Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

47 1.2K 5
Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Lời cảm ơn Trớc tiên, em xin cảm ơn xởng s¶n xt thùc nghiƯm thc thó y-ViƯn Thó y qc gia, đà giúp em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Hoan Giám đốc xởng sản xuất thực nghiệm thuốc thú y, ngời đà tận tình hớng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời để hoàn thành khoá luận, em đà nhận đợc giúp đỡ, bảo tận tình BSTY Phạm Thị Tuyết cán phòng kỹ thuật thực nghiệm Viện Thú y quốc gia Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa công nghệ sinh học Viện đại học Mở HN đà trang bị cho em kiến thức trình học tập Cuối cùng, em xin bày tỏ tình cảm chân thành tới gia đình, bạn bè ngời thân đà hết lòng giúp đỡ, động viên em hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2006 Sinh viên Hán Thị Hơng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 Những Từ viết tắt CFU : Colony forming units ( Đơn vị hình thành khuẩn lạc) E.Coli : Escherichia Coli IgG : Lớp kháng thể dịch thể thành phần globulin miễn dịch L.Acidophillus L.casei án Thị Hơng : Lactobacillus acidophillus :Lactobacillus casei Lớp: 02 - 02 Mục lục mở đầu Trên giới, chăn nuôi lợn ngành kinh doanh lớn, thịt lợn chiếm 40% tổng lợng loại thịt (thịt bò 31%, thịt gia cầm23%, thịt cừu 6%) Việt Nam, chăn nuôi lợn nghề truyền thống hàng triệu hộ dân, thịt lợn chiếm 70% tổng lợng loại thịt tiêu thụ hàng ngày thị trờng [1] Trong năm gần đây, với xu hớng đa dạng hoá vật nuôi địa bàn sản xuất, phạm vi nớc, ngành chăn nuôi lợn đà có bớc phát triển không ngừng Sản phẩm từ thịt lợn đà đáp ứng nguồn thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nớc mà xuất thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân Đến cuối năm 2000, đàn lợn nớc ta đà có khoảng 20,2 triệu con, tăng 1,65 lần so với năm 1990, trung bình 6,5%/năm Hiện cung cấp cho thị trờng tiêu thụ 1,4 triệu thịt/năm.[14] [15] Tuy nhiên giá thành thịt lợn sản xuất cao so với thị trờng quốc tế khu vực Nguyên chi phí tiêu tốn thức ăn lớn thiệt hại dịch bệnh xảy ra.[3] Thiệt hại phải kể đến bệnh tiêu chảy lợn Bảo vệ lợn khỏi tiêu chảy giảm lợng thức ăn tiêu tốn góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn, đảm bảo cung cấp giống có chất lợng tốt cho chăn nuôi giai đoạn sau Vì nhà khoa học giới đà tập trung nhiều công sức nghiên cứu để tìm giải pháp khống chế hữu hiệu Trong xu hớng sử dụng chế phẩm sinh học đợc đặc biệt khuyến khích áp dụng Không giới hạn mục đích phòng trị bệnh, tăng trọng giảm lợng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 thức ăn tiêu tốn, việc sử dụng chế phẩm sinh học có nhiều ý nghĩa quan trọng khác môi trờng sức khoẻ cộng đồng: để hạn chế tồn d kháng sinh thực phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng chăn nuôi, hạn chế tính đa kháng thuốc vi sinh vật, đảm bảo ổn định trạng thái cân môi trờng sinh thái Chế phẩm sinh học đợc sử dụng thờng đợc sản xuất tõ mét sè vi sinh vËt cã lỵi nh vi khuẩn probilactic Những vi khuẩn có tác dụng kích thích tiêu hóa, hấp thụ thức ăn có tác dụng kim hÃm phát triển vi sinh vật gây bệnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ngành chăn nuôi lợn sở ứng dụng kết nghiên cứu tác giả trớc nớc, tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất số chế phẩm sinh học đánh giá hiệu tác dụng chế phẩm việc chăn nuôi lợn, Mục tiêu đề tài : 1.xây dựng quy trình công nghệ sản xuất số chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi lợn đánh giá hiệu kinh tế xà hội cđa viƯc sư dơng chÕ phÈm sinh häc : EM.Bokashi cho ăn , EM1 dạng dung dịch , Probiotic khoáng thể lòng đỏ trứng gà đợc gây miễn dịch chăn nuôi lợn án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 I Tổng quát tài liệu Vi khuẩn lactic Năm 1878 Lister phân lập thành công vi khuẩn lactic đặt tên Bacterium lactic (hiện Streptococcus) Về sau nhà khoa học liên tiếp phân tích đợc nhiều loại vi khuẩn lactic khác nhau.[11] Các vi khuẩn lactic đợc xếp chung vào họ lactobacteriaceae (theo khoá phân loại Bergey) Mặc dù nhóm vi khuẩn không đồng mặt hình thái (gồm vi khuẩn dạng que ngắn, dài, lẫn vi khuẩn hình cầu), song mặt sinh lý chúng lại tơng đối đồng Tất vi khuẩn Gram dơng, không tạo bào tử (kể Sporo lactobacillus in ulinus) hầu hết không di động, kích thớc hình dạng vi khuẩn khác giống Sự thay đổi hình dạng kích thớc thờng xảy trình sinh trởng phụ thuộc vào môi trờng nuôi cấy Vi khuẩn lactic sinh trởng điều kiện yếm khí vi hiếu khí, khả hô hấp chúng bị giới hạn chúng thiếu Xitocrom yếu tố cần thiết cho trình hô hấp Chúng vi khuẩn yếm khí không bắt buộc Năng lợng cần thiết cho sinh trởng phát triển có đợc qua trình phân giải hyđratcacbon, đồng thời tiết axit lactic.Vi khn lactic cã nhu cÇu vỊ dinh dìng phức tạp: không đại diện nhóm sống môi trờng muối khoáng thiết chứa glucoza NH4+ Đa số chúng cần hàng loạt vitamin nh: riboflavin, thiamin, axit pantoteic, axit folic, biotin, axit nicotinic nhóm axit amin Vì ngời ta thờng nuôi vi khuẩn lactic môi trờng phức tạp có cha dịch cà chua, pepton, nớc chiết thịt, cao nấm men muối khoáng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 1.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý chung vi khuẩn lactic Tuỳ theo hình dạng tÕ bµo mµ ngêi ta chia vi khuÈn lactic thµnh dạng hình cầu, hình que, kích thớc thay đổi tuỳ loài khác Bảng 1: Đặc điểm hình thái sinh lý chung vi khuẩn lactic Các tiêu Khuẩn lạc Đặc điểm hình thái Tròn lồi, mép mỏng trơn Màu sắc Vàng kem, vàng nhạt Hìn dạng Cầu khuẩn trực khuẩn Các xếp Tạo chuỗi Nhuộm màu Tế bào Hình dạng Gram dơng Sinh bào tử Không sinh bào tử Sinh truởng Nhiệt độ 100C-450C pH 5,0-5,9 Vi khuÈn lactic chia lµm chi: ã Giống Streptococcus có tế bào hình tròn hình ovan đờng kính khoảng 0,5-1m, xếp riêng biệt cặp đôi thành chuỗi dài Tuy nhiên theo Orla-Tensen(1942), số chủng loài có dạng giống trực khuẩn có kích thớc chiều dài lớn chiều rộng, chẳng hạn nh Streptococus lactic ã Giống Leuconostoc có dạng hình dài hinh ovan, đờng kính từ 0,5-0,8 m chiều dài khoảng 1,6 m Đôi chúng có dạng tròn, chiều dài khoảng1-3 m, xếp thành chuỗi không tạo thành đám tập trung án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 ã Giống Lactobacillus có dạng hình que Đây dạng vi khuẩn lactic phổ biến Hình dạng chúng thay đổi từ hình cầu méo ngắn hình que dài Lactobacillus plantarum có dạng hình que, kích thớc 0,7-1,1 m đến 3-8m, xếp thành chuỗi đứng riêng rẽ Lactobacillus casei có dạng hình que ngắn que dài, tế bào hình que mảnh, cong, xếp thành cặp hay chuỗi Tất khác hình thái tế bào phụ thuộc vào môi trờng điều kiện nuôi cấy 1.2 Phân loại nuôi cấy Quá trình nuôi cấy vi khuẩn lactic đợc chia làm loại: nuôi cấy lac điển hình nuôi cấy lactic không điển hình 1.2.1 Nuôi cấy lactic điển hình Nuôi cấy lactic điển hình thực tế xuất axit lactic Các vi khuẩn lactic đồng hình phân giải glucoz theo đờng EMP( Embden-MeyerhofParnas) ã Streptococcus lactic: Là song cầu khuẩn, gây nuôi cấy tự nhiên, yếm khí tuỳ tiện, nuôi cấy glucoza tạo môi trờng 0,8-0,18% axit lactic Nguồn nitơ cung cấp cho vi khuẩn pepton, nhiệt độ tối u cho chúng phát triển 100C, nhiệt độ cao 400C, nhiệt độ tối u 30-350C Một số chủng tạo thành bacteriocin dạng nizin [5] ã Streptococcus cremoris: Tế bào có hình cầu kếp thành chuỗi dài, a ẩm tạo axit môi trờng Nhiệt độ thích hợp cho phát triển 250C, tối thiểu 100C tối đa 360C Khi sử dụng ®ỵc phèi hỵp víi Strep Lactic Mét sè chđng thc giống Diplococcus sinh bacterioxin dạng diplocoxin [5] án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 ã Streptococcus chermophillus: Hình cầu, kết thành chuỗi dài, phát triển tốt 40500C, tích tụ khoảng 1% axit Dùng phối hợp với trực khuẩn lactic để chế biến sữa chua nói chung dạng đặc biệt, sữa chua nấu chín phomat.[5] • Lactobacterium delbrukii: lµ trùc khn lín 2–7 μm x 0,4 0,5m, trình phát triển chúng có khả tạo sợi dài 100 m x 1000 m Có lẽ giống vi khuẩn lactic đồng hoá đợc tinh bột Nó không nuôi cấy đồng hoá đợc lactoza Nhiệt độ phát triển tối thiểu 180C, tối đa 550C, nhiệt độ tối u 45500C Khả tạo axít môi trờng khoảng 2,5% axit ã Lactobactrium Casein: Trực khuẩn nhỏ, thờng dạng chuỗi dài ngắn Nhiệt độ phát triển thích hợp 30350C Chúng có khả tích tụ môi trờng 1,5% axit Trực khuẩn đợc dùng chế biến phomat, nhờ có hoạt tính proteaza nên thuỷ phân casein sữa đến axit amin.[5] ã Lactobacillus acidophillus: Trực khuẩn dài, chịu nhiệt độ tối thích cho sinh trởng 37-400C, tối thiểu 200C Trong sữa tích tụ tới 2,2% axit Trực khuẩn đợc phân lập từ phân trẻ em đẻ, dùng sản xuất sữa L.acidophillus, có khả sinh Bactuioxin, có hoạt tính ức chế vi sinh vật gây bệnh Một số chủng có khả tạo màng nhầy [5] ã Lactobacillus bullqaricus: Trực khuẩn tròn, dạng hạt, thờng kết thành chuỗi dài, không nuôi cấy đờng Saccaroza Đây giống a nhiệt, nhiệt độ tối thích cho phát triển 40-450C, tối thiểu 15-200C Nó tạo thành axit mạnh, tích tụ sữa tới 2,5-3,5% axit Dùng để chế biến sữa chua phơng nam, sữa ngựa.[5] án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 • Lactobacillus plautarum: Trùc khuÈn nhá, thêng kÕt đôi chuỗi Nhiệt độ thích hợp cho phát triển lµ 300C TÝch tơ tíi1,3% axit Gièng nµy thÊy chđ yÕu muèi chua rau da.[5] 1.2.2 Nu«i cÊy lactic không điển hình Nuôi cấy lactic không điển hình, sản phẩm cuối đa dạng: axit lactic, etanol, axit axetic CO2 Các vi khuẩn lactic nuôi cấy không điển hình phân giải glucoza theo đờng pentophosphat (PP) giai đoạn đầu: C6H12O6 CH3 CHOH COOH + CH3– CH2– OH + CO2 • Lactobacterium hassicec Fermentatac: Thêng thấy chúng dịch nuôi cấy chua rau cải Khi nuôi cấy rau cải chua tạo thành axit lactic, axit axetic, rợu CO2 ã Lactobacterium Lycopersici: trực khuẩn Gr+, sinh tế bào tạo thành chuỗi hay đơn Có tạo thành đôi Khi nuôi cấy tạo thành rợu, CO2, axit lactic axit axetic Chúng có khả tạo bào tử Tế bào sinh dỡng thờng chết 70-800C Sơ đồ lên men lactic(nuôi cấy) đồng hình dị hình đợc thể hình án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 Lên men lactic đồng hình Lên men lactic dị hình Glucoza Glucoza Glucoza – – P Glucoza – – P Fructoza – – P Axit – P gluconic Fructoza – 1,6 – di – P Riboluza – P Đihyđro xiaxton P Glyxeraldehyt – P Axit 1,3 - di - p glyxeric Axetyl – P Axit axetic Axit - p glyxeric Axit - ®i - p glyxeric Axit photpho Etol pyruvic Axit Pyruvic án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 2.4 Quy trình công nghệ sản xuất kháng thể khác loài Chủng E.Coli phân lập từ bệnh phẩm lợn bị tiêu chảy Kháng nguyên E.Coli Tiêm kháng nguyên cho gà lần:liều tiêm ml/con Lần 1: tháng trớc đẻ Lần 2: sau lần 1: tuần Thu trứng gà đợc tiêm kháng nguyên để sản xuất chế phẩm Phần lòng đỏ sau đợc tách khỏi lòng trắng đợc đợc đem sấy khô Bao gói Sản phẩm kháng thể khác loài Bảo quản nhiệt độ < 40C án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 2.5 Đánh giá hiệu chế phẩm sinh học chăn nuôi lợn 2.5.1 Đánh giá hiệu chế phẩm EM Bokashi cho ăn qua tiêu : tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, bệnh tiêu chảy, so sánh thi nghiệm đối chứng 2.5.2 Đánh giá hiệu chế phẩm EM1 dạng dung dịch qua chi tiêu:H2S, NH3, CO2, so sánh trớc sau sử dụng 2.5.3 Đánh giá hiệu chế phẩm Probiotic qua tiêu tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, bệnh tiêu chảy, so sánh thi nghiệm đối chứng 2.5.4 Đánh giá hiệu kháng thể lòng đỏ trứng gà đợc gây miễn dịch qua cấc tiêu: Bệnh phân trắng lợn giai đoạn trớc cai sữa, sử dụng kháng sinh, so sánh thí nghiệm đối chứng Phơng pháp bố trí thí nghiệm 3.1 Đánh giá hiệu tác dơng cđa chÕ phÈm EM Bolashi bỉ sung vµo thức ăn lợn Chọn đàn lợn tập ăn trớc cai sữa 3-5 ngày, phân thành lô, lô đàn (Cân trọng lợng trớc phân lô) Lô ( Lô thí nghiệm) Đợc bổ sung thêm 1% thuốc Apralac trộn thức ăn Cho ăn liên tục ngày (Từ trớc cai sữa ngày đến sau cai sữa ngày) EM Bolashi đợc bổ sung thức ăn từ thÝ nghiƯm cho tíi kÕt thóc thÝ nghiƯm L« (Lô đối chứng) Nuôi bình thờng theo quy trình trại ã Các tiêu theo dõi: án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 - Trọng lợng trớc thí nghiệm, sau tuần, sau tuần - Tỷ lệ tiêu chảy, ốm, chết có lô - Tiêu tốn thức ăn hàng ngày suốt trình nuôi 3.2 Đánh giá tác dụng hiệu chế phẩm sinh học Probiotic Chọn đàn lợn sau cai sữa (100 con) phân thành lô Điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng lô nh Lô (Lô thí nghiệm) Đợc bổ sung thêm 1% men tiêu hoá Probiotic vào thức ăn Lô (Lô đối chứng) Nuôi bình thơng ã Các tiêu theo dõi: - Trọng lợng trớc thí nghiệm, sau tuần, sau tuần - Tiêu hoá thức ăn cho đàn hàng ngày - Tỉ lệ tiêu chảy, ốm chết có lô - Tiêu tốn thuốc kháng sinh điều trị cho ốm lô 3.3 Đánh giá chế phẩm kháng thể khác loài Thí nghiệm 1: Phòng bệnh phân trắng lợn Chọn đàn nái đẻ sau 3-5 ngày, phân thành lô Lô ( Lô thí nghiệm) Hoà 25 g bột kháng thể khác loài với 50 ml nớc đun sôi để nguội, khuấy cho uống ml/lần, ngày lần, liên tục ngày Lô (Lô đối chứng) Nuôi bình thờng theo điều kiện trại án Thị Hơng Líp: 02 - 02 Theo dâi tû lƯ m¾c bệnh phân trắng lô Thí nghiệm 2: Chọn lợn theo mẹ, mắc bệnh phân trắng, phân thành nhóm Nhóm 1: Đợc điều trị kháng thể khác loài, cách pha nh Uống lợng 10 ml/con/lần, ngày lần, liên tục hết triệu chứng lâm sàng Nhóm 2: Điều trị theo phác đồ trại (ghi rõ điều trị thuốc gì, liều lợng, cách sử dụng, giá thành điều trị) Theo dõi lô Cụ thể con, khỏi sau lần điều trị, thời gian điều trị bình quân, tỉ lệ khỏi, tỉ lệ chết, tỉ lệ còi cọc, trình điều trị 3.4 Đánh giá hiệu tác dụng chế phẩm EM1 dùng phun chuồng C¸ch sư dơng: lÝt chÕ phÈm EM1 phun, tíi cho 100 m2 bề mặt chuồng nuôi, tuần lần Đo ô nhiễm môi trờng trớc xử lý sau dùng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 III Kết thảo luận Chế phẩm EM BoKaShi dạng cho ăn 1.1 Một số đặc ®iĨm cđa EM BoKaShi ChÕ PhÈm EM BoKaShi ®ỵc chÕ tạo từ rỉ đờng, bột ngô, cám dung dịch EM theo công thức sau: Bột cám : Kg Bột ngô : 16 Kg Rỉ đờng : 100ml Nớc : lít EM gốc : lít Các nguyên liệu đợc trộn ủ nhiệt độ 30 37oC ngày sau đem sấy khô nhiệt độ 50oC ngày Bảng 4: Một số đặc điểm chế phẩm EM BoKaShi cho ăn Chỉ tiêu quan sát Màu sắc Mùi, vị độ ẩm Vi khuẩn có tính chất EM Bokashi Vàng nhạt Chua, th¬m 13% 10 – 106 Probiotic (CFU/g) Vi khuẩn hiếu khí(CFU/g) 108 - 109 Kết trình bày bảng cho thấy chế phẩm có mùi thơm dƠ chÞu, vÞ chua cđa axit lactic Tỉng sè vi khuẩn hiếu khí đạt từ 108 109 CFU/g Vi khuẩn có tính chất probiotic đạt tới 105 106 CFU/g Độ ẩm sau làm khô chế phẩm đạt 13%, chÕ phÈm cã thĨ sư dơng th¸ng nhiệt độ thờng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 1.2 Kết theo dõi tiêu tăng träng B¶ng 5: ¶nh hëng cđa chÕ phÈm EM BokaShi bổ xung vào thức ăn với tăng trọng lợn P tríc thÝ Sau thÝ nghiƯm 14 ngµy Px Tăng Tỷ lệ Sau thí nghiệm 28 ngày Px Tăn Tỷ lệ trọng tuyệt (X) (X) tăng trọng trọn trọng đối nghiệm (%) g (X) (kg) g tăng (%) tuyệ t đối Lô thí 5.50 7.9 1.70 2.40 43.64 13.741.65 (kg) 8.24 149.82 nghiệm Lô đối 1.35 5.591 7.231.39 1.64 29.34 13.53±3.10 7.94 142.04 chiÕu So s¸nh 10 14.29 0.3 lô thí nghiệm -0.09 0.67 0.76 0.21 7.76 lô đối chứng(+ ;-) Kết bảng cho thấy 14 ngày sau cho ăn chế phẩm EM Bokashi lợn tập ăn sau cai sữa tăng trọng tuyệt đối 2,4 kg lô đối chứng tăng 1,64 kg Sau 28 ngày sử dụng chế phẩm lợn tăng 8,24 kg, lô đối chứng tăng 7,94 kg , tỷ lệ tăng trọng lô thí nghiệm sau 14 ngày 43,64%, lô đối chứng 29,34% nh lô thí nghiệm tăng lô đối chứng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 14,29% Sau 28 ngày lô thí nghiệm % tăng trọng 149,82% lô đối chứng lµ 142,04% Nh vËy bỉ sung 1% chÕ phÈm EM BoKaShi vào thức ăn tăng trọng trung bình lợn cai sữa lô thí nghiệm cao lô đối chứng Nhìn vào bảng ta thấy đồng lô thí nghiệm cao lô đối chứng nhiều án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 1.3 Kết theo dõi tỷ lệ tiêu chảy lợn cai sữa Bảng 6: ảnh hởng chế phẩm EM BoKaShi bổ sung 1% vào thức ăn bệnh tiêu chảy lợn Chỉ tiêu theo dâi Sè thÝ nghiÖm Sè chÕt Tû lÖ tiêu chảy % Thời gian điều trị trung bình (ngày) Số tái phát Tỷ lệ tái phát Lô đối chứng 17 82.4 3.07 Lô thí nghiệm 20 60.0 1.42 64.28 8.33 KÕt qu¶ bảng cho thấy: Tỷ lệ tiêu chảy lô đối chứng 82,4%, lô thí nghiệm 60% Thời gian điều trị trung bình lô đối chứng 3,07 (ngày) lô thí nghiệm 1,42 ngày Số tái phát lô đối chứng tơng đơng 64,28% Còn lô thí nghiệm số tái phát 1, chiếm tỷ lệ 8,33% Điều chứng tỏ chế phẩm EM BoKaShi có tác dụng tốt phòng bệnh tiêu chảy lợn cai sữa tỷ lệ tái phát giảm đáng kể lô thí nghiệm.Và mức độ nhiễm bệnh tiêu chảy trầm trọng 1.4 Hiệu EM BoKashi tiêu: tiêu tốn thức ăn lợn Bảng 7: Hiệu sử dụng thức ăn lợn TN Chỉ tiêu theo dõi Thời gian TN (ngày) Thức ăn sử dụng (kg/1con ) tăng trọng tuyệt đối( kg /con ) Tiêu tốn thức ăn /kg P (X kg Lô đối chứng 28 9.71 7.94 L« thÝ nghiƯm 28 8.35 8.24 1.24 1.02 TĂ /kgP) Kết bảng cho thấy việc giúp tăng trọng giảm tỷ lệ ỉa chảy lợn việc sử dụng chế phẩm EM BoKashi giảm đợc đáng kể lợng thức ăn tiêu tốn lô có bổ xung 1% chế phẩm vào thức ăn lợng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lợn lô đối chứng 0.22 kg KÕt qu¶ thÝ nghiƯm chÕ phÈm EM BoKashi đà góp phần khảng định thêm vai trò tác dụng nớc mà tác giả trớc nghiên cứu ViƯc sư dơng chÕ phÈm EM BoKashi kh«ng chØ an toàn mà đem lại giá trị kinh tế cao cho ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Chế phẩm: Probitoic 2.1 Một số đặc ®iĨm cđa chÕ phÈm Probiotic ChÕ phÈm Probiotic ®ỵc chÕ tạo từ tế bào sống đà ly tâm gồm Bifide bacterium Lactobacillus acidophillus thành phần khác nh axit amin, vitamin, chất phụ gia bột sắn thờng, sữa, hàm lợng vi khuẩn Probiotic sống sấp xỉ 107 đến 109 CFU/g Bảng 8: Một số đặc điểm chế phẩm Probiotic Chỉ tiêu quan sát Chế phẩm Probiotic Mầu sắc Mầu trắng sữa Mùi, vị Thơm mùi sữa Độ ẩm 13% Tổng vi khuẩn có tính chÊt Probiotic 10 - 109 CFU/g KÕt qu¶ ë b¶ng cho thấy chế phẩm có mùi thơm dễ chịu sữa Tổng số vi khuẩn có tính Probiotic đạt tới 107-109 CFU/g Độ ẩm sau đông khô: 13% Có thể sử dụng tháng bảo quản nhiệt độ thờng 2.2 Kết theo dõi tiêu tăng trọng Bảng 9: Hiệu chế phẩm Probiotic với tăng trọng lợn cai sữa án Thị Hơng Líp: 02 - 02 P tríc thÝ Sau thí nghiệm 14 ngày Px Tăng Tỷ lệ trọng (X) tăng tuyệt nghiệm(X) Sau thí nghiệm 28 ngày Px Tăng Tỷ lệ trọng tăng trọng đối đối (kg) (%) trọng tut (X) (%) L« thÝ 7.25±1.36 11.65±2.0 4.40 60.69 (kg) 16.952.50 9.70 nghiệm Lô đối 7.441.63 11.422.33 3.98 53.49 16.283.07 8.84 133.79 118.82 chiếu So sánh lô thí nghiệm lô -0.19 0.23 0.42 7.2 0.67 0.86 đối chứng(+ ;-) Tõ kÕt qu¶ b¶ng cho thÊy sau 14 ngày lợn sử dụng chế phẩm tăng trọng 4,40 kg, lô đối chứng tăng đợc 3,93 kg thấp lô đối chứng 0,42 kg sau 28 ngày sử dụng chế phẩm lô thí nghiệm tăng đợc 9,70 kg lô đối chứng tăng đợc 8,84 kg thấp lô đối chứng 0,86 kg Tỷ lệ tăng trọng lô thí nghiệm sau 28 ngày 133,79% lô đối chứng 118,82% thấp lô thí nghiƯm 14,97% Nh vËy bỉ xung 1% chÕ phÈm Probiotic đà giúp lợn hấp thụ tiêu hoá thức ăn tốt nên tăng trọng trung bình lợn thí nghiệm cao lợn đối chứng độ đồng cao 2.3 Kết theo dõi bệnh tiêu chảy lợn cai sữa án Thị Hơng Líp: 02 - 02 14.97 B¶ng 10: HiƯu qu¶ cđa chế phẩm Probiotic bổ xung 1% vào thức ăn bệnh tiêu chảy Chỉ tiêu theo dõi Số thí nghiệm Số chết Tỷ lệ tiêu chảy% Thời gian điều trị TB/1con (ngày) Số tái phát Tỷ lệ tái phát% Lô đối chứng 50 72 Lô thÝ nghiÖm 50 66 3.64 2.27 28 77.78 21.21 Từ bảng 10 cho thấy tỷ lệ bệnh tiêu chảy lô đối chứng 72% lô thí nghiệm 66% Thời gian điều trị TB lô đối chứng 3.64 ngày, lô thí nghiệm 2.27 ngày Tỷ lệ tái phát lô thí nghiệm 21.21%, lô đối chứng 77.78% Tỷ lệ tiêu chảy tơng đối cao nhiều yếu tố gây nên nhng rõ rệt yếu tố thời tiết Thời gian thí nghiệm vào vụ đông xuân khí hậu ẩm thấp ma nhiều, thời kỳ xảy nhiều bệnh năm đặc biệt tiêu chảy Tuy nhiên kết thử nghiệm vÉn cho thÊy chÕ phÈm Probiotic cã t¸c dơng rÊt tốt phòng bệnh tiêu chảy lợn cai sữa Tỷ lệ tái phát giảm so với đối chứng nhiều 2.4 Hiệu Probiotic tiêu tiêu tốn thức ăn lợn Giảm khả tiêu tốn thức ăn vấn đề mà nhà chăn nuôi phải quan tâm để tăng đợc lợi nhuận Đó tiêu có chÕ phÈm Probiotic B¶ng 11: HiƯu qu¶ sư dơng thức ăn lợn Chỉ tiêu theo dõi Thời gian thí nghiệm (ngày) Thức ăn sử dung (kg/1con) Tăng trọng tuyệt đối (kg/1con) Tiêu tốn thức ăn /kg P (X kgTĂ/kg P) Lô đối chứng 28 12.6 8.84 1.43 Lô thÝ nghiƯm 28 13 9.70 1.34 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm cho thÊy bỉ xung 1% chÕ phÈm Probiotic vµo thức ăn đà giúp lợn hấp thụ thức ăn tốt giảm lợng thức ăn tiêu tốn so với đối chứng 0.09 kg để tăng 1kg tăng trọng Nh chế phẩm Probiotic đà đáp án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 ứng đợc tiêu quan trọng giúp cho nhà chăn nuôi tăng chất lợng hạ giá thành sản phẩm đem lại giá trị kinh tế Đến năm 2006 Châu Âu cấm sử dụng loại kháng sinh làm thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản thay vào chÕ phÈm sinh häc cã tÝnh an toµn thùc phÈm cao mà đặc biệt sử dụng vi khuân có tính chất Probiotic đợc quan tâm hàng đầu Chế phẩm kháng thể khác loài lòng đỏ trứng gà phong, trị bệnh phân trắng lợn theo mẹ 3.1 Một số đặc điểm kháng thể khác loài Chế phẩm kháng thể khác loài chế phẩm đợc chế tạo từ lòng đỏ trứng gà đợc gây miễn dịch nguyên tố K+,Na+, với số tá dợc khác Công thức chế tạo: Bảng 12: Một số đặc điểm chế phẩm Chỉ tiêu quan sát Mầu sắc Mùi,vị Độ ẩm IgG Na+ K+ Chế phẩm kháng thể khác loài Vàng (lòng đỏ trứng gà) Thơm, bÐo 10% – 12% 0.15% 26.5% 13.25% KÕt qu¶ b¶ng 12 cho thấy chế phẩm có mầu vàng đẹp mùi thơm dễ chịu, kháng thể IgG chiếm khoảng 0.15%, nguyên tố Na+ chiếm khoảng 26.5%, nguyên tố K+ chiếm khoảng 13.25% Chế phẩm phải đợc bảo quản dới 40C án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 Kết theo dõi bệnh phân trắng lợn theo mẹ phòng 3.2 trị bệnh kháng thể khác loài 3.2.1 Kháng thể khác loài phòng bệnh Bảng 13: Hiệu chế phẩm kháng thể khác loài phòng bệnh phân trắng lợn Chỉ tiêu theo dâi Sè thÝ nghiÖm Sè chÕt Tû lÖ phân trắng Thời gian điều trị trung Lô đối chứng 19 52.60% 4.1 L« thÝ nghiƯm 18 22.22% 2.5 bình/1con (ngày) Số tái phát 1 Lô thí nghiệm: Với liều uống 6ml/lần x 2lần/ngày/con ngày liên tục cho lợn sinh từ đến ngày tuổi Tỷ lệ pha kháng thể khác loài với nớc sôi để nguội: 25g kháng thể với 50ml nớc Lô đối chứng uống theo phác đồ trại Sau ngày cho uống liên tục, theo dõi tình hình bệnh phân trắng lợn lô cho ta kết bảng trên: Tỷ lệ phân trắng lô đối chứng 52.60%, lô thí nghiệm 22.22% Thời gian điều trị trung bình lô thí nghiệm 2.5 ngày, lô ®èi chøng lµ 4.1 ngµy vµ 100% ®Ịu khái bƯnh Nh chế phẩm kháng thể khác loài đà có tác dụng tốt lợn theo mẹ Khi cho uống phòng trình theo dõi thấy độ đồng lô thí nghiệm cao hơn, không lợn giảm mắc bệnh phân trắng mà bệnh tiêu chảy nói chung giảm so với lô đối chứng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 3.2.2 Kháng thể khác loài trị bệnh phân trắng lợn theo mẹ Bảng 14: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn kháng thể khác loài Chỉ tiêu theo dõi Số thí nghiệm Tỷ lệ khỏi % Thời gian điều trị trung bình (ngày) Lô đối chứng 100 5.34 Lô thí nghiêm 100 3.75 Lô thí nghiệm: Với liều uống 10ml/lần x 2lần/ngày/1con đến khỏi bệnh, tỷ lệ pha kháng thể khác loài với nớc sôi để nguội: 25g kháng thể với 50ml nớc Lô đối chứng: tiêm uống theo phác đồ trại Tiêm: ngày 1lần b»ng Tylo 300 + colisitn, liỊu tiªm 0.4 – 0.5 ml/con Uống: ngày hai lần hỗn hợp:3 gói Hampi septol + 1gãi Ecolineocin +300lH2O LiÒu uèng – ml/con ®Õn khái bƯnh Sau kÕt thóc thÝ nghiƯm đợc kết bảng trên: cho thấy 100% trờng hợp bị bệnh khỏi, lô thí nghiệm thời gian điều trị trung bình 3.75 ngày, lô đối chứng 5.34 ngày nh kháng thể khác loài hiệu phòng bệnh mà có hiệu tốt điều trị bệnh phân trắng Kết thí nghiệm phù hợp với thông báo Yokoyama.H et al (1992) hiệu phòng trị chế phẩm bột kháng thể lòng đỏ trứng gà Bằng thử nghiệm điều trị trực tiếp lợn gây bệnh thực nghiệm, tác giả đà cho biết chế phẩm hoàn toàn có khả kiểm soát tiêu chảy E.coli gây ra, đà có tác động ngăn chặn hiệu không cho vi khuẩn bám dính niêm mạc ruột để gây bệnh Kết nghiên cứu đặng xuân bình 2005 [2] cho chóng ta thÊy mét kÕt qđa t¬ng tự: Lợn mắc bệnh phân trắng điều trị khỏi 100%, thời gian điều trị trung bình 2,25 2,5 ngày Từ kết điều trị thực nghiệm thu đợc đà góp phần khảng định khả năng, hớng sử dụng chế phẩm kháng thể lòng án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 đỏ trứng gà vai trò khống chế bệnh tiêu chảy phân trắng lợn theo mĐ vi khn E coli g©y Chế phẩm EM dạng dung dịch dùng phun chuồng 4.1 Một số đặc điểm chế phẩm Chế phẩm EM1 dạng dung dịch đợc chế tạo từ rỉ đờng, dung dịch EM gốc nớc Bảng 15: Một số đặc điểm chế phẩm Chỉ tiêu quan sát Mầu sắc Mùi, vị Độ ẩm Tổng số vi khuẩn hiÕu khÝ Tỉng sè vi khu©n cã tÝnh chÊt EM1 dạng dung dịch Nâu đỏ Thơm, 100% 107 109 CFU/g 105 – 106 CFU/g Probiotic KÕt qu¶ ë bảng 15 cho thấy chế phẩm có mầu nâu đỏ, th¬m mïi mËt, tỉng sè vi khn cã tÝnh chÊt Probiotic: 105 -106 CFU/g đạt tiêu chuẩn Tổng số vi khuẩn hiếu khí đạt 107 109 CFU/g 4.2 Kết nghiên cứu biến đổi số tiêu thành phần không khí môi trờng chăn nuôi Kết nghiên cứu số tiêu thành phần không khí môi trờng chăn nuôi chuông lợn nái đẻ chuồng cai sữa trớc sau thí nghiệm đợc trình bày bảng 16 Phơng pháp xác định chất khí độc chuồng nuôi máy sách tay Kết theo dõi khí độc chuồng nuôi trớc sau sư dơng chÕ phÈm EM1 thÊy : Chng lợn nái nuôi : hàm lợng H2S giảm 140ppm; hàm lợng NH3 giảm từ 12ppm 10,1ppm ; hàm lợng CO2 giảm từ 73ppm 28ppm án Thị H¬ng Líp: 02 - 02 ... ngành chăn nuôi lợn sở ứng dụng kết nghiên cứu tác giả trớc nớc, tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất số chế phẩm sinh học đánh giá hiệu tác dụng chế phẩm việc chăn nuôi. .. tiêu đề tài : 1 .xây dựng quy trình công nghệ sản xuất số chế phẩm sinh học dùng chăn nuôi lợn đánh giá hiệu kinh tế xà hội việc sử dụng chế phẩm sinh học : EM.Bokashi cho ăn , EM1 dạng dung dịch... gói Sản phẩm kháng thể khác loài Bảo quản nhiệt độ < 40C án Thị Hơng Lớp: 02 - 02 2.5 Đánh giá hiệu chế phẩm sinh học chăn nuôi lợn 2.5 .1 Đánh giá hiệu chế phẩm EM Bokashi cho ăn qua tiêu : tăng

Ngày đăng: 14/12/2012, 17:14

Hình ảnh liên quan

Lên men lactic đồng hình Glucoza - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

n.

men lactic đồng hình Glucoza Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3. Lợi ích của vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic đối với quá trình chuyển hoá các chất ở động vật chủ - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 3..

Lợi ích của vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic đối với quá trình chuyển hoá các chất ở động vật chủ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2. Tính chất đối kháng đối với vi khuẩn gây thối và gây bệnh trong ruột - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 2..

Tính chất đối kháng đối với vi khuẩn gây thối và gây bệnh trong ruột Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Một số đặc điểm của chế phẩm EM BoKaShi cho ăn - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 4.

Một số đặc điểm của chế phẩm EM BoKaShi cho ăn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả bảng 5 cho thấy 14 ngày sau khi cho ăn chế phẩm EM – Bokashi ở lợn con tập ăn và sau cai sữa tăng trọng tuyệt đối là 2,4 kg trong khi đó lô đối  - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

t.

quả bảng 5 cho thấy 14 ngày sau khi cho ăn chế phẩm EM – Bokashi ở lợn con tập ăn và sau cai sữa tăng trọng tuyệt đối là 2,4 kg trong khi đó lô đối Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ tiêu chảy ở lô đối chứng 82,4%, ở lô thí nghiệm là 60% - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

t.

quả ở bảng 6 cho thấy: Tỷ lệ tiêu chảy ở lô đối chứng 82,4%, ở lô thí nghiệm là 60% Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 9 cho thấy sau 14 ngày lợn sử dụng chế phẩm tăng trọng 4,40 kg, còn lô đối chứng tăng đợc 3,93 kg thấp hơn lô đối chứng là 0,42 kg sau  28 ngày sử dụng chế phẩm lô thí nghiệm tăng đợc 9,70 kg trong khi đó lô đối  chứng tăng đợc 8,84 kg thấ - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

k.

ết quả bảng 9 cho thấy sau 14 ngày lợn sử dụng chế phẩm tăng trọng 4,40 kg, còn lô đối chứng tăng đợc 3,93 kg thấp hơn lô đối chứng là 0,42 kg sau 28 ngày sử dụng chế phẩm lô thí nghiệm tăng đợc 9,70 kg trong khi đó lô đối chứng tăng đợc 8,84 kg thấ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10: Hiệu quả của chế phẩm Probiotic bổ xung 1% vào thức ăn đối với bệnh tiêu chảy. - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 10.

Hiệu quả của chế phẩm Probiotic bổ xung 1% vào thức ăn đối với bệnh tiêu chảy Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng 10 cho thấy tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở lô đối chứng là 72% còn ở lô thí nghiệm là 66% - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

b.

ảng 10 cho thấy tỷ lệ bệnh tiêu chảy ở lô đối chứng là 72% còn ở lô thí nghiệm là 66% Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Một số đặc điểm của chế phẩm. - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 12.

Một số đặc điểm của chế phẩm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13: Hiệu quả của chế phẩm kháng thể khác loài trong phòng bệnh phân trắng ở lợn con. - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 13.

Hiệu quả của chế phẩm kháng thể khác loài trong phòng bệnh phân trắng ở lợn con Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: Một số đặc điểm của chế phẩm - Xây dựng qúa trình công nghệ sản xuất 1 số chế phẩm sinh học và đánh giá hiệu quả tác dụng của các chế phẩm này đối với việc chăn nuôi lợn.

Bảng 15.

Một số đặc điểm của chế phẩm Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan