Laser và ứng dụng

74 1K 10
Laser và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Laser và ứng dụng

[...]... phát ra nên chúng chưa phải là laser Để có ánh sáng laser thì các ánh sáng đơn sắc này phải định hướng đồng pha 1.4 Phân loại Laser Thông thường người ta phân loại laser dựa theo vật liệu cấu tạo nên môi trường hoạt tính của chúng Có thể chia laser thành các loại sau: Laser rắn Laser bán dẫn Laser khí Laser lỏng (laser màu) 1.5 Đặc điểm khả năng ứng dụng của laser 1.5.1 Đặc điểm: 1 Công suất... tạo vật liệu kim loại 4 Laser trong CN gia công vật liệu 5 Laser- công nghệ năng lượng 1.5 Đặc điểm khả năng ứng dụng của laser 6 Laser trong lĩnh vực holography 7 Laser trong nghiên cứu khoa học 8 Laser trong các lĩnh vực khác ( kiến trúc, nghệ thuật, y tế….) 2 Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học: 1 Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch 2 Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ 3 Laser mô phỏng từ trường... hướng tập trung có tính hội tụ cao 5 Tần số ổn định 6 Thời gian một xung ngắn (khoảng 10-9 s) 7 Bước sóng ngắn có dãi sóng bức xạ lớn từ tia tím đến hồng ngoại nên khả năng ứng dụng rộng 8 Mật độ nguồn nhiệt lớn ( khoảng 1010 w/cm2) 1.5 Đặc điểm khả năng ứng dụng của laser 1.5.2 Khả năng ứng dụng của laser 1 Laser trong công nghệ hóa học 2 Laser trong công nghệ vật liệu bán dẫn 3 Laser trong CN... trong BEC 4 Làm lạnh không khí – vật thể 5 Quan sát trực tiếp electron chui hầm 2 Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học: 6 Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen 7 Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng 8 Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin 9 Nghiên cứu plasma nóng các phản ứng nhiệt hạch 10 Chụp ảnh khối (Holography) 2.1 Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch: Hoạt động của các tiểu hành tinh rất thất thường... lượng từ phản ứng hợp nhất có kiểm soát, giống quá trình tạo năng lượng của mặt trời Phun những chùm nguyên tử deuterium (hydrogen nặng) vào khoang laser, nơi đó tia laser sẽ hợp nhất các nguyên tử lại tạo năng lượng hợp nhất Sử dụng tia laser theo cách này là một phương pháp truyền thống để nghiên cứu quá trình xảy ra bên trong đầu đạn bom H 2.3 Laser mô phỏng từ trường trong BEC: 2.3 Laser mô phỏng... từ internet) 2.1 Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch: Bắn vở hay lái chệch: Phương án nào khả thi…? Sử dụng vũ khí hạt nhân  bắn các tiểu hành tinh  phải vận chuyển phóng nó đi an toàn? Dùng Laser  hệ thống cảnh báo  những tàu vũ trụ mang theo thiết bị phát tia LASER có khả năng làm chệnh quỹ đạo của các tiểu hành tinh trong vũ trụ 2.2 Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ: Tia laser hoạt động trong... Laser nghiên cứu vũ trụ: Giới thiệu: Với độ sáng hơn 1 petawatt hơn 2.000 lần công suất của tất cả nhà máy điện ở Mỹ, tia laser từ dự án Petawatt này trở thành tia laser cường độ cao nhất thế giới Tia laser này sáng hơn cả ánh sáng trên bề mặt mặt trời nhưng chỉ kéo dài trong 1/10 của 1.000 tỉ giây (tức 0,0000000000001 giây) 2.2 Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ: Để phóng tia laser này, điện phải nạp vào... được kích thích bởi những ngọn đèn do tụ điện cấp điện Mỗi lần tia laser qua một trong những tấm thủy tinh, nó lại thu thêm năng lượng 2.2 Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ: Sử dụng tia laser này để đun nóng nghiên cứu vật chất  khám phá nhiều hiện tượng thiên văn thu nhỏ, như sao băng mini, sao, những khối khí thể plasma có mật độ rất cao, những tình trạng xảy ra bên trong các vì sao 2.2 Dùng Laser. ..1.2 Cơ sở vật lý về Laser 1.2.2 Cấu tạo chung của máy phát laser: Một thiết bị laser gồm 3 phần chính sau đây: -Một môi trường laser ( môi trường hoạt tính) -Một nguồn năng lượng phát xạ rất mạnh ( nguồn bơm) -Bộ cộng hưởng quang học 1.2 Cơ sở vật lý về Laser Buồng cộng hưởng Gương phản xạ toàn phần Gương bán mạ Hoạt chất Tia laser Bộ phận kích thích (Bơm) 1.2 Cơ sở vật lý về Laser 1.2.3 Cơ sở vật... nguyên tử thì cùng với sự hấp thụ một lượng tử ánh sáng, còn xảy ra 2 loại bức xạ khác nhau đó là : bức xạ tự phát bức xạ cảm ứng Bức xạ cảm ứng có một tính chất đặc biệt quan trọng là tần số, phân cực, hướng truyền của các photon bức xạ trường ngoài là trùng nhau 1.2 Cơ sở vật lý về Laser Điều này có nghĩa là trong một điều kiện nào đó, có thể kích thích các nguyên tử hay phân tử của vật chất . của chúng. Có thể chia laser thành các loại sau: Laser rắn Laser bán dẫn Laser khí Laser lỏng (laser màu) . 1.4. Phân loại Laser 1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser 1.5.1. Đặc điểm: 1 và có cường độ lớn. 1.2. Cơ sở vật lý về Laser 1.2.2. Cấu tạo chung của máy phát laser: Một thiết bị laser gồm 3 phần chính sau đây: -Một môi trường laser ( môi trường hoạt tính) -Một nguồn năng. chúng chưa phải là laser. Để có ánh sáng laser thì các ánh sáng đơn sắc này phải định hướng và đồng pha. 1.3. Nguyên lý hoạt động của laser Thông thường người ta phân loại laser dựa theo vật

Ngày đăng: 25/03/2014, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan