Điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế

104 777 3
Điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế

HỌC NGOẠI THƯƠNG INH TẾ ĐỐI NGOẠI Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Mơ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phương Chi Lớp I Pháp Ì Khóa : K41E - Kinh tế đôi ngoại Hà Nội, tháng 10/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA: KINH TE Đối NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỂ TẢI: ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO HẸ THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI. Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Chi Lớp: Pháp Ì Khóa: K41E-Kinh tế đối ngoại Hà Nội, tháng 10/2006 MỤC LỤC Lòi nói đầu Ì Chương ì: Tổng quan về Hệ thống thương mại thế giói và điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may 4 ì. Hệ thống thương mại thế giói 4 1. Từ OA ÍT đến WTO 4 2. Các nguyên tắc cơ bản cùa WTO 6 2.1. Sự cần thiết phải thành lập WT() 6 2.2. Các nguyên tắc cơ bản cùa WTO 7 li. Chính sách thương mại hàng (lệt may của WTO 8 1. Các quy định chung của GATT về ihiKíng mại hàng dệt may inrớc vònụ đàm phán Uruguay X 2. Hiệp định dệt may ATC 13 3. Yêu cầu cùa WTO đối với các thành viên về việc điều chinh chính sách thương mại hàng dệt may IX 3.1. Đôi với thành viên là các nước phái triển IX 3.2. Đối với thành viên là các nước đang phái triển 27 Chương li: Thục trạng điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam 31 ì. Thực trạng chính sách thương mại hàng dệt may Việt Nam 31 1. Khái quái chung về ngành thương mại dệt may ViệiNam 31 1.1. Vị trí ngành dệt may trong công nghiệp Việt Nam 31 1.2. Cơ câu xuặt nhập khẩu hàng dội may Việt Nam theo mặt hàng và (heo thị trường 32 1.3. Quy mô, năng lực sản xuặt 33 1.4. Tinh hình đầu tu cùa ngành dột may 36 1.5. Về chủng loại và chặt lượng sản phẩm 37 1.6. Nguồn nhân lực IX 2. Thực trạng chính sách thương mại hàng dệt may Việt Nam 39 2. Ì. Chính sách thuế quan 39 2.2. Hạn ngạch 41 2.3. Trợ cấp xuất khẩu 46 2.4 Các biện pháp tự vệ, thuế chông bán phá giá 47 2.5. Các chính sách hỗ trợ đầu tư liên quan đến ngành dệt may 47 li. Thực trạng điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam 49 1. Thực trạng điều chỉnh chính sách thuế quan theo các cam kết song phương và khu vực 49 1.1. Cắt giảm thuế quan theo CEPT 50 1.2. Cắt giảm thuế theo hiệp định hàng dệt may Việt Nam- EU giai đoạn 2000-2006 53 1.3. Cắt giảm thuế theo hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 53 2. Điều chỉnh chính sách về hàng rào phi thuế quan 55 2.1. Hạn ngạch 55 2.2 . Bãi bỏ dần các trợ cấp 57 IU. Nhận xét chung về nhớng khó khăn, tổn tại trong việc điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO 59 Ì. Khó khăn 59 1.1.Việc Trung Quốc gia nhập WTO và việc bãi bỏ hạn ngạch cho các nước thành viên sẽ làm cho Việt Nam mất lợi thế cạnh tranh về xuất khâu 59 1.2. Việt Nam vẫn chưa được coi là nền kinh tế thị trường 63 2. Tồn tại , 64 2.1. Ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển 64 2.2.Nhận thức chung của doanh nghiệp về tiến trình hội nhập chưa dầy dù 65 2.3 .Cơ sờ pháp lý chưa hoàn thiện, ihiếu tính đồng bộ và thống nhát 66 2.4 .Chưa phát huy được tính liên kết cao trong toàn ngành 66 Chương HI: Giải pháp tiếp tục điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may sau khi gia nhập WTO 6X ì. Giải pháp tù phía nhà nước 69 1. Đổi mới chính sách tín dụng, chính sách thuế phù hợp dối với ngành dệt may 69 2. uú tiên đầu tư có trọng điểm để đổi mới công nghệ cho ngành dệt may 70 3. Có chính sách phù hợp để phát triển nguyên phụ liệu trong nước 72 tình hình mới ~I 5. Đổi mới chính sách hỗ trợ và xúc tiến thương mại cho ngành dệt may Ì 6. Có giải pháp kịp thời để xử lý tình trạng hàng dệt may Trung Quốc đang bán lan tràn ờ Việt Nam ' 7. Có chính sách đủ mạnh để tăng cường đào tạo nguồn nhãn lực cho ngành dệt may 7 li. Giải pháp về phía ngành dệt may 8 1. Hiệp hội cữn tạo sự liên kết và gắn bó chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp trong ngành K 2. Có nhiều chương trình đào tạo cán bộ cho ngành dệt may 8 3. Hiệp hội cữn nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tin về các chính sách và thị trường các nước nhập khẩu X 4. Thành lập hệ thống phân phối hiệu quả các sản phẩm dệt may X IU. Giải pháp về phía doanh nghiệp xuất kháu hàng đét may 8 1. Đa dạng hoa khách hàng X 2. Đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường phi hạn ngạch X 3. Tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam X 4. Tăng cường đữu tư dù mạnh để đổi mới 8 5. Đẩy mạnh các hoại dộng thương mại điện tử 8 6. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 9 Két luận Tài liệu tham khảo DANH MỰC CÁC BẢNG Bảng Ì: Các vòng đàm phán của GATT Bảng 2: Lịch trình sát nhập vào GATT 1994. Bảng 3: Lịch trình tự do hạn ngạch Bảng 4: Cam kết xoa bỏ hạn ngạch cùa các nước phát triển. Bảng 5: Chương trình giảm thuế hàng may cùa các nước phát triển Bảng 6: Nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất sản phẩm may Bảng 7: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Bảng 8: Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t=20% Bảng 9: Biểu thuế đối với những mặt hàng có thuế suất t= 10% Bảng 10: Biểu thuế đối với những mặt hàng dệt may có thuế suất t=30-40% Bảng 11: L trình cắt giảm thuế và phi thuế hàng dệt may Việt Nam Bảng 12: Biểu thuế đối với những mặt hàng dệt may có thuế suất t=50% Bảng 13: Biểu thuế EU dành cho hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2006 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Á ATC Hiệp định dệt may CMT Phương thức gia công xuất khẩu uỷ thác DSB Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO EU Liên minh Châu Âu FOB Phương thức xuất khẩu trực tiếp GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung về thương mại hàng hoa LTA Hiệp định dài hạn về bông sợi MFA Hiệp định Đa sợi MFN Quy chế tối huệ quốc NT Chế độ đãi ngộ quốc gia STA Hiệp đinh ngán hạn về bông sợi TMB Cơ quan giám sát hàng dệt (Textiles Monitoring Body) TRIPS Hiệp định về QSHTT liên quan đến thương mại TSB Cơ quan kiểm soát hàng dệt VINATEX Tng công ty dệt may Việt Nam WTO T chức Thương mại thế giới LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoa thương mại đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Thế giới đã và đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học, làm tăng nhanh lực lượng sỗn xuất và tạo ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sỗn xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đẩy quá trình quốc tế hoa, xã hội hoa nên kinh tế, cũng như quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Cho đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách hội nhập (Ngay cỗ Trung quốc, một nước có thị trường 1,3 tỷ dân, lớn hơn bất cứ một khu vực mậu dịch tự do nào, lại có khỗ năng tự sỗn xuất được gắn như hầu hết mọi thứ, từ đơn giỗn đến phức tạp, có những lợi thế có thể đem ra mặc cỗ được với những nền kinh tế lớn nhất thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bỗn nhưng vẫn kiên trì đàm phán hội nhập vào nền kinh tế thế giới 1 ). Đương nhiên, đối với những nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, kinh tế yếu kém, sức cạnh tranh thấp, trình độ quàn lý nhà nước và kinh doanh còn hạn chế, thì hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực không chỉ có cơ hội mà còn có cỗ khó khăn, thách thức, thậm chí khó khăn thách thức là lớn, nhưng nếu cứ đứng ngoài cuộc, khó khăn có thể còn lớn hơn nhiều. Quyết định đúng đán là: chủ động hội nhập gắn với chủ động điểu chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quỗn lý, cỗi cách hành chính trên cơ sở đó mà phát huy nội lực, vượt qua khó khăn - thách thức, tận dụng cơ hội để phát triển đất nước. Thực hiện chù trương hội nhập kinh tế quốc tế, từ tháng 6/1994 Việt nam đã nộp đơn xin gia nhập GATT và tiến hành đàm phán gia nhập WTO. Việc gia nhập WTO sẽ giúp ' Trung Quốc đã kiên trì đàm phán gia nhập WTO trong suốt 15 năm. Ì các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường, xuất khẩu hàng hoa đến các thành viên WTO, là bước đi tất yếu trong xu thế chung của quốc tế. Các ngành kinh tế của Việt Nam đang từng bước hội nhập rất tích cực, tàng cường xuất khẩu, mở rộng thị trường. Trong số các ngành kinh tế của Việt Nam thì dệt may là một trong những ngành phát triển nhanh nhất, nhưng cũng chịu nhiều tác động nhất của hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là một trong những ngành hàng xuất khẩu chù lực, chiếm tỉ trổng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu nên ngành dệt may thực sự có một vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế. Nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân trong những năm gần đây, tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút đầu tư Tuy nhiên, để hội nhập thành công thì còn nhiều vấn đề phải điều chình về chính sách thương mại liên quan đến dệt may. Ngoài việc nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành, sự tổn tại và phát triển của ngành dệt may khi Việt nam tham gia WTO còn phải điều chỉnh các chính sách có liên quan của nhà nước, của ngành Dệt may và tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này theo hướng phù hợp với các quy định của WTO. Điểu đó đòi hỏi nỗ lực rất lớn của nhà nước, tất cả các cấp, các ngành và sự nỗ lực của chính bản thân ngành dệt may. Vì những lý do trên, em đã lựa chổn để tài:" Điều chinh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia vào hệ thông thương mại thế giới" làm để tài khoa luận tốt nghiệp đại hổc cùa mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu của để tài: Mục đích nghiên cứu của để tài là trên cơ sờ làm rõ các quy định của WTO trong thương mại hàng dệt may và sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam, đề tài đề xuất những giải pháp tiếp tục điều chình chính sách thương mại hàng dệt may sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO. - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Để đạt được mục đích nêu trên, để tài phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Làm rõ các quy định của WTO về thương mại hàng dệt may. 2 + Vai trò của Hiệp định ATC đối với các nước thành viên. + Cam kết của các nước thành viên WTO / ATC trong việc điêu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may. + Thực trạng điểu chỉnh chính sách hàng dệt may của Việt Nam. + Giải pháp tiếp tục điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của để tài là các quy định của WTO về hàng dệt may. Đôi tượng nghiên cứu của luận vãn còn bao gồm cả các quy định trong chính sách của Việt Nam trong thương mại hàng dệt may. Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ có hạn của mửt luận văn tốt nghiệp, người viết chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu chính sách thương mại cùa Việt Nam mửi cách khái quát nhất trong lĩnh vực dệt may. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là dựa trên thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đổng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp dự báo S.BỐ cục của đề tài: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, để tài gồm có ba chương: -Chương ì: Tổng quan về hệ thống thương mại thế giới và điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may -Chương li: Thực trạng điều chình chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam -Chương HI: Giải pháp tiếp tục điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 3 [...]... VẾ HỆ THỐNG T H Ư Ơ N G MẠI THẾ GIỚI VÀ ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH T H Ư Ơ N G MẠI H À N G DỆT MAY ì HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1 Từ GATT đến WTO GATT là chữ viết tắt của General Agreemant Ôn Trade And Tariff- Hiệp định chung về thương mại và thuế quan Cho tới năm 1930 các quốc gia còn dễ dàng tìm được một điểm chung trong những vấn để kinh tế thương mại quốc tế p hát sinh Cuộc khủng hoảng kinh tế của. .. cao nhất khi mà các nước sử dụng một đổng tiền và hầu như không có một cản trở nào đối với việc di chuyển hàng hoa 18 về phía các nưôc phát triển, họ đã làm gì và điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may ra sao theo yêu cầu của WTO hay nói cách khác các hiệp định dệt may quy định nhu thế nào đối với các nước phát triển? Trước khi đi sâu vào nghiên cứu các chính sách thương mại hàng dệt may của các... việc tích lũy tư bản và phát triển kinh tế Trong thương mại quốc tê, hàng dệt may là mặt hàng nhạy cảm và cạnh tranh khá gay gắt Nhưng chính phủ các nước phát triển xuất khẩu hàng dệt may thường có những biện pháp can thiệp hạn chế nhập khẩu mặt hàng này để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình Hàng dệt may chiếm 9% tổng thương mại toàn cầu trong đó 8 5 % hàng dệt may được tiến hành buôn bán trong khuôn... xoa bỏ trước hạn ngạch khi gia nhập EU( hạn ngạch lại được thiết lập lại sau khi Thụy Điển gia nhập EU) Do EU, Hoa Kỳ là những nước nhập khẩu chính hàng dệt may cho nên mọi thay đổi về chính sách hàng dệt may của các nước này đểu có thể gây ảnh hường mạnh đến thị trường thương mại hàng dệt may thế giới ( Hoa Kỳ và EU chiếm tới 67,4% lượng 23 hàng may mặc và 26,1% lượng hàng dệt toàn cầu, tổng cộng... bao gồm 4 nhóm hàng kể trên > Vào ngày đầu tiên của tháng thứ 85 tức là ngày 1/1/2002 sau khi hiệp định dệt may có hiệu lực phải đưa nhất thể hoa 1 8 % sản phầm > Vào ngày đầu tiên của tháng thứ 121 tức là ngày 1/1/2005 sau khi hiệp định dệt may có hiệu lực phải đưa nhất thể hoa 4 9 % sản phầm còn lại Có nghĩa là toàn bộ hàng dệt may sẽ phải được hoa nhập vào hệ thống thương mại đa biên của WTO, tất... C Ủ A WTO 1 Các quy định chung của G A T T về thương mại hàng dệt may trước vòng đàm phán Uruguay • Hiệp định ngán hạn về mậu dịch quốc tế bông sợi STA và Hiệp định dài hạn về mậu dịch quốc bóng sợi L T A Ngay từ đầu của hệ thống thương mại GATT m à sau này là WTO, ngành dệt may đã là một vấn đề khúc mắc trong các vòng thương thảo nhằm tự do hoa các luồng 8 thương mại Trong hơn 30 năm, ngành này... thương mại quốc tế tăng ló lẩn về khôi lượng và trên 100 lần vé trị giá (với giao dịch năm 1947 khoảng 55 tỷ USD tăng lên khoảng 7000 tỷ vào năm 1997) Hệ thống thương mại đa biên đã được mở tông từ thuần thúy nhân nhượng thuế quan trong thương mại hàng hoa đến toàn bộ các định chế về thương mại hàng hoa và sang các lĩnh vực khác đẩy tiềm năng như thương mại dịch vụ, đầu tư liên quan tới thương mại và... hoa dệt may vào hệ thống thương mại của WTO cũng đổng nghĩa với việc tự do hoa thương mại hàng dệt may Tự do hoa có nghĩa là các hạn ngạch còn tổn tại phải tăng lẽn sau mỗi năm như thời Hiệp định MFA Tuy nhiên thay vì tỉ lệ cố định như MFA, tỷ lệ gia tăng theo ATC cũng tăng dần theo thời gian cho đến giai đoạn cuối cùng theo lịch trình rất cụ thể Trong giai đoạn đầu, tức 36 tháng sau khi hiệp định dệt. .. cùng của ATC o y - Ngược lại, Thổ Nhĩ Kỳ đã bãi bỏ toàn bộ 54 hạn ngạch trước đầu năm 2001 Kể từ ngày 1/1/2005, đối với các nước tham gia ATC, toàn bộ hạn ngạch đối với hàng dệt may phải được loại bỏ Hàng dệt may sẽ được giao thương như các loại hàng hoa khác trong khuôn khổ quy định của WTO.Và đối với 2 thị trường nhấp khẩu lớn l à Hoa Kỳ, EU thì hàng dệt may nhấp khẩu trong tiêu dùng sẽ tăng lên khi. .. hậu quả nghiêm trọng với ngành dệt may trong nước và ánh hưởng sâu sắc đến kinh tế, chính trị, xã hội Điề đó thực chất là các nước phát triển đã có chính sách u riêng để bảo hộ ngành sản xuất nội địa Hiệp định này ra đời khi n cho các nước đang phát triển xuất khẩu hàng dệt may bị phân biệt đối xử trong một thời gian dài Hàng dệt may đã từng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước phát triển như Anh, . trạng điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam 31 ì. Thực trạng chính sách thương mại hàng dệt may Việt Nam 31 1. Khái quái chung về ngành thương mại dệt may . mại hàng dệt may. + Thực trạng điểu chỉnh chính sách hàng dệt may của Việt Nam. + Giải pháp tiếp tục điểu chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam sau khi. phải điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam, đề tài đề xuất những giải pháp tiếp tục điều chình chính sách thương mại hàng dệt may sau khi Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY

    • I. HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

      • 1. Từ GATT đến WTO

      • 2. WTO - Tổ chức thương mại thế giới

      • II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA WTO

        • 1. Các quy định chung của GATT về thương mại hàng dệt may trước vòng đàm phán Uruguay

        • 2. Hiệp định dệt may ATC

        • 3. Yêu cầu của WTO đối với các nước thành viên về việc điều chỉnh chính sách thương mại hàng dệt may

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.

          • I. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

            • 1. Khái quát chung về ngành thương mại dệt may Việt Na m

            • 2. Thực trạng chính sách thương mại hàng dệt may của Việt Nam

            • II. THỰC TRẠNG ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

              • 1. Thực trạng điều chỉnh chính sách thuê quan hàng dệt may của Việt Nam theo các cam kết song phương và khu vực.

              • 2. Điều chỉnh chính sách về hàng rào phi thuế quan

              • III. NHẬN XÉT CHUNG VẾ NHỮNG KHÓ KHĂN, TỔN TẠI TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO.

                • 1. Khó khăn

                • 2. Tổn tại

                • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

                  • I. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC

                    • 1. Đổi mới chính sách tín dụng, chính sách thuế phù hợp đối với ngành dệt may

                    • 2. Ưu tiên đầu tư có trọng điểm để đổi mới công nghệ cho ngành dệt may

                    • 3. Có chính sách phù hợp để phát triển nguyên phụ liệu trong nước

                    • 4. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý xuất nhập khẩu hàng dệt may cho phù hợp với tình hình mới

                    • 5. Đổi mới chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành dệt may

                    • 6. Có giải pháp kịp thời để xử lý tình trạng hàng dệt may Trung Quốc đang bán lan tràn ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan