Tác phẩm Chí Phèo từng có những nhan đề nào? Ý nghĩa nhan đề “Chí Phèo”? - văn mẫu

1 9.9K 13
Tác phẩm Chí Phèo từng có những nhan đề nào? Ý nghĩa nhan đề “Chí Phèo”? - văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gợi ý: Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm có nhiều tên gọi khác nhau. - Đầu […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên

Gợi ý: Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm nhiều tên gọi khác nhau. - Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ. Sau đó NXB tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi. Năm 1946, khi in lại trong tập Luống cày, Nam Cao đã đặt lại tên tác phẩmChí Phèo. - Ý nghĩa của nhan đề: Chí Phèo, vẽ nên một con người cụ thể, một số phận cụ thể, đơn, độc… Ngay từ nhan đề đã gợi nên tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Tên gọi của tác phẩm Chí Phèo là hay nhất, đầy đủ nhất góp phần làm hiện lên giá trị của tác phẩm. . cày, Nam Cao đã đặt lại tên tác phẩm là Chí Phèo. - Ý nghĩa của nhan đề: Chí Phèo, vẽ nên một con người cụ thể, một số phận cụ thể, cô đơn, cô độc… Ngay từ nhan đề đã gợi nên tấn bi kịch bị. Gợi ý: Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học. Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm có nhiều tên gọi khác nhau. - Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ. Sau đó NXB tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi. Năm 1946,

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan