Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

112 859 5
Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Lời cảm ơnTrong kỳ học vừa qua, em là Phạm Mai Phương, sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Kế hoạch _ trường Đại học Kinh tế quốc dân đã có kỳ thực tập lý thú, bổ ích và hoàn thiện được báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Để đạt được kết quả đó, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo _ Thạc sĩ Bùi Đức Tuân đã tận tình chỉ bảo và sửa chữa bài chuyên đề thực tập, giúp em xây dựng được chuyên đề tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh nhất. Em xin cảm ơn bác Đinh Quang Diệu _ cán bộ Vụ Kinh tế Nông nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em được tiếp cận các thông tin, tài liệu chuyên ngành cũng như đã đưa ra các phân tích nhận xét giúp hoàn thiện báo cáo chuyên đề của em. Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô chú, các anh chị trong Vụ Kinh tế Nông nghiệp đã tạo điều kiện để em có được kỳ thực tập lý thú và bổ ích này.Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B1 Lời cam đoanQua khoảng thời gian thực tập vừa qua, với sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy giáo _ Thạc sĩ Bùi Đức Tuân và bác Đinh Quang Diệu _ cán bộ Vụ Kinh tế Nông nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư và với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành bài báo cáo chuyên đề thực tập của mình. Em xin cam đoan đây là bài báo cáo do tự em viết có tham khảo thêm các sách báo tạp chí đã được chú giải như trong chuyên đề, ngoài ra không hề sao chép bất kì tài liệu hay bất kì các bài luận văn, chuyên đề nào khác.Hà Nội, Ngày 24 tháng 4 năm 2008Chữ ký của sinh viênPhạm Mai PhươngĐề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B2 MỤC LỤCLời mở đầu .6Chương 1: Khái quát chung về chiến lược .9phát triển ngành cao su: .9I. Khái niệm và nội dung chiến lược phát triển ngành: .91.1.Khái niệm chiến lược phát triển: 91.2.Khái niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội: 111.3.Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành: 121.3.1.Khái niệm chiến lược phát triển ngành: 121.3.2.Các đặc trưng của chiến lược phát triển ngành: .121.3.3.Nội dung của chiến lược phát triển ngành: .14II. Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển ngành: 172.1.Tác động của môi trường vĩ mô: 172.1.1.Tác động của môi trường quốc tế: 172.1.2.Tác động của môi trường trong nước: 182.2.Tác động của môi trường ngành: .20III. Sự cần thiết phải có chiến lược phát triển ngành: 263.1.Chiến lược phát triển ngành là căn cứ để hoạch định kế hoạch phát triển ngành: .263.2.Chiến lược phát triển ngành là cương lĩnh hành động của quản lý kinh tế xã hội riêng từng ngành: 26IV.Khái quát chung về ngành cao su Việt Nam: 274.1. Giới thiệu về ngành cao su Việt Nam: 274.1.1. Lịch sử phát triển ngành cao su Việt Nam: .274.1.2. Vị trí và vai trò của ngành cao su: .294.2. Sự cần thiết của chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam: .294.2.1. Cơ sở pháp lý: .294.2.2. Cơ sở khách quan: 30Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển .31ngành cao su Việt Nam hiện nay 31I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su Việt Nam: 311.1. Tình hình chung về ngành cao su Việt Nam: 311.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành: 311.2.1. Chủng loại sản phẩm: .331.2.2. Sản lượng sản xuất: 371.2.2.1.Sản lượng sản xuất toàn ngành: .371.2.2.2. Sản lượng sản xuất theo vùng: 431.2.2.3.Sản lượng sản xuất ngành cao su theo thành phần kinh tế: 461.2.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: 471.2.4. Tác động chung đến hiệu quả kinh tế xã hội: 491.3. Thực trạng kiến trúc hạ tầng, khoa học công nghệ, lao động và tổ chức quản lý của ngành cao su VIệt Nam: .511.3.1.Thực trạng lao động của ngành cao su: .51Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B3 1.3.2.Thực trạng về mặt khoa học công nghệ của ngành cao su: 521.3.3.Thực trạng về mặt kiến trúc hạ tầng của ngành cao su: 541.3.4.Thực trạng về mặt tổ chức quản lý: 551.4. Thực trạng vốn đầu tư và hiệu quả kinh doanh: .571.4.1.Thực trạng vốn đầu tư: 571.4.2.Thực trạng hiệu quả kinh doanh: 57II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành cao su 582.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su: 582.1.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su trên Thế giới: .582.1.2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su trong nước: 602.2. Dự báo tình hình sản xuất cao su thiên nhiên thế giới: 612.3. Phân tích sự cạnh tranh trong xuất khẩu của ngành cao su: .632.3.1. Điều kiện về các yếu tố sản xuất: 642.3.1.1.Các yếu tố sản xuất căn bản: 642.3.1.2.Các yếu tố sản xuất tiên tiến: .662.3.2. Đánh giá về sức cầu nội địa: 702.3.3.Các ngành phụ trợ cho ngành cao su: .712.3.4.Thực trạng xây dựng chiến lược, cấu trúc và môi trường cạnh tranh trong ngành cao su: 712.3.5.Tác động của Nhà nước: .732.4. Một số nhận định chung về sự phát triển của ngành cao su Việt Nam: .742.4.1. Một số mặt thuận lợi: .742.4.2.Một số mặt khó khăn: 80Chương 3: Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 20102020 83I. Căn cứ định hướng chiến lược phát triển ngành cao su: .831.1. Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam: .831.2. Định hướng phát triển ngành cao su của Tập đoàn cao su Việt Nam: .831.3. Những vấn đề đặt ra đối với ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: .84II. Điều kiện thực hiện định hướng phát triển: 852.1. Điều kiện về mặt quản lý Nhà nước: 852.2. Điều kiện về mặt cơ sở vật chất: .882.3. Điều kiện về mặt đội ngũ lao động : .912.4. Điều kiện về mặt khoa học kỹ thuật và công nghệ: 92Kết luận 95Phụ lục 99Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B4 Bảng biểuHình 1.1 -Mô hình kim cương về năng lực cạnh tranh của M.Porter……….15Bảng 2.1 -Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2005 .26Hình 2.2 -Cơ cấu sản phẩm cao su chế biến năm 2005……….…………….28Hình 2.3 -Cơ cấu sản phẩm mủ cao su năm 2000&2005…… ……… .… 29Bảng 2.4 -Chủng loại sản phẩm cao su chế biến của Tập đoàn cao su Việt Nam………………………………………………………………………….30Bảng 2.5 -Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2006…………………………………………………………………….31Hình 2.6 -Cơ cấu nguồn nguyên liệu mủ cao su của Việt Nam năm 2006….32Hình 2.7 -Cơ cấu tiêu dùng cao su của Việt Nam năm 2006…….…… .….33Hình 2.8 -Giá xuất khẩu cao su Việt Nam bình quân…………….…………34Hình 2.9 -Giá thành và giá bán mủ cao su sơ chế…………… .….……… 35Hình 2.10 -Kết quả sản xuất cao su cả nước theo vùng……………….…….37Bảng 2.11 -Diện tích, năng suất và sản lượng cao su năm 2005……………38Hình 2.12 -Kết quả sản xuất kinh doanh cả nước theo thành phần kinh tế 40Hình 2.13 -Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2006… 41Bảng 2.14 -Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên và nhân tạo đến năm 2035……… .52Bảng 2.15 -Ước tính khối lượng sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu lốp xe của Việt Nam năm 2010…………………………………………………………53Bảng 2.16 -Dự báo sản lượng cao su tự nhiên trên thế giới……………… .55Bảng 2.17 -Dự báo sản lượng cao su tự nhiên của các nước sản xuất cao su hàng đầu trên thế giới……………………………………………………… 55Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B5 Bảng 2.18 -Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên thế giới……………….…57Bảng 3.1 -Dự kiến sản lượng cao su đạt được của Tập đoàn cao su Việt Nam đến năm 2015……………………………………………………………… 77Lời mở đầuNền kinh tế Thế giới hiện nay đang phát triển một cách vượt bậc để đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng cao của con người. Theo dự đoán của nhiều Tổ chức Quốc tế thì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đà tăng dân số Thế giới cũng như mức sống xã hội sẽ kéo theo sự tăng trưởng mạnh mẽ của các ngành chế tạo vỏ lốp xe và các ngành công nghiệp khác sử dụng cao su thiên nhiên. Do vậy, nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên Thế giới sẽ tăng cao trong những năm gần đây.Bên cạnh đó, Việt Nam ta là nước có ngành cao su khá phát triển, là nước có sản lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu đứng thứ 4 trên Thế giới. Ngành cao su đã mang lại những tác động tốt tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta. Cao su đứng thứ 3 trong tốp các nông sản xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong năm 2007 giúp ngành cao su đóng góp một khối lượng lớn vào kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp của cả nước. Ngoài ra, ngành cao su đã đóng góp đáng kể trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhất là các vùng cây cao su tập trung (các tiểu điền, đại điền). Ngành cao su góp phần giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho hàng vạn dân cư,….Tuy nhiên hiện nay, ngành cao su của Việt Nam ta vẫn chưa sử dụng các lợi thế phát triển ngành một cách có hiệu quả nhất (như các vấn đề về sử dụng đất đai quy hoạch cho phát triển cao su chưa thật hợp lý, vấn đề sử dụng lao động,….). Do vậy, việc nghiên cứu và phát triển ngành cao su một cách Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B6 hợp lý và đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất có thể là điều cần thiết, đóng góp vào sự phát triển chung cho cả nước Việt Nam ta. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp là đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đưa ra các đánh giá và dự báo cho sự phát triển ngành trong giai đoạn 2010 – 2020, qua đó đưa ra các định hướng phát triển ngành trong giai đoạn 2010 – 2020.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 chương:Chương 1: Khái quát chung về chiến lược phát triển ngành cao su.Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển ngành cao su hiện nay.Chương 3: Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 -2020.Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B7 Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B8 Chương 1: Khái quát chung về chiến lược phát triển ngành cao su:I. Khái niệm và nội dung chiến lược phát triển ngành:1.1.Khái niệm chiến lược phát triển:Trước khi đi sâu nghiên cứu chiến lược phát triển ngành nói riêng, chúng ta sẽ đi nghiên cứu vê chiến lược phát triển nói chung.Trên thực tế, khái niệm chiến lược đã có từ rất lâu đời. Từ khoảng thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên tại Trung Quốc, khi vạch ra kế hoạch và chỉ huy chiến tranh người ta sử dụng các khái niệm “mưu toán” với ý nghĩa là chiến lược.(1) Còn ở phương Tây, từ chiến lược được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Strategem” hoặc “Strateges”. Sau này nhiều nước sử dụng từ chiến lượcgiải về ý nghĩa chung là “nghệ thuật thống soái”, về sau mới có nội dung của từ chiến lược ngày nay, và nó khác với chiến thuật và chiến dịch.(2) Trong cuốn “lý luận chung về chiến thuật” do một người Pháp tên là Gilbert viết năm 1772 có nêu ra hai khái niệm “đại chiến thuật” và “tiểu chiến thuật”. Khái niệm “đại chiến thuật” có ý nghĩa tương đương với chiến lược ngày nay, còn “tiểu chiến thuật” có ý nghĩa là chiến thuật như ngày nay.(3) Như vậy cũng đã tồn tại cách hiểu rằng chiến lược có nghĩa là “nghệ thuật của tướng lĩnh” để tìm ra con đường đúng đắn nhất giành chiến thắng.Trong một thời gian dài, từ chiến lược chỉ được dùng như một thuật ngữ quân sự. Trong cuốn “Vấn đề chiến lược trong chiến tranh cách mạng Trung Quốc”, Mao Trạch Đông đã khái quát một cách khoa học khái niệm về chiến lược “Vấn đề chiến lược là vấn đề nghiên cứu quy luật toàn cục của (1,2,3) trang 5 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội(Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B9 chiến tranh”, “phàm là mang tính chất của các phương diện và các giai đoạn, tất cả đều là toàn cục của chiến tranh”.(4)Với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội ở thời kỳ cận đại, từ chiến lược đã dần được sử dụng vào lĩnh vực chính trị, do vậy các khái niệm chiến lược cách mạng, chiến lược chính trị lần lượt được ra đời. Với khái niệm chính trị, chiến lược có ý nghĩa bao quát hơn sách lược. Stalin đã viết: “chiến lược và sách lược là khoa học chỉ đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản”, “chiến lược chính là quy định hướng tấn công chủ yếu của giai cấp vô sản trong một giai đoạn nhất định của cách mạng, là vạch kế hoạch bố trí tương ứng các lực lượng cách mạng (lực lượng hậu bị chủ yếu và thứ yếu), là đấu tranh thực hiện kế hoạch ấy trong suốt quá trình của giai đoạn cách mạng đó”. (5)Về mặt lĩnh vực kinh doanh, lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp phổ biến vào những năm 1960 đối với các doanh nghiệp lớn khi mà hoạt động của chúng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh gay gắt, đa dạng hơn trong khi các tiến bộ về khoa học công nghệ trở nên tăng tốc hơn, đòi hỏi phải có những kế hoạch dự trù cho việc hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất.Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở phương Tây đã lưu hành khái niệm chiến lược Quốc gia. Chiến lược Quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mô, là chiến lược cao nhất ở tầm quốc gia. Chiến lược này là đại chiến lược.Trong giai đoạn hoà bình, chúng ta có khái niệm chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Như vậy, “chiến lược là những mưu tính và quyết sách đối với những vấn đề trọng đại có tính chất toàn cục và lâu dài. Khoa học nghiên cứu những (4,5) trang 6 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội(Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B10 [...]... Phương - Kế hoạch 46B 12 động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện chiến lược( 8) 1.3.Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành: 1.3.1.Khái niệm chiến lược phát triển ngành: Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội bao gồm cả chiến lược phát triển ngành, do vậy chiến lược phát triển ngành là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh... và phát huy mọi tiềm năng cho phát triển ngành cao su sao cho đạt hiệu quả cao nhất đóng góp vào phát triển chung cho nền kinh tế trong nước Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020 Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B 31 Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển ngành cao su Việt Nam hiện nay I Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su Việt Nam: ... doanh giai đoạn 2006 – 2010định hướng phát triển đến 2020 của Tổng công ty cao su Việt Nam - Quyết định số 249/QĐ-TTg (ngày 30/10/2006) về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020 Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B 30 4.2.2 Cơ sở khách quan: Trên Thế giới hiện nay, trình độ khoa học công nghệ phát. .. chiến lược, nó bao gồm những đặc trưng sau đây: - Chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài của chiến lược: (8) Trang 14: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020 Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B 13 Thời gian của việc thực hiện một chiến lược phát triển ngành là từ 10 năm, 15 năm, 20 năm hoặc lâu hơn Chiến lược. .. thiết của chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam: 4.2.1 Cơ sở pháp lý: Trong những năm gần đây, việc phát triển ngành cao su đã trở nên cần thiết đối với sự phát triển chung cho nền kinh tế của cả nước Điều đó được thể hiện thông qua các quyết định sau: - Quyết định số 86/QĐ-TTg (ngày 05/02/1996) phê duyệt tổng quan phát triển ngành Cao su Việt Nam từ năm 1996 đến 2005 - Quyết định số 966/QĐ-TTg (ngày... kinh tế xã hội của toàn ngành, các chính sách về khai thác, bồi dưỡng, huy động, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực phát triển Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020 Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B 17 II Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển ngành: Chiến lược phát triển cho một ngành cũng giống như chiến lược phát triển cho một doanh nghiệp,... cao su đã có của Pháp để thành lập các nông trường cao su mới Sau đó phát triển lên thành Tổng công ty cao su Việt Nam tiếp tục phát triển thành Tập đoàn cao su Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cao su Việt Nam đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau Lúc mới thành lập có tên là Ban cao su Nam Bộ Tháng 4/1975 chuyển thành Tổng Cục cao su thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam. .. đến điều kiện môi trường Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giúp các nhà lãnh dạo đưa ra được các quyết định tác nghiệp phù hợp IV.Khái quát chung về ngành cao su Việt Nam: 4.1 Giới thiệu về ngành cao su Việt Nam: 4.1.1 Lịch sử phát triển ngành cao su Việt Nam: Cây cao su được ông Alexandre Yersin đưa vào Việt Nam trồng thử ở Thủ Dầu Một và su i Dầu Nha Trang từ năm 1897.Năm 1906 công ty... lý) Chiến lược phát triển ngành phải phục tùng chiến lược Quốc gia Chiến lược phát triển ngành là một hệ thống các mục tiêu và các biện pháp thực hiện của ngành đặt ra Như vậy, chiến lược phát triển ngành là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ định hướng của chiến lược phát triển, các quan điểm cơ bản (ta tưởng chủ đạo và chỉ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định. .. của ngành: Theo chủ trương phát triển của giai đoạn 200 1- 2005, cao su là một trong những cây công nghiệp quan trọng Ngày 5/2/1996, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 86/ TTg phê duyệt Tổng quan cao su Việt Nam đây là chủ trương quan trọng nhất vừa thể hiện định hướng chiến lược, vừa xác định các mục tiêu và giải pháp cụ thể cho từng thời kỳ 5 năm 199 6-2 000 và Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt . hình phát triển ngành cao su hiện nay.Chương 3: Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 -2 020.Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao. cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020Sinh viên thực hiện: Phạm Mai Phương - Kế hoạch 46B7 Đề tài: Định hướng CLPT ngành cao su Việt Nam giai đoạn 201 0- 2020Sinh

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình Kim cương về năng lực cạnh tranh của Micheal Porter - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 1.1.

Mô hình Kim cương về năng lực cạnh tranh của Micheal Porter Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2005 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Bảng 2.1.

Mục tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2: Cơ cấu sản phẩm cao su chế biến năm 2005 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.2.

Cơ cấu sản phẩm cao su chế biến năm 2005 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.3: Cơ cấu sản phẩm mủ cao su năm 2000 & 2005 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.3.

Cơ cấu sản phẩm mủ cao su năm 2000 & 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.4: Chủng loại sản phẩm cao su chế biến của Tập đoàn cao su Việt Nam - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.4.

Chủng loại sản phẩm cao su chế biến của Tập đoàn cao su Việt Nam Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.5: Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam từ năm 1995 – 2006  - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.5.

Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam từ năm 1995 – 2006 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.6: Cơ cấu nguồn nguyên liệu mủ cao su Việt Nam năm 2006 (Đơn vị:1.000 tấn) - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.6.

Cơ cấu nguồn nguyên liệu mủ cao su Việt Nam năm 2006 (Đơn vị:1.000 tấn) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.7: Cơ cấu tiêu dùng cao su của Việt Nam năm 2006 (Đơn vị:1.000 tấn) - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.7.

Cơ cấu tiêu dùng cao su của Việt Nam năm 2006 (Đơn vị:1.000 tấn) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.8: Giá xuất khẩu cao su Việt Nam bình quân (USD/tấn)  - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.8.

Giá xuất khẩu cao su Việt Nam bình quân (USD/tấn) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.9: Giá thành và giá bán mủ cao su sơ chế - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.9.

Giá thành và giá bán mủ cao su sơ chế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.10: Kết quả sản xuất cao su cả nước theo vùng 327.4 109.5482.7 45.9180 27050500330700 30070 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.10.

Kết quả sản xuất cao su cả nước theo vùng 327.4 109.5482.7 45.9180 27050500330700 30070 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.12: Kết quả sản xuất cao su cả nước theo thành phần kinh tế - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.12.

Kết quả sản xuất cao su cả nước theo thành phần kinh tế Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.13: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2006 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hình 2.13.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam năm 2006 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.14: Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên và nhân tạo đến năm 2035  - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Bảng 2.14.

Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên và nhân tạo đến năm 2035 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Trong bối cảnh tình hình chính trị tại khu vực và các nước cung cấp dầu mỏ thiếu ổn định, tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, giá dầu mỏ tăng  cao, lên xuống thất thường, nguyên liệu để sản xuất cao su nhân tạo rất khó  khăn càng làm cho nhu cầu cao su  - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

rong.

bối cảnh tình hình chính trị tại khu vực và các nước cung cấp dầu mỏ thiếu ổn định, tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, giá dầu mỏ tăng cao, lên xuống thất thường, nguyên liệu để sản xuất cao su nhân tạo rất khó khăn càng làm cho nhu cầu cao su Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.15: Ước tính khối lượng sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu lốp xe của Việt Nam năm 2010 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Bảng 2.15.

Ước tính khối lượng sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu lốp xe của Việt Nam năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
2.3.1. Điều kiện về các yếu tố sản xuất: - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

2.3.1..

Điều kiện về các yếu tố sản xuất: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.18: Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên Thế giới - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Bảng 2.18.

Tình hình xuất nhập khẩu cao su trên Thế giới Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự kiến quy mô sản lượng cao su của Việt Nam đến năm 2015 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Bảng 3.1.

Dự kiến quy mô sản lượng cao su của Việt Nam đến năm 2015 Xem tại trang 84 của tài liệu.
II Nguồn vốn đầu tư hình thành 4.758 7.663 7.981 7.461 6.835 34.698 36.500 37.945 - Định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

gu.

ồn vốn đầu tư hình thành 4.758 7.663 7.981 7.461 6.835 34.698 36.500 37.945 Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan