Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

101 504 0
Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KÌNH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẼ'Đối NGOẠI ị— soTẳrag -—-— ị KHOA LUÂN TỐT NGHIẼP * '. Bi Đề tài: Ị THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VẢ Ị NHỎ CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GlẤi PHÁP ị ị Họ và tên sính viên : Phan Thị Hài Anh Lóp : Trung 1 Khoa ị 41 Giáo viên hưởng dẫn : ThS. Đào Thu Giang ị Hà Mội, tháng 11/2006 Rì ' , „ • • . . rí : TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đối NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TẢI: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪANHỎ CỦA VIỆT NAM THỤC TRẠNGGIẢI PHÁP Họ và tên sinh viên : Phan Thi Hải Anh Láp : Trung ì Khoa :41 Giáo viên hướng dần : ThS. Dào Thu Giang Í T Hư VIỀN ị I.T.OÍI rHUOi.il ịuLỈUlĩịị Hà Nội, tháng 11/2006 ị Ị cũi Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp MỤC LỤC Lòi mở đầu 4 Danh mục bảng 7 Danh mục hình 8 Chương ì: Tổng quan về thương mại điện tử 9 Ì. Khái niệm chung về thương mại điện tử 9 1.1. Thương mại điện tử là gì? 9 1.1.1 Theo nghĩa hẹp 9 1.1.2 Theo nghĩa rộng 9 1.2. Lịch sử ra đời của thương mại điện tử 12 1.3. Nội dung của thương mại điện tử 13 1.3.1. Các bên tham gia thương mại điện từ 13 1.3.2. Các yêu cầu cùa thương mại điện từ 16 1.3.3. Các ứng dụng của thương mại điện tử 19 2. Tác động, lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử 20 2.1. Tác động của thương mại điện tử 20 2.2. Lợi ích của thương mại điện tử 22 2.2.1. Lợi ích đậi với các doanh nghiệp 22 2.2.2. Lợi ích đậi với người tiêu dùng 24 2.2.3. Lợi ích đậi với xã hội 25 2.3. Hạn chê của thương mại điện tử. 25 2.3.1. Hạn chế về kỹ thuật 25 2.3.2. Hạn chế về thương mại 26 3. Sự cần thiết, những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 27 Phan Thị Hái Anh Truna Ì Kinh tè ngoai thươns K41 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng giãi pháp 3.1. Sự cán thiết của việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 27 3.2. Những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 28 3.2. Ì. Thuận lợi khó khăn về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam 29 3.2.2. Thuận lợi khó khăn trong hoạt động xúc tiến thương mại điện tử 35 4. Một số bài học cho Việt Nam trong việc ịng dụng thương mại điện tử 36 Chương li: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 38 1. Một số vấn đề chung về doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 38 1.1. Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa nhỏ 38 1.2. Một sô đánh giá về doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 39 1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 41 2. Thực trạng hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 44 2.1. Cơ sở cho việc phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 44 2.1.1. Tinh hình nhận thịc về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp 44 2.1.2. Tinh hình triển khai ịng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp 47 2.2 Hoạt động thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 52 2.2.1. Mịc độ ịng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 52 Phan Thị Hải Anh Trun£ Ì Kinh tế ngoai thươna K41 2 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng giãi pháp 2.2.2. Hiệu quả cùa việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp 58 2.3. Đánh giá hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 60 2.3.1. Những ưu điểm và hạn chế 60 2.3.2. Những thuận lợi khó khăn 62 Chương HI: Một sô đề xuất đốy mạnh phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 67 1. Định hướng phát triển thương mại điện tử của Việt Nam 67 2. Một số đề xuất đốy mạnh phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 68 2.1. Một số đề xuất vói cơ quan chức năng Nhà nước 68 2.1.1. Đốy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển 68 2.1.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển 70 2.2. Một sôi đề xuất đôi vói các doanh nghiệp 77 2.2. Ì. Nâng cao nhận thức về thương mại điện tử trong doanh nghiệp 77 2.2.2. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật 79 2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực 80 2.2.4. Lựa chọn mó hình kinh doanh thương mại điện tử phù hợp 81 2.2.5. Hoàn thiện vvebsite 88 2.2.6. Củng cố quan hệ khách hàng 91 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97 Phan Thị Hải Anh Trun£ Ì Kinh tế ngoai thươna K41 3 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU ì. sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã đang ứng dụng thành công thương mại điện tử (TMĐT) vào hoạt động kinh doanh cùa mình. Trong đó, Amazon.com là một ví dụ điển hình mà bất kỳ ai đều nhớ tới khi nói đến TMĐT. còn nhiều cái tên khác cũng nổi tiếng không kém như eBay, IBM cũng đang hoạt động kinh doanh rất hiệu quả trẽn môi trường Internet. Tiếp cận Internet, doanh nghiệp thấy đưịc nhiều lịi ích khác ngoài doanh số như: mở rộng thị trường, phát triển quan hệ khách hàng và quan hệ với đối tác, quảng bá hình ảnh của mình đến đông đảo người dân trên toàn cẩu Điêu này giải thích lý do vì sao TMĐT ngày càng sôi động trẽn toàn cẩu cả thế giới đang hướng về một "nền kinh tế số hoa" trong tương lai không xa. Tuy nhiên ờ Việt Nam hoạt động TMĐT còn manh mún, nhỏ lẻ mới chỉ ở mức sơ khai. Môi trường cạnh tranh, môi trường pháp các chính sách vĩ mô chưa đủ để tạo điều kiện thuận lịi cho TMĐT phát triển. Các dịch vụ hỗ trị các hoạt động TMĐT còn thiếu thốn đủ bề. Trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng TMĐT còn mang tính chất thử nghiệm, nhỏ lẻ, không có hệ thống Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với TMĐT do chưa nhận thức đưịc hết xu thế và lịi ích, do khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực, do không biết phải bắt đấu từ đâu, do chưa có kế hoạch ứng dụng cụ thể Một số doanh nghiệp chạy theo phong trào mà chưa thực sự hiểu rằng chỉ có những doanh nghiệp hội đủ các điều kiện mới có thể tham gia vào TMĐT thành công, dẫn đến những lãng phí trong đẩu và hoạt động không hiệu quả. Phan Thị Hải Anh Truna Ì Kinh tế neoai thươna K41 4 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Vì vậy, việc nghiên cứu đê tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" là một nhu cầu cấp thiết nhầm tổng kết tình hình ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết được nhắng thuận lợi, tìm hiểu nhắng khó khăn, vướng mắc để từ đó đưa ra nhắng đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. n. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đề tài "Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" hướng tới ba mục tiêu chính, đó là: - Tổng quan về TMĐT. - Khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp vừa nhò Việt Nam. - Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. ra. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là việc ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh cùa các doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam trong nhắng năm gần đây một số giải pháp có thể thực hiện được nhàm thúc đẩy TMĐT trong các doanh nghiệp này. Phạm vi nghiên cứu của khoa luận này không phải là tất cả các vấn đề lý luận và thực tiễn cùa TMĐT. Khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng TMĐT ở các doanh nghiệp vừa nhò của Việt Nam thông qua bài học cùa các nước kinh tế phát triển nhằm đúc kết kinh nghiệm và kiến nghị một số giải pháp phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp này của Việt Nam. Phan Thị Hải Anh Trun£ Ì Kinh tế ngoai thuơna K41 5 Thương mại điện từ trong doanh nghiệp vừa nhò của Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Khoa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích và tổng hợp. Ngoài ra trong quá trình thực hiện còn sử dụng một số phương pháp khác như tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm, trao đổi vói bạn bè về các vẩn đề liên quan đến đề tài. V. NỘI DUNG NGHIÊN cứu Ngoài phán lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận có kết cẩu 3 chương như sau: Chương ì: Tổng quan về TMĐT Chương li: Thực trạng hoạt động TMĐT trong các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam Chương HI: Một số đề xuẩt đẩy mạnh phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam VI. LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, thạc sĩ Đào Thu Giang, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoa luận này trong suốt thời gian thực hiện. Cũng nhân dịp này tôi xin cảm ơn các anh chị trong Cục xúc tiến- Bộ Thương mại đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu phục vụ bài viết của mình. Đổng thời tôi xin cảm ơn những người thân bạn bè đã ùng hộ tôi trong thời gian hoàn thành khoa luận. Phan Thị Hải Anh Truna Ì Kinh tế neoai thươna K41 6 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang) 23 Bảng II-l: Ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 42 Bảng 11-2: Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp năm 2005 49 Bảng 11-3: Tính nàng thương mại điện tử của các website doanh nghiệp 52 Bảng 11-4: Tương quan giữa tỷ lệ đầu cho thương mại điện tử mức đóng góp của thương mại điện tử vào doanh thu của doanh nghiệp 59 Bảng 11-5: Đánh giá tác dụng của website đối vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 60 Phan Thị Hải Anh Truna Ì Kinh tế neoai thươna K41 7 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam -Thực trạng và giải pháp DANH MỤC HÌNH • Hình 1-1: Các bên tham gia thương mại điện tử 14 • Hình li-1: Hình thức kết nối Internet của doanh nghiệp 47 • Hình H-2: Tỷ trọng công nghệ thông tin trong tổng chi phí thường niên 48 • Hình H-3: Phân bổ tỷ lệ áp dụng các hình thức đào tạo khác nhau về công nghệ thông tin 50 • Hình 11-4: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc tại các doanh nghiệp nói chung 51 • Hình /7-5: Tần suất cp nht thông tin trên website của các doanh nghiệp 53 • HìnhIII-1: ứng dụng thương mại điện tự theo giai đoạn 82 Phan Thị Hải Anh Truna Ì Kinh tế neoai thươna K41 8 [...].. .Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam - T h ự c trạng giải p h á p CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 KHÁI NIỆM CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 1 Thương mại điện tử là gì? T M Đ T tại Việt Nam còn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, tuy nhiên trên thế giới, T M Đ T đã khá phát triển với nhiều tên gọi khác nhau kể từ khi ra đời đến nay như: thương mại trực tuyến... cáo, thương mại) N h ư vậy, T M Đ T t r o n g các doanh Phan Thị Hải A n h Trun£ Ì K i n h tế ngoai thuơna K41 28 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhò của Việt Nam - Thực trạng giải pháp nghiệp mói chỉ dừng lại ở những ứng dụng sơ khai cung cấp thông tin khái quát v doanh nghiệp sản phẩm, chưa trở thành công cụ tương tác giữa ề khách hàng doanh nghiệp Việc ký hợp đồng điện tử và. .. máy tính điện t ử (Computer Aided Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng giải pháp Design), các hình vẽ đổ hoa, quảng cáo, hỏi hàng, hoa đơn, biểu giá, hình ảnh động, âm thanh Theo Đạo luật mẫu về thương mại điện từ của Uy Ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế (UNQTRAL), Thương mại điện tử là việc... rằng Thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoa dịch vụ 1.1.2 Theo nghĩa rộng: Phan Thị Hịi Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41 9 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng giải pháp Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và. .. thể thực hiện một sớm một chiều được vì việc chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực sang ảo cẩn có thữi gian Phan Thị Hải A n h Trun£ Ì K i n h tế ngoai thuơna K41 26 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam - Thực trạng giãi pháp 3 Sự cần thiết, những thuận lọi khó khăn trong việc phát triển thương mại điện t ử tại Việt Nam 3.1 Sự cần thiết của việc phát triển thương mại điện. .. toán điện tử (thẻ rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, tiền điện tử các chứng từ điện tử ) các mạng máy tính (Intranet, Extranet, Internet ) Trong số đó, T M Đ T trên Internet là khái niệm tương đối rộng được nhắc đến nhiều nhỹt Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng giải pháp. .. 9 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa nhò cùa Việt Nam - Thực trạng giải pháp kiện tiên quyết để thực hiện T M Đ T v ớ i ý nghĩa đích thực, đổng thời cũng là nguyên nhân cơ bản cho việc điện tử hoa tiền tệ c Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử là một khâu hết sức quan trọng trong toàn bộ quy trình T M Đ T Hoạt động T M Đ T chỉ được đánh giá là sơ khai nếu như giai đoạn này vẫn được thực. .. 2005, có hiệu lực ngày Ì tháng Ì năm 2006) v.v mói đày, Nghị định về thương mại điện tử đưểc ban hành ngày 9 Phan Thị H ả i Anh T r u n a Ì K i n h tế neoai thươna K41 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng giải pháp tháng 6 năm 2006 cũng đã đánh dấu bước tiến lớn trong việc hoàn thiện khung pháp lí để các doanh nghiệp yên tâm tiến hành giao dịch T M Đ T Nghị... sung thêm những tiêu chí của riêng T M Đ T như nhiều sản phẩm nhất (Amazon.com), đáp ứng mọi nhu cầu của cá nhân doanh nghiệp (Dell.com) 2.1.4 Tác động đến mô hình kinh doanh: Phan Thị Hái A n h Truna Ì K i n h tè ngoai thươns K41 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam - Thực trạng giải pháp Một mặt các m ô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của T M Đ T phải thay đổi,... thể giữ quan hệ liên tục với khách hàng sự liên tục trong kinh doanh Đặc biệt, đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, T M Đ T cho Phan Thị H ả i Anh T r u n a Ì K i n h tè nsoai thươne K41 27 Thương mại điện t ử trong doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng giãi pháp phép h ọ t h ể h i ệ n sản p h ẩ m dịch v ụ c ủ a mình dưới dạng thức đa phương tiện, doanh n g h i ệ p t i ế p c ậ n đưẻc . Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Vì vậy, việc nghiên cứu đê tài " ;Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa . 8 Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhò cùa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. KHÁI NIỆM CHUNG VẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ 38 1.2. Một sô đánh giá về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 39 1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền

Ngày đăng: 27/03/2014, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      • 1.1 Thương mại điện tử là gì?

      • 1.2 Lịch sử ra đời của thương mại điện tử:

      • 1.3 Nội dung của thương mại điện tử:

      • 2. TÁC ĐỘNG, LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

        • 2.1 Tác động của thương mại điện tử

        • 2.2 Lợi ích của thương mại điện tử

        • 2.3 Hạn chế của thương mại điện tử

        • 3. Sự cần thiết, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam

          • 3.1 Sự cần thiết của việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam:

          • 3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam:

          • CHƯƠNG lI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM

            • 1. Một số vấn để chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

              • 1.1 Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp vừa và nhỏ :

              • 1.2 Một số đánh giá về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam:

              • 1.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay:

              • 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM

                • 2.1 Cơ sở cho việc phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam:

                • 2.2 Hoạt động thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

                • 2.3 Đánh giá hoạt động thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

                • CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM

                  • 1. ĐNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM

                  • 2. MỘT SỐ ĐỂ XUẤT ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM:

                    • 2.1 Một số đề xuất đối với cơ quan chức năng Nhà nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan