Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans

84 1.3K 3
Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans

\ ị nọc NGOẠI THƯƠNG NU lí, NGOẠI THƯƠNG cỡo—Ì •HIẼP KHANI Ì THỊ THU HƯƠNG K40C - KTNT HÀ NỘI - 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TOREICN TTCÍ1PE UNIVERSiry KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP ?ĐỀ tài: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY VINATRANS Giáo viên hướng dẫn : TS. TRỊNH THỊ THU HƯƠNG Sinh viên thục hiện : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp ĩ ANH li - K40C - KTNT HÀ NỘI - 2005 Qíựuựltt Qhị Qktt 7CuW*tỊf - cề11 3C40@ 3Chéư luận tếằ. nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT VỀ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 3 ì. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 3 Ì. Tổ chức hàng không dãn dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization - ICAO) 3 2. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air Transport Association - IATA) 4 3. Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận - FIATA 5 li. KHÁI NIỆM GIAO NHẬN HÀNG HÀNG KHÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG 5 1. Khái niệm chung về giao nhận 5 1.1. Khái niệm giao nhận 5 Ì .2. Khái niệm về ngưịi giao nhận 7 2. Khái niệm giao nhận hàng không và vai trò của ngưịi giao nhận hàng không 8 2.1. Khái niệm giao nhận hàng không: 8 2.2. Vai trò của ngưịi giao nhận hàng không 9 IU. Cơ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG 11 1. Các quy định của pháp luật 11 1.1. Công ước quốc tế li 1.2. Các văn bản pháp luật của Việt Nam 13 2. Hợp đổng giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu 15 3. Các chúng từ thưịng sử dụng trong giao nhận hàng hoa XNK bằng đưịng hàng không 17 í QỈỊỊuụễn Qhị &htt 7Cưtftttj - CÂU 'Khóa luận tốt nghiệp 3.1. Đối với hằng xuất khẩu: 17 3.2. Đối với hàng nhập khấu: 18 IV. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 19 1. Quy trình giao hàng xuất khẩu 19 2. Quy trình nhận hàng nhập khẩu 19 CHƯƠNG li: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG CỦA VINATRANS 21 ì. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINATRANS 21 1. Qua trình ra đời và phát triển của Công ty VEMATRANS 21 1.1. Giai đoạn từ 1975-1985: giai đoạn xây dệng và hoạt động theo cơ chế tập trung 21 1.2. Giai đoạn 1985-1995: giai đoạn đổi mới toàn diện, phát triển và kinh doanh có hiệu quả 22 Ì .3. Giai đoạn 1995-2005: từ một doanh nghiệp nhà nước độc lập đến một tập đoàn đa sở hữu và chuyên nghiệp 23 2. Cơ sớ vật chất kỹ thuật của công ty VINATRANS 25 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty VINATRANS 26 li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG CỦA VINATRANS 30 1. Kết quả kinh doanh cua công ty trong những năm gần đây 30 2. Thệc trạng hoạt động giao nhận hàng không ở VINATRANS 34 2.1. Nghiệp vụ "Services contract": 34 2.2. Nghiệp vụ "Co - load": 35 3. Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng không của công ty VINATRANS 36 3.1. Nghiệp vụ hàng xuất: 36 3.2. Nghiệp vụ hàng nhập: 44 'li Qlựiiụỉn Ghì &ku 7CuWnij - c/111 ~Kltóu luận tất nợ/iitp HI. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Ở VINATRANS 49 Ì. Phân tích về thị trường 49 2. Phân tích đối thủ cạnh tranh 52 3. Đánh giá chung về kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa xuỤt nhập khẩu bằng đường hàng không tại VINATRANS 56 CHƯƠNG ni: MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM ĐAY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHAU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ở VINATRANS 61 ì. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VINATRANS TRONG THỜI GIAN TỚI 61 1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không ở Việt Nam 61 2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của VINATRANS trong thời gian tới 65 2.1. Mục tiêu: 65 2.2. Phương hướng thực hiện: 66 li. MÓT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA VINATRANS 67 1. Các biện pháp về thị trường: 68 2. Các biện pháp về CO' sở vật chỤt kỹ thuật 71 3. Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ Marketing 72 4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên 72 HI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối VỚI NHÀ NƯỚC 73 1. Hoàn thiện chính sách kinh tế đối ngoại hướng mạnh về xuỤt khẩu 73 2. Hỗ trợ về mặt tài chính 74 'lít Qỉựiiyỉn <7kị <3hu J6ư<tmj -trần X40@ ycỉtáu luận tồi tuj/tĩệfi 3. Đổi mới chính sách đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giao nhận hàng không 74 4. Đổi mới cơ chế thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổng bộ phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHO QUịitụỉn Ghì <3hu TtitmuỊ . cầ.11 3C4Ữ@ Oíhóa luận tết nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Có người nói rằng giao nhận vận tải là một ngành kinh tế gắn liền với sự phát triển của một quốc gia. Sự phát triển của ngành giao nhận vận tải luôn đồng hành cùng với nhịp độ tăng trưởng của đất nước. Điều đó đúng. Bởi lẽ giao nhận vận tải là một trong những hoệt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, một khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, là hai khâu chủ yếu của quá trình sản xuất xã hội. Đối với Việt Nam từ sau năm 1986 khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải bằng đường hàng không nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Là một lĩnh vực kinh doanh còn non trẻ khó có thể cệnh tranh bình đẳng với các công ty vận tải nước ngoài nên giao nhận vận tải được xem là một trong những lĩnh vực kinh doanh được Nhà nước bảo hộ và khuyến khích phát triển. Điều này càng thể hiện rõ nét trong lĩnh vực giao nhận vận tải bằng đường hàng không. Công ty VINATRANS - một trong những công ty chi nhánh hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường không lệi có được sự ủng hộ, khuyến khích từ phía Nhà nước đã và đang từng bước củng cố và phát triển hoệt động kinh doanh của mình để có thể đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng, cệnh tranh để tồn tệi, đứng vững trong nền kinh tế thị trường và góp phần phục vụ cho hoệt động kinh tê đối ngoệi của đất nước. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa xuất nhập khấu bằng đường hàng không ở VINATRANS vẫn chưa thực sự đệt hiệu quả tối ưu. Vậy nguyên nhân là do đâu? Và phải có biện pháp khắc phục, rút kinh nghiệm như thế nào trong thòi gian tới? Nhận thức được tầm quan trọng của hoệt động giao nhận đường không đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và ở VINATRANS Ì Qlựiiụỉn &hị Qhu TtiuVtu/ • cA11 DUtỏu tuân lốt tiựỉtỉệp nói riêng, qua một thời gian trực tiếp tìm hiểu hoạt động kinh doanh nghiệp vụ giao nhận hàng không ở VINATRANS, em đã chọn đề tài: "Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại cõng ty Vinatrans" cho bài khoa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn tự hoàn thiện kiến thức thực tế cho bỏn thân đồng thời đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của Công ty. Ngoài phần nói đầu và kết luận, khoa luận tốt nghiệp của em gồm 3 chương: Chương í : Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không. Chương li: Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không ở VINATRANS. Chương in : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không ở VINATRANS. Đây thực sự là vấn đề phức tạp đối với một doanh nghiệp thương mại nói chung cũng như với bỏn thân cá nhân em nói riêng. Chính vì vậy về nội dung bài viết và kỹ năng trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự chỉ bỏo, góp ý của các thầy cô giáo đế giúp em hoàn thiện kiến thức phục vụ cho quá trình công tác sau này. Em xin chân thành cỏm ơn TS. Trịnh Thị Thu Hương cùng các cô chú, các anh chị làm việc tại Công ty VINATRANS đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện khoa luận này. Em xin chân thành cỏm ơn ! Hà nội tháng lo năm 2005 Nguyễn Thị Thu Hương 2 QUịitụỉn Ghì <3hu TtitmuỊ . cầ.11 3C4Ữ@ Oíhóa luận tết nghiệp CHƯƠNG ì KHÁI QUÁT VỀ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG ì. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Để thống nhất điều chỉnh các mối quan hệ giữa các bên, cũng như việc thống nhất các thủ tục pháp lý, phân chia khu vực hoạt đứng của các hãng hàng không dân dụng, trên thế giới đã hình thành các tổ chức quốc tế có liên quan đến các hoạt đứng của nghiệp vụ hàng không dân dụng. Nhò có hoạt đứng của các tổ chức này mà mạng lưới hàng không quốc tế được thống nhất và đổng bứ, nhằm tránh được những tranh chấp có thể xảy ra. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy phạm điều luật của các tổ chức này là mang tính tùy ý vì bên cạnh việc áp dụng đó các hãng hàng không quốc gia hay khu vực còn đưa ra những điều luật quy định riêng phù hợp với tập quán chuyên chở ở các địa phương đó. Sau đây là mứt số tổ chức tiêu biểu: 1. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization - ICAO) Đây là mứt cơ quan đặc biệt của Liên hiệp quốc, thành lập năm 1947 để quản lý hoạt đứng của hãng hàng không trong các nước hứi viên. Cơ quan này được thành lập trên cơ sở Công ước về hàng không dân dụng quốc tế do Liên hiệp quốc thông qua năm 1944 tại Chicago. Mục đích tôn chỉ hoạt đứng của ICAO là nhằm đảm bảo phát triển vận tải hàng không quốc tế an toàn và có trật tự trên phạm vị toàn thế giới; khuyên khích nghệ thuật chế tạo máy bay nhằm mục đích hoa bình; khuyến khích sự phát triển của các đường hàng không, cảng hàng không và các thiết bị không vận; đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường hàng không của thế giới, ngăn ngừa sự lãng phí do cạnh tranh bất hợp lý; đảm bảo tôn trọng các quyền của các 3 QOjinjin <Jhị <7hu 76utfntj • trãi ì X40@ 3UiÓ4i luận tốt tiíj/tỉỉfi quốc gia ký kết; đẩy mạnh sự phát triển chung của ngành khoa học hàng không trên mọi khía cạnh. Trụ sở của ICAO đóng tại Montreal, Canada, có các văn phòng đại diện ở Paris, Dakar, Cairo, Bankok, Lima & Mexico. Việt Nam là thành viên chính thức của ICAO từ năm 1980. 2. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air Transport Association - IATA) IATA là một tổ chức phi chính phủ đưịc thành lập năm 1945 tại Lahabana, Cuba. Trụ sở chính của Hiệp hội đưịc đặt ở Montreal, Canada.Thành viên của IATA gồm 2 loại: Thành viên chính thức và thành viên liên kết. Thành viên chính thức gồm các hãng hàng không tham gia hoạt động quốc tế, kinh doanh theo lịch. Còn thành viên liên kết là các hãng hàng không nội địa, kinh doanh theo lịch. Thành viên liên kết không đưịc quyền biểu quyết tại các hội nghị hay các diễn đàn của IATA. Mục đích của IATA là đẩy mạnh việc vận chuyển hàng không an toàn, thường xuyên và kinh tế vì lịi ích của nhân dân thế giới; khuyến khích thương mại bằng đường hàng không; góp phần thúc đẩy mối quan hệ tác động qua lại giữa các xí nghiệp vận tải đường không; hịp tác chặt chẽ với ICAO và các tổ chức quốc tế khác. Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của IATA, tiến hành họp hàng năm. Các uy ban thường trực của IATA gồm : - Uy ban không tải - Uy ban kỹ thuật - Uy ban pháp chế - Uy ban tài chính - Uy ban y tế hàng không Mỗi uy ban lại gồm nhiều tiểu ban và các nhóm làm việc có tích chất thương trực hoặc là đưịc thành lập những khi cần thiết. 4 [...]... phương thức giao nhận bằng đường biển, đường sắt hay đường bộ, giao nhận hàng hoa bằng đường hàng không cũng mang những đặc điểm chung cơ bản của giao nhận nói chung T ừ định nghĩa về giao nhận như đã nêu trên đây có thể hiểu giao nhận hàng không là tập hợp các nghiêp vụ liên quan đến quá trình vận tải hàng không nhằm thực hiện việc d i chuyển hàng hoa từ nơi g ử i hàng đến nơi nhận hàng Nguôi thực h i... chứng nhận phẩm chất + Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng + Giấy phép nhập khẩu IV QUY TRÌNH GIAO NHẬN H À N G HOA BẰNG ĐƯỜNG H À N G K H Ô N G 1 Quy trình giao hàng xuất khẩu - Người XK giao hàng cho người giao nhận kèm với thư chỉ dẫn của người gửi hàng đự người giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyựn và lập vận đơn - Người giao nhận sẽ cấp cho người XK giấy chứng nhận đã nhận hàng của người giao nhận. .. Nguôi thực h i ệ n dịch vụ giao nhận hàng không có thể là chủ hàng, các hãng hàng không, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất cứ m ộ t người nào khác H i ệ n nay dịch vụ giao nhận hàng hoa bằng đường hàng không thường do đại lý hàng hoa hàng không và người giao nhận hàng không thực hiện 8 (ìlụuụỉn &kị Qhu 7CuVnij -diu Jừtớa tuân tát lttjhỉệp X4(m + Đại lý hàng hoa hàng không: là bên trung gian giữa... Người giao nhận sẽ cấp giấy chứng nhận vận chuyựn của người giao nhận (FCT - Forwarder's certiíicate of transport), nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng tại đích - Người giao nhận cấp biên lai kho hàng cho người X K (FWR Forwarder's warehouse receipt) nếu hàng được lưu tại kho của người giao nhận trước khi gửi hàng cho hãng hàng không 2 Quy trình nhận hàng nhập khẩu Theo sự uy thác của người giao. .. NK nhận hàng và thanh toán các c h i phí m à người giao nhận đã phải nộp cùng phí giao nhận cho người giao nhận Đ ó là những bước cơ bản nhất trong quy trình giao nhận hàng không xuất nhập khẩu nói chung tuy nhiên trên thực tế các hãng giao nhận hàng không có thể thực hiện theo những bước riêng của mình cho phù hợp v ớ i tình hình và khả năng của m ỗ i hãng C ó thể nói rằng hoạt động giao nhận hàng không. .. giao nhận nước ngoài hay nguôi nhập khẩu, người đại lý hay người giao nhận hàng không sẽ tiến hành nhận hàng nhập khẩu bằng chúng từ được gửi từ nước XK và chứng từ do người NK cung cấp + Nếu chỉ có trách nhiệm giao hàng cho người NK tại kho hay trạm giao nhận hàng hoa của sân bay thì sau khi nhận được thông báo hàng đã đến của hãng vận chuyựn cấp vận đơn thì: > Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận. .. hãng hàng không) và m ộ t bên là c h ủ hàng (người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu) Nói đến đại lý hàng hoa hàng không, người ta thường gọi là đại lý I A T A vì đây là đại lý tiêu chuẩn nhất Đ ạ i lý hàng hoa I A T A là m ộ t đại lý giao nhận được đãng ký bởi hiệp h ộ i vận t ả i hàng không quốc tế, được các hãng hàng không là thành viên của I A T A chỉ đớnh và cho phép thay mặt họ + Người giao nhận hàng. .. tải đa phương thức Trong lĩnh vực giao nhận hàng không nóiriêng,vai trò của nguôi giao nhận được thể hiện cụ thể và mang tính chuyên m ô n cao N g ư ờ i giao nhận k h i đóng vai trò là đại lý hàng không hoặc là người giao nhận hàng không lại phát huy được những ưu điếm đạc trưng của từng loại hình dớch vụ a.Vai trò của đại lý hàng hoa hàng không Đ ạ i lý hàng hoa hàng không được coi như m ộ t mắt xích... hoa Sau này nghiệp vụ giao nhận tách khỏi vận tải và buôn bán, dần được chuyên môn hoa do các tổ chức, công ty giao nhận chuyên nghiệp tiến hành 1.2 Khái niệm về người giao nhận Nguôi kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là Người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chỡ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hoa cỡa mình), chỡ... gửi kèm theo hàng > Sau khi thu hổi bản vận đơn gốc thứ 2, nguôi giao nhận cùng người NK làm thủ tục nhận hàng tại sân bay > Nếu người giao nhận là đại l gom hàng thì phải nhậnhàng ý nguyên bằng vận đơn chủ sau đó chia lẻ hàng cho cấc chủ hàng lẻ và thu hổi lại vận đơn gom hàng 19 tilựuạễn Ợítị . vực giao nhận vận tải bằng đường hàng không. Công ty VINATRANS - một trong những công ty chi nhánh hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường không . doanh nghiệp vụ giao nhận hàng không ở VINATRANS, em đã chọn đề tài: " ;Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại cõng ty Vinatrans& quot; cho . vụ giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không. Chương li: Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không ở VINATRANS.

Ngày đăng: 27/03/2014, 06:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ DỊC VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

    • I. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

      • 1. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization - ICAO)

      • 2. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air TransportAssociation - IATA)

      • 3. Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận - FIATA

      • lI. KHÁI NIỆM GIAO NHẬN HÀNG HÀNG KHÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG

        • 1. Khái niệm chung về giao nhận

        • 2. Khái niệm giao nhận hàng không và vai trò của người giao nhận hàng không

        • III. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG

          • 1. Các quy định của pháp luật

          • 2. Hợp đồng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

          • 3. Các chứng từ thường sử dụng trong giao nhận hàng hóa XNK bằng đường hàng không

          • IV. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

            • 1. Quy trình giao hàng xuất khẩu

            • 2. Quy trình nhận hàng nhập khẩu

            • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG CỦA VINATRANS

              • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINATRANS

                • 1. Qua trình ra đời và phát triển của Công ty VINATRANS

                • 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty VINATRANS

                • lI. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG KHÔNG CỦA VINATRANS

                  • 1. Kết quả kinh doanh cua công ty trong những năm gần đây

                  • 2. Thực trạng hoạt động giao nhận hàng không ở VINATRANS

                  • 3. Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng không của công ty VINATRANS

                  • III. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Ở VINATRANS

                    • 1. Phân tích về thị trường

                    • 2. Phân tích đối thủ cạnh tranh

                    • 3. Đánh giá chung về kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại VINATRANS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan