Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

101 418 0
Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệpLời mở đầuNgày nay, nền kinh tế các nước phát triển nhanh chóng trong điều kiện hội nhập, sự giao lưu quốc tế đã được mở rộng ở mức cao nhất. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, sự mở cửa của nền kinh tế đòi hỏi một tiềm lực thực sự của đất nước. Tuy nhiên, bước đi hay thay đổi nào cũng phải đảm bảo không chệch khỏi hướng đi của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, tuy chúng ta đã thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thích hợp với yêu cầu đổi mới từ Đại hội Đảng VI (12/1986) nhưng vẫn phải giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Thực hiện chính sách này, đòi hỏi phải sự thay đổi một cách sâu sắc và toàn diện hoạt động của DNNN cho phù hợp với tình hình mới. Mục tiêu của quá trình đổi mới DNNN là từng bước phát huy hiệu quả vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô.CPH được xem là một trong những phương thức bản, hữu hiệu nhất nhằm đổi mới hoạt động của DNNN, đa dạng hóa hình thức sở hữu và đổi mới phương thức hoạt động của DN, phương thức quản lý kinh tế của Nhà nước, tạo động lực cho người lao động thực sự làm chủ DN, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thu hút vốn đầu tư trong xã hội. CTCP là một trong những xu hướng chuyển đổi và hình thành DN chính trên thế giới, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay.Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp lại DNNN ở nước ta từ năm 1992 đến nay đã kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, tiến độ CPH nói riêng và sắp xếp DNNN nói chung còn diễn ra chậm so với kế hoạch. Nguyên nhân của 1 Khóa luận tốt nghiệptình hình đó là do đâu? Và làm thế nào để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ CPH? Để góp phần làm rõ hơn vấn đề này, trong thời gian thực tập em đã chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh CPH các DNNN của thành phố Nội” để làm luận văn tốt nghiệp. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề CPH DNNN. Phạm vi nghiên cứu là các DNNN trực thuộc UBND thành phố Nội quản lý.Kết cấu luận văn bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về CPH DNNN.Chương 2: Thực trạng CPH DNNN của thành phố Nội. Chương 3: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh CPH các DNNN của thành phố Nội đến năm 2010.Do hiểu biết còn hạn chế, bài viết của em chắc chắn nhiều sai sót, em rất mong được nhận những góp ý và chỉ dạy quý báu của các thầy giáo.Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Đồng thời em cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Luyến- nghiên cứu viên của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập cũng như hoàn chỉnh bài viết. 2 Khóa luận tốt nghiệpCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN1. Doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước1.1. Doanh nghiệp Nhà nước1.1.1. Khái niệm Định nghĩa DNNN được sử dụng phổ biến là định nghĩa trong báo cáo của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDO: “DNNN là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước hay do Nhà nước kiểm soát thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ”. Như vậy, theo định nghĩa trên, DNNN bao gồm các DN hoàn toàn thuộc quyền quản lý của các Bộ, ngành, DN mà Nhà nước giữ phần lớn cổ phần và cả những DN mà Nhà nước không giữ phần lớn cổ phần song do sự phân tán của cổ đông mà Nhà nước giữ quyền chi phối.Khái niệm DNNN trong hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi qua nhiều thời kì, tương ứng với sự thay đổi về quan niệm đối với sở hữu, thay đổi trong chế quản lý kinh tế. Điều 1 trong Luật DNNN 2003 được phát triển tương đối sâu trong cách định nghĩa DNNN: “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nước giao. DNNN tư cách pháp nhân, các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do DN quản lý”. Luật này áp dụng với các DNNN tổ chức dưới hình thức DN độc lập, tổng công ty, DN thành viên của tổng công ty và quản lý phần vốn của Nhà nước đầu tư ở các DN. Như vậy, khái niệm trên đã phản ánh những thay đổi bản trong nhận thức của các nhà lập phápcác nhà hoạch định chính 3 Khóa luận tốt nghiệpsách đối với thành phần kinh tế Nhà nước. Điều đó thể hiện ở chỗ: việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu. Quan niệm trên đã thừa nhận sự tồn tại bình đẳng của các hình thức sở hữu trong một DNNN, tiêu chí xác định DNNN là quyền kiểm soát và chi phối DNNN. Như vậy, DNNN thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Quan niệm trên là một sự tiến bộ lớn trong cách nhận thức, mở đường cho các cải cách liên quan đến DNNN sau đó. 1.1.2. Đặc điểm của DNNN1.1.2.1. DNNN thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Quyền sở hữu DNNN thuộc về Nhà nước, thể hiện ở lượng vốn chủ yếu ở các DNNN là do Nhà nước đầu tư. Việc sở hữu này quyết định sự kiểm soát của Nhà nước ở một mức độ nhất định và quyền can thiệp vào các hoạt động kinh doanh của DN. Người quản lý DN không quyền đối phó với những điều kiện thay đổi của thị trường. Các tổ chức lao động trong DNNN mạnh hơn tư nhân nên người làm công trong các DNNN được hưởng lương cao hơn và chế độ ưu đãi xã hội tốt hơn. Vì vậy, các DNNN ít khả năng thay đổi đầu vào về nguồn lao động, gặp khó khăn trong việc giảm số lao động dư thừa. Việc quyết định sản xuất các mặt hàng phụ thuộc vào Chính Phủ và mục đích của Chính phủ trong từng giai đoạn. DNNN thể phải sản xuất hàng hóa công cộng phi thương mại đáp ứng yêu cầu của nhân dân mà không xuất phát từ lợi nhuận hay động kinh tế nào. Thêm vào đó là tính không rõ ràng về nhiệm vụ được giao, DNNN phải tồn tại và phát triển đảm bảo lợi ích quốc gia cũng như lợi ích chung của xã hội. Tất cả điều này do tính chất phi thương mại của sở hữu Nhà nước, DN buộc phải thỏa mãn yêu cầu tiêu dùng trong nước với giá ưu đãi, hoặc thỏa mãn dịch vụ do chính phủ yêu cầu, thậm chí 4 Khóa luận tốt nghiệpChính phủ thể yêu cầu DN chỉ được vay vốn từ một nguồn nào đó, hoặc phải đầu tư cho phù hợp với kế hoạch quốc gia. Sở hữu Nhà nước hàm nghĩa là sở hữu của các công dân, cũng đồng nghĩa là vô chủ, không cá nhân nào thấy sự giám sát theo dõi là cần thiết. Tuy nhiên, sự sở hữu này cũng mặt tích cực của nó, vì Chính phủ xu hướng sở hữu các nguồn vốn lớn, dễ huy động các nguồn vốn trong các hoạt động phát triển hay kinh doanh của các DNNN.1.1.2.2. Các chế kích thích trong DNNNCác chế kích thích trong khu vực tư nhân rất rõ ràng và dường như rất đơn giản, vì khu vực tư nhân hoạt động vì lợi nhuận, trong khi đó, với DNNN, việc đánh giá những hoạt động của người quản lý gặp khá nhiều khó khăn. Một DNNN phải thực hiện nhiều mục tiêu, đôi khi mâu thuẫn nhau, như việc phải đạt lợi nhuận lớn nhưng vẫn đảm bảo số lượng việc làm cao cho người lao động. Điều này rất khó thực hiện vì với một DN chỉ cần một số lượng lao động nhất định tay nghề cao mang lại lợi nhuận nhiều hơn so với nhiều lao động nhưng không trình độ, vì vậy, việc giảm biên chế là cần thiết, nhưng như vậy lại không đảm bảo được số lượng việc làm cao. Khu vực DNNN gặp khó khăn trong việc đề ra một phương án thích hợp động viên người quản lý, sa thải nếu làm việc không hiệu quả là một việc rất ít làm vì chế độ biên chế nhà nước hoàn toàn khác với chế độ hợp đồng của khu vực tư nhân. Các khoản lương, đãi ngộ nếu quá cao cũng sẽ bị phản đối bởi các người lao động khác trong DN. Do vậy, người quản lý hoàn toàn thể tuân theo những động lợi khác, ưu tiên cho những người mang lại cho họ phần thưởng về uy tín và quyền lực chính trị trong tương lai hơn là thu hút những người năng lực thực sự làm giàu cho DN. Đây cũng là một khó khăn lớn trong quản lý DNNN.1.1.2.3. Chế độ trách nhiệm trong DNNN5 Khóa luận tốt nghiệpViệc đại diện cho chủ sở hữu, cho Nhà nước trong các DNNN phức tạp và nhiều tầng cấp. Các Bộ, UBND tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty Nhà nước hay công ty Nhà nước được coi là đại diện của chủ sở hữu. Tuy nhiên các quan này không phải là đại diện theo đúng nghĩa, chỉ một số cá nhân cụ thể của những quan này thực hiện chức năng đại diện. Vì vậy, sự phân quyền trách nhiệm là đa cấp, không xác định rõ nội dung mối quan hệ đại diện phát sinh giữa chủ sở hữu Nhà nước với quan đại diện cho chủ sở hữu và đại diện của quan đại diện. Điều này gây khó khăn rất lớn cho việc ra một quyết định vì phải lấy ý kiến của rất nhiều cấp liên quan, là lý giải cho sự chậm trễ của các quyết định cũng như việc phát sinh cái gọi là “lỗi của tập thể”. 1.2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 1.2.1. Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước- CPH DNNN là việc chuyển DN mà chủ sở hữu là Nhà nước (DN đơn sở hữu) thành CTCP (DN đa sở hữu), chuyển DN từ chỗ hoạt động theo Luật DNNN sang DN hoạt động theo các quy định về CTCP trong Luật DN. Điều 1 thông tư 50 TC/TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính ghi rõ: DNNN chuyển thành CTCP (hay còn gọi là CPH DNNN) là một biện pháp chuyển DN từ sở hữu nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, trong đó tồn tại một phần sở hữu nhà nước.Như vậy, xét về hình thức, nhà nước sẽ bán một phần hay toàn bộ cổ phần cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Những người mua cổ phần sẽ trở thành cổ đông của CTCP, quyền và trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp. Xét về bản chất, CPH chính là phương thức thực hiện xã hội hóa sở hữu, chuyển hóa quyền sở hữu (từ đơn sở hữu sang đa sở hữu) và do đó, sự thay đổi cả quyền quản lý và sử dụng, tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa các quyền liên quan đến vốn và tài sản của DN. Đến lượt mình, điều đó 6 Khóa luận tốt nghiệplại là điều kiện thiết yếu để đảm bảo quyền làm chủ thực sự của những người góp vốn. Bên cạnh đó, CPH còn là sự thay đổi căn bản về quy chế hoạt động của DN. Từ chỗ DN bị chi phối toàn diện của Nhà nước, sang quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng và tính tự chịu trách nhiệm được đề cao.- Quan niệm về CTCP được nêu rõ trong Luật công ty, nằm trong Luật DN, được ban hành năm 2005, cụ thể: CTCP là loại hình DN tư cách pháp nhân, trong đó:* Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.* Cổ đông (người sở hữu cổ phần) chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp của mình.* Cổ đông cổ phiếu phổ thông được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.* Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân, thường không sự hạn chế mức tối đa, mà chỉ sự hạn chế số lượng tối thiểu.Trong thực tế, nhiều cách thức khác nhau để hình thành CTCP, tuy nhiên hai cách thức chủ yếu sau:* Một số người ý tưởng và khả năng kinh doanh khởi xướng và kêu gọi mọi người góp vốn đăng kí thành lập CTCP. Những người đó gọi là cổ đông sáng lập và họ những quyền lợi đặc biệt trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật.* Chuyển loại hình tổ chức kinh doanh không phải CTCP thành CTCP. Việc chuyển hóa các loại hình DN không phải CTCP sang hoạt động theo quy chế của CTCP gọi là CPH. Đây là hiện tượng tự nhiên của nền kinh tế thị trường, các nhà kinh doanh quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh trong khuôn khổ quy định của pháp luật. 1.2.2. Các chủ trương, chính sách về CPH DNNN7 Khóa luận tốt nghiệpĐổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Việc sắp xếp các DNNN được thực hiện bằng các giải pháp: sáp nhập, CPH, giao, bán, khoán, cho thuê DN, tổ chức lại các tổng công ty và thành lập các tập đoàn kinh tế. Trong tất cả các giải pháp trên thì CPH được coi là một giải pháp quan trọng, chủ yếu để cấu lại, đổi mới chế quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN. Chủ trương CPH đã được bắt đầu từ năm 1991, với tinh thần Nghị quyết Hội nghị TW Đảng lần 2 khóa VII (11-1991): “Chuyển một số DN quốc doanh điều kiện thành CTCP và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước khi mở rộng phạm vi thích hợp”. - Thời kì thí điểm (1992-1996): Ngày 8-6-1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 202/CT về thí điểm chuyển một số DNNN thành CTCP. Văn bản của Hội Đồng Bộ Trưởng quy định chuyển một số DNNN đáp ứng các điều kiện: quy mô vừa và nhỏ, kinh doanh lãi hoặc triển vọng lãi, Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt động dưới hình thức CTCP. Đối tượng được ưu tiên mua cổ phần là người lao động trong DN, DNNN khác, hạn chế bán cổ phần cho tư nhân hoặc cho tư nhân trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên, đối tượng được mua cổ phần đã được mở rộng theo tinh thần Nghị quyết Bộ Chính trị (số 10/NQ-TW ngày 17-3-1995), đưa ra phương châm tiến hành CPH: Thực hiện từng bước vững chắc CPH một bộ phận DN mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn. Tùy tính chất, loại hình DN mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho cho công nhân viên chức làm việc tại DN và bán cổ phần cho các tổ chức hay cá nhân ngoài DN. Như vậy, trong thời gian đó, quan điểm CPH đã thay đổi trong việc xác định đối tượng mua cổ phần, đó là một sự tiến bộ lớn nhằm huy động vốn tốt hơn.8 Khóa luận tốt nghiệp- Thời kì triển khai CPH (1997-2001): Sau khi tổng kết công tác thí điểm CPH, Chính phủ ban hành Nghị định NĐ28/CP (7-1996) về CPH DNNN nhằm chuẩn hóa quy trình CPH DNNN. Mặc dù chính sách CPH do Nghị định NĐ 28/CP đưa ra đã bước đầu đưa quá trình CPH DNNN vào quy củ nhưng do các DN và các quan chủ quản còn được quyền quyết định hoặc không đăng kí và thực thi CPH nên vẫn tồn tại tình trạng đăng kí thì nhiều nhưng trong quá trình thực hiện lại xin rút. Ngày 21-4-1998 Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị CT20/TTg về đẩy mạnh sắp xếp lại DNNN theo tiêu chuẩn phân loại đã được định chuẩn. Chính phủ ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP (29-6-1998) về CPH thay thế Nghị định NĐ28/CP với nhiều ưu đãi DN CPH và người lao động hơn, như: chi phí CPH trừ vào vốn nhà nước, loại bỏ nợ và tài sản không thuộc trách nhiệm quản lý sử dụng khỏi giá trị DN, đơn giản thủ tục kiểm toán. - Thời kì đẩy mạnh CPH hiện nay (2002 đến nay) : Ngày 19-6-2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP, thay thế Nghị định 44/1998/NĐ-CP, xác định rõ hơn mục tiêu CPH, mở rộng hơn phạm vi DNNN CPH, quy định cụ thể hơn các vấn đề liên quan đến CPH như vấn đề xử lý tài chính và xác định giá trị DN trước khi CPH, mở rộng quyền được mua cổ phần lần đầu tại các DN CPH… Tuy nhiên quy định tại Nghị định này còn nhiều bất cập, việc xác định giá trị DN chưa phản ánh hết thực chất giá trị DN, cấu bán cổ phần lần đầu do cổ phần ưu đãi, không còn cổ phần bán ra ngoài nên dẫn đến bán cổ phần khép kín trong nội bộ DN. Thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Chính phủ ban hành Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg (24/8/2004) ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty nhà nước. Quy định thu hẹp hơn những 9 Khóa luận tốt nghiệpngành, lĩnh vực Nhà nước nắm giữ 100% vốn, nắm giữ cổ phần chi phối trên 50%, quy định những công ty cần tiến hành đa dạng hóa sở hữu dưới các hình thức CPH, quy định các điều kiện tồn tại đối với tổng công ty nhà nước và những tổng công ty nhà nước không đáp ứng đủ các điều kiện sẽ được sắp xếp lại theo hướng sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể sau khi sắp xếp lại các công ty thành viên. Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ bổ sung đối tượng CPH là các công ty nhà nước quy mô lớn, kể cả các tổng công ty Nhà nước, đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những bất cập trong chế CPH DNNN trước đây, đồng thời cũng bổ sung hướng giải quyết, tháo gỡ vướng mắc cho các DN sau khi chuyển thành CTCP. Quy định rõ đối tượng và điều kiện CPH, bổ sung các giải pháp xử lý các tồn tại về tài chính cho các DNNN trước khi CPH, hoàn thiện chế định giá và bán cổ phần theo hướng gắn với thị trường và đảm bảo tính khách quan, minh bạch. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN của các Bộ, ngành, Tổng công ty 91. Chỉ thị số 04/2005/CT-TTg ngày 17/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, thực hiện nghiêm Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển công ty Nhà nước thành CTCP, đảm bảo nguyên tắc thị trường trong CPH DNNN, thực hiện xác định giá trị DN thông qua các tổ chức chức năng định giá, không CPH khép kín trong các DN, thực hiện bán đấu giá cổ phần công khai. Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định 109/2007/NĐ-CP về việc chuyển DN 100% vốn nhà nước thành CTCP và Quyết định 38/2007/NĐ-CP về việc phân loại DN 100% vốn nhà nước nhằm sửa đổi những bất cập trong các Nghị định trước. Trong Nghị định 109 quy định rất cụ thể về vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất cũng như quy định bán cổ phần lần đầu và 10 [...]...Khóa luận tốt nghiệp 11 quản lý, sử dụng tiền thu từ CPH Quyết định 38 đã đưa ra các tiêu chí mới cụ thể, các lĩnh vực mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và những lĩnh vực mà Nhà nước nắm trên 50% cổ phần Nội dung bản của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 2 Đã hàng loạt các văn bản được ban hành nhằm hướng dẫn các vấn đề cụ thể trong quá trình CPH thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, phần. .. cá nhân: Khóa luận tốt nghiệp 16 DN CPH phải huy động các nguồn vốn hợp pháp để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả trước khi CPH hoặc thỏa thuận với các chủ nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn góp cổ phần Việc chuyển nợ đến hạn phải trả tại thời điểm xác định giá trị DN thành vốn góp cổ phần được thực hiện theo kết quả đấu giá thành công của chủ nợ - Nợ thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước:... ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập - Đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty Nhà nước độc lập, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 2.3 Điều kiện cổ phần hóa Quy định của Nhà nước về điều kiện CPH khá rõ ràng với những yêu cầu đặt ra cho DN Nhà nước tiến hành CPH... triển DN - Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, các cổ đông, tăng cường sự giám sát của các nhà đầu tư, đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, DN, nhà đầu tư, người lao động Tiếp đến Nghị định số 109/2007/NĐ-CP của Chính phủ (26/6/2007) khẳng định lại việc chuyển DN 100% vốn Nhà nước thành CTCP nhằm các mục tiêu sau đây: - Huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để nâng cao năng... xuất phát từ yêu cầu đổi mới chế quản lý kinh tế Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó, khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Trong các thành phần kinh tế, thành phần kinh tế Nhà nước là lực lượng kinh tế chủ đạo, vì vậy, vấn đề quan trọng trong... cao nhất, bởi ưu thế của DN sau CPH là rất rõ ràng Chỉ CPH làm thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh và quản lý trong DN, đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn 30 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ NỘI 1 Tổng quan tình hình thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trên cả nước CPH DNNN là một chủ trương quan trọng của Đảng và Chính phủ... cáo của Ban chỉ đạo Bước 2: Tổ chức bán cổ phần 1 Ban chỉ đạo CPH lựa chọn phương thức bán cổ phần theo quy định 2 Tổ chức bán cổ phần, DN thể lựa chọn một trong các hình thức sau: bán đấu giá trực tiếp tại DN, bán cổ phần tại tổ chức tài chính trung gian, bán cổ phần tại trung tâm giao dịch chứng khoán 3 Tổng hợp kết quả bán cổ phần cho quan quyết định CPH Bước 3: Hoàn tất việc chuyển DN thành. .. sở hữu không kinh doanh mà ủy thác cho bộ máy quản lý, dưới hình thức mua cổ phần và hưởng cổ tức hàng năm, không trực tiếp ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của công ty Vì vậy, trong CTCP các thành phần là Đại hội cổ đông và HĐQT Đại hội cổ đông là những người nắm cổ phiếu khống chế, sở hữu phần lớn số lượng cổ phiếu của công ty, tuy nhiên họ chỉ trách nhiệm trong việc bầu ra HĐQT, là những... theo tình hình kinh doanh của CTCP, người nào cổ phiếu khống chế còn được trở thành thành viên của Đại hội cổ đông, khả năng ảnh hưởng đến các quyết định của CTCP, mà vẫn không phải trực tiếp đứng ra điều hành công ty CTCP huy động được nhiều vốn của các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài, và đặc biệt là của người lao động làm việc tại công ty, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Hơn... DN tại Bộ tài chính 4 CTCP mua hoặc in tờ cổ phiếu cấp cho các cổ đông theo quy định hiện hành 5 Tổ chức ra mắt CTCP 3 Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước 3.1 Thực trạng yếu kém của các doanh nghiệp Nhà nước 3.1.1 Vai trò và những mặt tích cực của DNNN Nhìn chung, hầu hết các nước trên thế giới đều coi sự tồn tại và phát triển của DNNN nói riêng và DN nói chung là tất . DNNN của thành phố Hà Nội. Chương 3: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh CPH các DNNN của thành phố Hà Nội đến năm 2010.Do hiểu biết còn hạn chế, bài viết của. nước sẽ bán một phần hay toàn bộ cổ phần cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Những người mua cổ phần sẽ trở thành cổ đông của CTCP, có

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:24

Hình ảnh liên quan

theo hình thức - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

theo.

hình thức Xem tại trang 32 của tài liệu.
Biểu 2: Tình hình CPH đến ngày 31/12/1999 - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

i.

ểu 2: Tình hình CPH đến ngày 31/12/1999 Xem tại trang 33 của tài liệu.
DNNN CPH các hình thức khác sắp xếp - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

c.

ác hình thức khác sắp xếp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Trong hai năm đó, CPH vẫn luôn là hình thức sắp xếp đổi mới được các DNNN lựa chọn nhiều nhất so với các hình thức khác, cụ thể năm 2003 là 532  DN, chiếm 56.3% (532 DN/945 DN); năm 2004 là 753 DN, chiếm 75.45%  (753 DN/998 DN) - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

rong.

hai năm đó, CPH vẫn luôn là hình thức sắp xếp đổi mới được các DNNN lựa chọn nhiều nhất so với các hình thức khác, cụ thể năm 2003 là 532 DN, chiếm 56.3% (532 DN/945 DN); năm 2004 là 753 DN, chiếm 75.45% (753 DN/998 DN) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tình hình thực hiện CPH không đều qua các năm. Trong tổng số các DNNN tiến hành CPH của thành phố Hà Nôi, giai đoạn 2004-2006 chiếm số  lượng nhiều nhất là 93 DN, tương đương 47.2%  (93 DN/197 DN), như vậy,  trung bình giai đoạn này có 46 DN CPH mỗi năm - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

nh.

hình thực hiện CPH không đều qua các năm. Trong tổng số các DNNN tiến hành CPH của thành phố Hà Nôi, giai đoạn 2004-2006 chiếm số lượng nhiều nhất là 93 DN, tương đương 47.2% (93 DN/197 DN), như vậy, trung bình giai đoạn này có 46 DN CPH mỗi năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu 9. Tình hình cơ cấu vốn điều lệ của một số CTCP - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

i.

ểu 9. Tình hình cơ cấu vốn điều lệ của một số CTCP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu 10: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một số CTCP thuộc thành phố Hà Nội sau CPH - Giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hóa các CNHH của Thành phố Hà Nội

i.

ểu 10: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một số CTCP thuộc thành phố Hà Nội sau CPH Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan