩu, thiết lập m ố i quan hệ trực tiếp với khách hàng người tiêu dùng qua hệ thống mạng lưới tiêu thụ Tổng kết kinh nghiệm công ty nước ngồi cho thấy, đường tiến tói chinh phục thị trường Hoa Kỳ phới biết sử dụng đại diện bán hàng, đại lý, nhà phân phối bán lẻ Đây nhu cầu thiết khó khăn địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phới làm dần dần, bước tìm hiểu Mặt khác, bớn thân nhà nhập khẩu, nhà phân phối tìm đến doanh nghiệp Việt nam để đặt hàng Họ đưa yêu cầu (thường chất lượng, khối lượng, thòi gian giao hàng ) cịn phương thức tiếp cận thị trường khơng đáng lo tiề lực m tài họ mạnh Các doanh nghiệp Việt nam liên kết lại để đáp ứng đơn đặt hàng quy m lớn, thịi gian giao hàng nhanh Các doanh nghiệp Việt nam cần thận trọng định bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Hoa Kỳ việc bán hàng trực tiếp kèm theo trách nhiệm lớn đối vói người tiêu dùng 2.4 Các giới pháp khác Qua thực tế việc thực sách mở cửa kinh tế Việt Nam, thấy rõ lực quớn lý trình độ chun m n cán bộ, người lao động doanh nghiệp Việt nam, doanh nghiệp xuất nhập thuồng xuyên chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Nội dung hợp tác vói Hoa Kỳ bao gồm lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư nhiều lĩnh vực khác vềkinh tế khoa học cơng nghệ đa dạng Trong trình độ chuyên m ô n cán Việt nam hạn chế cớ vềkiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế Đ ể đáp ứng nhu cầu phục vụ cho mục tiêu trên, bớn thán 80 doanh nghiệp cần quan tâm thích đáng đến cơng tác đào tạo cán bộ, cụ thể tập trung vào lĩnh vực sau: + Đào tạo nâng cao trình độ cán có đủ lực hoạch định thực sách thương mại + Đào tạo cán có dử lực đàm phán quốc tế + Đào tạo,bồi dưỡng hướng dản cán nắm bắt kịp thòi hiệp định, hiệp ước quốc tế, kết đàm phán bàn hội nghị, hiểu tận dụng hiệp ưốc kết đàm phán vào thực tiễn sản xuất kinh doanh quốc tế Đ ể kinh doanh thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần hiểu vận dụng thông lệ, luật pháp Hoa Kỳ + Đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tiếng Anh để các đủ trình độ giao dịch quốc tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần thường xuyên đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề để sử dụng cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm xuất có chất lượng cao, giá cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Tóm lại, để chuẩn bị thực Hiệp định thương mại Việt- Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần sớm xúc tiến nghiên cứu để thâm nhập thị truồng Hoa Kỳ, tìm hiểu đối tác tiềm năng, nhu cầu thị trường, thị hiếu nguôi tiêu dùng, chế sách luật pháp quốc tế; cần chủ động để đổi công nghệ, mảu m ã nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt, cần xúc tiến khẩn trương việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực, có cơng nhân cán quản lý hiểu biết chuẩn mực thông lệ quốc tế, sách thương mại giói sách thương mại Hoa Kỳ làm ăn thị trường mói Sự chuẩn bị kỹ điều kiện tốt để doanh nghiệp chủ động hôi nhập đón nhận hội thách thức mói Hiệp định thương mại Việt - Hoa Kỳ thức thực thời gian tối 81 KẾT LUẬN Phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ m ố i quan tâm chung đáp ứng lợi ích hai bên Thực tế năm qua quan hệ thương mại song phương đạt tốc độ tăng trưởng nhanh đa dạng mặt hàng Tuy cịn có nhiều nhân tố xuầt phát từ hai phía có tác động làm cản trở làm cho quan hệ thương mại chưa đạt chưa tương xứng với tiềm nhu cầu hai quốc gia Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết bước tiến quan trọng giao thương hai nước K h i Hiệp định Quốc hội hai nước thơng qua có hiệu lực có tác động to lớn đế việc thúc đẩy mở rộng quan n hệ thương mại hai nước, khơng trưóc hết k i m ngạch xuầt nhập m liên quan đến hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển loại hình dịch vụ qua nhân lên gầp bội quy m ô hoạt động thương mại Việc đánh giá cách xác thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ, dự báo nhân t ố tác động triển vọng quan hệ thương mại song phương Việt Nam với Hoa Kỳ then gian tới làm sở cho việc đề xuầt giải pháp cần thiết cho Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng cuông quan hệ thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ ứong năm tới điều cần thiết có ý nghĩa quan trọng Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ phụ thuộc rầt lốn vào việc tạo điều kiện thuận lợi từ phía nhà nước việc thực thi giải pháp m đưa luận văn 82 Notes Figufes represer* percentage o i Gross Doroestic Prodụct (GĨP) BfSBfBĨCTaiHiBBBBmiJlflMijHHBBI'•' p '' * * • Unísd Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1991 - 2000 (%) KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ TỪ 1994-1999 1000 1994 1995 1996 1997 Nguồn: Thòi báo Kinh tếViệt Nam N.85 (17/7/2000) 1998 1999 TỶ TRỌNG XUẤT NHẬP KHAU VỆT NAM VÀ MỸ -1999 TRONG TONG KIM 94 NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU CỦA VỆT NAM (Đơn vị: %) TỶ TRỌNG XUẤT NHẬP SIÊU THƯƠNG MẠI VỆT - MỸ -1999 94 Nguồn: Thời báo Kinh tếviệt Nam No.85 (17/7/2000) ì xuất nhập siêu (triệu USD) I so với xuất {%) 1999 MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHAU CHỦ YÊU CỦA VIỆT NAM Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Dầu thô (1000 tấn) 6949 7652 8705 9638 12145 14882 15500 May mác ( r ê USD) tiu 476 850 1150 1503 1450 1747 1815 Giày dép ( r ê USD) tiu 122 296 530 978 1031 1392 1402 Hải sản ( r ê USD) tiu 551 621 697 782 858 971 1475 Gao (1000 tấn) 1983 1988 3003 3575 3730 4508 3500 Cà phê (1000 tán) 176 248 284 392 382 482 694 102 124 160 158 168 235 5003 5899 5958 6852 7403 8589 305 531 897 246 1096 1334 ì Xuất Thủ công Hoa Kỳ nghê ( r ê USD) tiu n Nháp Xăng dâu (1000 tấn) 4531 Nguyên phu l ê đét may da ( r ê USD) iu tiu 152 Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ, trích lại từTạp chí Châu Hoa Kỳ ngáy số512000, tr45 Cơ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ Đơn vịtính:1000 USD SÍT Mặt hàng 1995 1996 1997 19.583 33.990 46.376 901 7.973 15.900 146.455 110.910 108.208 Cá hải sản Quả hạt Cà phê, chè, gia vị Ngũ cốc 5.845 20.995 Chế phẩm từ cá thịt li 75 10.477 Chế biến từ ngũ cốc, bột mỹ 412 1.150 1.828 Chế phẩm từ rau 195 1.987 2.917 Nhiên liệu khoáng, đẩu mỏ 15 80.650 36.670 Cao su sp từ cao su 1.572 564 3.031 10 Đồ ph kiện, qáo dệt kim 1.775 3.588 5.326 li Đ ph kiện quẩn áo 15.092 20.013 20.602 12 Giầy dép 3.308 39.196 97.644 Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ, trích lại tùTạp chí Châu Hoa Kỳ ngày số512000, tr46 BẢNG C CẤU H À N G NHẬP K H A U C Ủ A V I Ệ T N A M T Ừ HOA K Ỳ Đơn vịtính:1000 USD SÍT Mặt hàng 1995 1996 1997 Sản phẩm từ trứng, sữa, mật ong 751 655 6926 Quả hạt 3599 4075 2417 Ngũ cốc 1847 5602 3806 Chế phẩm khác 4709 3782 8071 Chỏt thừa phế thải từ ngành thực 1763 1787 2350 phẩm Chỏt đốt khoáng, dầu mỏ 734 4719 4844 Hợp chỏt hoa vô hữu 769 1309 2139 Hoa hữu 2467 6100 4891 Dược phẩm 2790 4146 4137 10 Phân bón 35909 52259 8943 li Nhựa sản phẩm nhựa 4057 7381 7329 12 Cao su sản phẩm từ cao su 120 667 1349 13 Bột gỗ Cellulơ 632 1547 1339 14 Giỏy, bìa, sản phẩm bột giỏy 9586 10684 4111 15 Bông sợi 7259 11596 12091 16 Giầy dép 1357 14196 16405 17 Nhôm sản phẩm nhôm 4266 11154 13679 18 Lò hạt nhân, nồi hơi, máy 65025 67667 53251 19 Máy thiết bị, thiết bị diện 24583 42114 43942 20 Phương tiện vận tải 37138 23742 19920 21 Thiết bị quang học, phim ảnh, đo 8691 12375 15218 lường Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ, trích lại từTạp chí Châu Hoa Kỳ ngày số5l2000,tr47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan A n h (2000), "Những đặc điểm thị trường Hoa Kỳ", Thương mại, (17), tr 26 - 27 Huy Bình (2000), "Kim Anh đón đầu hội xuất vào thị trường Hoa Kỳ", Diễn dàn doanh nghiệp, (67), tr Huy Bình (2000), "Hậu Hiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ: Những dự định doanh nghiệp", Diễn đàn doanh nghiệp, (33), tr Nguyên Văn Bình (1999), "Thị trường Hoa Kỳ: Khả cách tiếp cận", Thương mại, (30 45) Bộ Ngoại giao (2000), "Hiệp định Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt nam Hỏp chủng quốc Hoa Kỳ Quan hệ Thương mại", H Nội Bộ Thương mại (2000), "Hàng Hoa Kỳ tràn ngập thị trường Việt Nam?", Kinh doanh Pháp luật, (38) Bộ thương mại (2000), "Hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ - thách thức không nhỏ", Kinh doanh tiếp thị, (222) Bộ thương mại (2000), "Hiệp định thương mại Việt -Hoa Kỳ thúc đẩy Việt Nam hội nhập quốc tế", Thương mại Chỉ thị số 22/2000/CY-TTg Thủ tướng phủ ngày 27/10/2000 chiến lưỏc phát triển xuất - nhập hàng hoa dịch vụ thịi kỳ 2001-2010 lO.Hồng Thị Chỉnh (2000), "Quan hệ kinh tế Việt - Hoa Kỳ biến đổi triển vọng", Phát triển kinh tế, (120) 11 Hồng Cơng (2000) "Hiệp định thương mại Việt - Hoa Kỳ liệu có thành - hội vàng", Doanh nghiệp (30982) 12.Lê D ự (2000), "Hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ", Thị trường Giá cả, ( l i ) , tr 17-18 13 Đ ỗ Đ ứ c Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Thế giói, H Nội 14.Nguyễn Đ ỗ (2000), "Những hạn chế nhập vào thị trường Hoa Kỳ", Thời báo kinh tếviệt Nam, (128), tr 12 15.Trần Đồng (2001), "Các doanh nghiệp Đồng Nai chuẩn bị vào k h i "Hiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ phê chuẩn nào?", Thương mại, (9), tr 16 16.Đào Đức (2000), "Những thách thức vói doanh nghiệp dệt - may Việt Nam thị truồng Hoa Kỳ", Thương mại, (22), tr 21 17.Đào Đức (2001), "Vài nét văn hóa kinh doanh cốa nguôi Hoa Kỳ", Thương mại, (12), tr 18 18.Bắc H - Phi H ổ (2000), "Ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Thương nghiệp-Thị trường Việt Nam, (7/2000) 19 Trần H (2001), "Biện pháp đưa số nhóm hàng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ", Thương mại, (5),ti.8, 9, 15 20.Hoàng Lan Hoa (1999), "Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ: khứ triển vọng", Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, (4), Tr 25 21.Phạm Mạnh Hùng (2000), "Để làm ăn vói Hoa Kỳ", Pháp luật chủ nhật, (145/1.218) 22.Phạm Mạnh Hùng (2000), "Doanh nghiệp vói Hiệp dinh Thương mại Việt Hoa Kỳ", Tài doanh nghiệp, (8/2000) 23.Nguyễn M i n h Khơi (2000) "Triển vọng hàng Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ", Thương mại, (67) 24 Ngọc M i n h (2000), "Ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ thuế trung bình giảm từ % xuống 3%", Diễn Đàn doanh nghiệp, (31), Tr 308 25.Bùi Đường Nghiêu (2000), "Hiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ: Cơ hội thách thức", Kinh tế Châu Ả Thái Bình Dương, (3), tr 44 - 47 26.Nhà xuất trị Quốc gia (1997), "Tổ chức thương mại giới (WTO) triển vọng gia nhập cốa Việt Nam" 27.Nhà xuất trị Quốc gia (2001), Văn kiện Đ i hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, H nội 28.Minh Nhung (2000) "Thị trường Hoa Kỳ: hội thách thức cho mặt hàng xuất chủ lực", Đầu tư, (29/7/2000) 29.Đại sứ Hoa Kỳ Pete Peterson, "Các doanh nghiệp Hoa Kỳ xem Việt Nam thị trường đầy tiềm năng" 30.Hồ Văn Phú (2001), "Một số nguyên tắc bận Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Dân chủ Pháp luật, (1), tr l o - 12 31 Tào Hữu Phùng (2000), "Những định chế chi phối sách thương mại Hoa Kỳ", Diễn đàn doanh nghiệp - Phụ trang Hợp tác kinh tế Việt - Hoa Kỳ, (65), tr i 32.Đặng Quang (2000), "Để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ: Quy t ì h luật rn lệ thương mại cần biết ", Thương mại, (1/9/2000), tr 33.Hồng Quang (2000), "Doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ cần thơng tin gì?", Quốc tế, (từ 31/7/2000 - 6/8/2000), tr 10 34.Michael Frisby (2000), "Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo hội lốn hợp tác kinh tế thương mại song phương", Thương mại, (14), tr 35.Nguyên Truồng Sơn (2000), "Chính sách thương mại Hoa Kỳ việc Việt Nam gia nhập WTO", Nghiên cứu kinh tế, (263 264) 36 Thái Thanh (2000), "Hiệp đinh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: ba thách thức doanh nghiệp", Thời báo kinh tế Sai Gòn, (24/8/2000) 37.Thái Thanh (2000), "Tiếp cận thị truồng Hoa Kỳ", Thèn báo kinh tế Sai Gòn, (10/8/2000) 38.Phạm Ngọc Thái (2000), "Hàng dệt may Châu Á vào Hoa Kỳ nhiều trắc trở", Quốc tế, (8/5/2000 - 14/5/2000), tr rn 39.VŨ Đức Thuận (2000), "Tiến t ì h gia nhập WTO Việt Nam", Kinh doanh Pháp luật, (27) 40 Phạm Hồng Tiến (2000), "Quan hệ thương mại Việt - Hoa Kỳ sau năm nhìn lại", Châu Mỹ ngày nay, (5), tr 43 - 49 41.V Trân (1999), "Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Ngoại Thương, (30/4- 6/5/1999), tr 27 - 28 THS.00112 ... chung quan hệ thương Việt Nam - Hoa Kỳ Chưanạ Triển vọng quan hệ Ihuang mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau Hiệp định Thương mại ký kết có hiệu lục Chương Một số giải pháp chủ yếu Việt Nam nhỏm thúc dẩy quan. .. thúc đậy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 5-1 0 năm tới Đôi tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vói nhân... SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Được KÝ KÉT VÀ CÓ HIỆU Lực ì - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ L I Những nội dung Hiệp định Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ ký kết ngày 13/7/2000 dài

Ngày đăng: 27/03/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ

    • I SƠ LƯỢC VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ

      • 1.1. Một vài nét về kinh tế - xã hội Việt Nam

      • 1.2 Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội hoa kỳ

      • 1.3. Những mốc lịch sử quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ

      • lI - QUAN HỆ THƯƠNG MẠI - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ HAI QUỐC GIA

        • 2.1 Lợi ích từ việc phát triển quan hệ thương mại

        • 2.2. Chính sách của mỗi quốc gia đối với việc phát triển quan hệ song phương

        • III THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ KỂ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ.

          • 3.1. Kim ngạch trao đổi thương mại

          • 3.2 Cơ cấu hàng hóa ngày càng đa dạng và nâng cao về chất lượng

          • 3.3. Thị trường được khai thông nhưng còn nhiều hạn chế

          • CHƯƠNG 2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐƯỢC KÝ KẾT VÀ CÓ HIỆU LỰC

            • I - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ

              • 1.1 . Những nội dung cơ bản của Hiệp định

              • 1.2 Ý nghĩa của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ

              • II. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG

                • 2.1. Nhân tố chính trị - xã hội

                • 2.2. Nhân tố kinh tế

                • 2.3. Những quy định của Hoa Kỳ về hàng nhập khẩu

                • III Triển vọng quan hệ thương mại song phương

                  • 3.1. Dự báo tổng quát

                  • 3.2 Dự báo xuất nhập khẩu của một số mặt hàng và dịch vụ chủ yếu

                  • CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ

                    • I CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ

                      • 1.1. Các giải pháp về chính sách

                      • 1.2 Các giải pháp về cơ chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan