Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

72 553 1
Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầuI. Sự cần thiết của đề tàiỞ Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự chỉ đạo của Nhà nước cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷ trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn.Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có một cái nhìn khái quát và từng bước nghiên cứu sâu về sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phương pháp thống đã được học, tôi đã chọn đề tài: "Áp dụng một số phương pháp thống phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam"Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của các thầy cô. Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài này không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn.II. Nội dung nghiên cứuVới mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyết một số vấn đề sau:- Khái quát một số lý thuyết cơ bản được vận dụng trong phân tích.- Tổng quan tình hình phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002.- Vận dụng của một số phương pháp thống để phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp.- Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp.III. Đối tượng nghiên cứu của đề tàiTrang 1 - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự biến động của một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam.- Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành công nghiệp qua thời gian (1995-2002) và xét trong phạm vi toàn quốc.Trang 2 CHƯƠNG IMỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆPI. Một số chỉ tiêu cơ bản1. Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO)GO = (1) Giá trị thành phẩm đã sản xuất được trong kỳ (bằng nguyên vật liệu của đơn vị cơ sở hoặc bằng nguyên, vật liệu của người đặt hàng đem đến).+ (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm đã tiêu thụ được trong kỳ;+ (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ+ (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính theo số thực tế chi phí, tiền công, thuế, lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện. Không tính giá trị sản phẩm và vật tư của người đặt hàng đem đến;+ (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy móc thuộc dây chuyền sản xuất của đơn vị, cơ sở.Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán được giá trị nguyên, vật liệu của người đặt hàng đem đến chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập và chi phí của đơn vị cơ sở.Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2:GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính;+ (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ;Trang 3 + (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩm thực tế đã tiêu thụ trong kỳ tính toán;+ (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho;+ (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền;+ (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất dở dang;+ (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính số thực tế chi phí, tiền công, thuế lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩm và vật tư của người đặt hàng đem đến;+ (8) Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt+ (9) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của đơn vị cơ sở; Ý nghĩa chỉ tiêu GO:- Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh- Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở- Để tính giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA) của đơn vị cơ sở Nhược điểm:Chỉ tiêu có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành sản xuất và giữa các ngành kinh tế.2. Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA)Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những người lao động trong đơn vị cơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn, cố định (Khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (một tháng, một quý hoặc một năm). Nó phản ánh bộ phận giá trị mới được tạo ra các hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà những người lao động của đơn vị cơ sở Trang 4 mới làm ra bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho đơn vị cơ sở và xã hội (M) và phần giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ = C1).- Về mặt giá trị: VA = V + M + C1- Phương pháp tính VA: có 2 phương pháp cơ bản:a. Phương pháp sản xuấtGiá trị gia tăng của đơn vị cơ sở = giá trị sản xuất - chi phí trung gianb. Phương pháp phân phối= + + + Ý nghĩa của chỉ tiêu VA:Trên giác độ vĩ mô,chỉ tiêu VA là cơ sở để tính GDP, GNI, thuế giá trị gia tăng (VAT).Đối với đơn vị cơ sở để tính toán trong công việc phân chia lợi ích giữa những người lao động của đơn vị cơ sở (V) với lợi ích của đơn vị cơ sở và xã hội(M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao tài sản cố định (C) .3. Chi phí trung gian của hoạt động CNChi phí trung gian của hoạt động CN gồm toàn bộ chi phí về vật chất và dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ của lĩnh vực CN.a. Chi phí vật chất- Chi phí nguyên, vật liệu chính- Chi phí nguyên, vật liệu phụ- Điện năng, nhiên liệu, chất đốt- Chi cho mua sắm dụng cụ nhỏ dùng cho quá trình sản xuất - Chi phí vật tư cho sửa chữa thường xuyên TSCĐ- Chi văn phòng phẩm.- Chi phí vật chất khácTrang 5 b. Chi phí dịch vụ - Công tác phí- Tiền thuê nhà, máy móc thiết bị, thuê sửa chữa nhỏ các công trình kiến trúc, nhà làm việc…- Trả tiền dịch vụ pháp lý- Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV- Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học.- Trả tiền thuê quảng cáo.- Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ an ninh- Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nước về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh.- Trả tiền các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng…II. Một số phương pháp cơ bản dùng để phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp1. Phân tích biến động của giá trị sản xuất (GO):a. Mô hình 1:GO theo giá hiện hành hoặc giá trị so sánh tăng (giảm do 3 nhân tố).+ NSLĐ sống cá biệt + Nếu kết cấu lao động của tổng thể dT + Tổng số lao động (∑chi phí lao động, ∑thời gian lao động ) W1 . ∑T1 W1 . ∑T1 W01 . ∑T1 W0 . ∑T1 Ipq = = x x W0 . ∑T0 W01 . ∑T1 W0 . ∑T1 W0 . ∑T0IGo = Iw . Id . I∑t( ) ( )wdT Tpq pq pq pq∑∆ = ∑ + ∆ + ∆b. Mô hình 2:Trang 6 GO theo giá hiện hành hoặc giá so sánh tăng (giảm) do 3 nhân tố: + Hiệu suất sử dụng TSCĐ. (VCĐ) : H = ( )GoG v∑+ Mức trang thiết bị TSCĐ (VCĐ) bình quân lao động : ( )G vTRT=∑+ Tổng số lao động.0 1 1 0 0 11 1 1 100 0 1 0 0 1 0 0 0. . .H TR T H TR Tpq H TR TIpqpqH TR T H TR T H TR T∑ ∑∑ ∑= =∑∑ ∑ ∑ 1 1 10 00. .H TTRH TR TH TTRI I I∑∑=∑=2. Phân tích biến động của giá trị tăng thêm VA.Chỉ số giá trị của VA.IRP = 1 10 0.R PR P∑∑Chỉ số lượng của VA.1 10 1.∑=∑RR PIR PMô hình 1. VA theo Phh tăng (giảm) do :+ NSLĐ xã hội cá biệt.+ Kết cấu lao động dT = TiTi∑+ Tổng số lao động: T∑Hình thức của mô hình 1 giống hoàn toàn với mô hình 1 khi nghiên cứu biến động của GOTrang 7 Trang 8 Chương II.Ứng dụng các chỉ tiêu và phương pháp thống để phân tích biến động sản xuất ngành công nghiệp (1995-2002)I. Phân tích tình hình phát triển của ngành CN trong giai đoạn 1995-2002 1. Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành CN1.1. Tổng quát tình hình phát triển ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Bảng 1: Tốc độ phát triển và tốc độ tăng GO ngành CN thời kỳ 1995 - 2002Chỉ tiêuNăm GO( giá cố định 1994) (tỷ đồng)Lượng tăng tuyệt đối (tỷ đồng)Tốc độ phát triển (%)Tốc độ tăng (%)Liên hoànĐịnh gốcLiên hoànĐịnh gốcLiên hoànĐịnh gốc1995 103374 - - 100,00 100,00 - -1996 117989 14615 14615 114,14 114,14 14,14 14,141997 134420 16431 31046 113,93 130,03 13,93 30,031998 150684 16264 47310 112,10 145,77 12,10 45,771999 168749 18065 65375 111,99 163,24 11,99 63,242000 198326 29577 94952 117,53 191,85 17,53 91,852001 227381 29055 124007 114,65 219,96 14,65 119,962002 260203 32822 156829 114,43 251,71 14,43 154,71Bình quân (95 - 02)170140,75 22404,14 114,1 14,1Theo số liệu từ bảng trên ta thấy trong thời kỳ 1996 - 2002, GO trong ngành CN tăng trưởng liên tụcnhưng tốc độ tăng trưởng đây không ổn định. Nếu như tốc độ tăng GO trong ngành CN năm 1996 so với năm 1995 đạt mức 14,14% tức là tăng lượng tuyệt đối là 14615 (tỷ đồng) thì trong Trang 9 vòng 3 năm tiếp theo 1997,1998 và 1999 tốc độ tăng có giảm dần ứng với 13,93%; 12,10% và 11,99%. Nguyên nhân lớn nhất có thể chỉ ra là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra Châu á; thiên tai lũ lụt gây ra làm cho GO của Việt Nam nói chung giảm trong đó có sự giảm sút của GO ngành CN nói riêng. Tuy nhiên sau quãng thời gian đó là sự phát triển trở lại trong ngành CN, đánh dấu bằng tốc độ tăng cao nhất trong vòng 8 năm của thời kỳ này (95 - 2002) của năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,5% tương ứng với 29577 (tỷ đồng). 2 năm tiếp theo tốc độ tăngtuy có giảm xuống nhưng mức độ không đáng kể 14,65% của năm 2001/2000 và 14,43% của năm 2002/2001 ứng với lượng tăng tuyệt đối là 29055 (tỷ đồng) & 32822 (tỷ đồng).Tốc độ tăng trưởng GO bình quân của ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 đạt mức 14,1%. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng GO bình quân của ngành Nông nghiệp trong cùng thời kỳ chỉ đạt con số 5,8%. Như vậy có thể thấy rằng để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của toàn quốc trong giai đoạn 1995 - 2002 thì có sự đóng góp rất lớn của tốc độ tăng của ngành CN. Điều này phù hợp với quy luật chung của sự phát triển kinh tế trên thế giới, khi một nên kinh tế càng phát triển, sự đóng góp của ngành CN vào tổng sản phẩm trong nước càng phải cao, giảm dần sự đóng góp của ngành nông nghiệp (NN).Như vậy có thể thấy rằng sự đầu tư vào phát triển ngành CN của nước ta trong thời gian vừa qua là có hiệu quả. Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp, nền CN nước ta lạc hậu, yếu kém, hầu như không phát triển, sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là rất ít thì trong thời kỳ 95 - 02 với sự đầu tư có hiệu quả của Nhà nước đã đem lại một kết quả đáng khả quan. Khẳng định cho con đường theo hướng phát triển "CNH - HĐH" là hoàn toàn đúng đắn.Trên đây ta mới chỉ nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựa trên yếu tố về khối lượng sản phẩm vật chất mà nó tạo ra. Tuy nhiên, khi xét về sự phát triển của một ngành kinh tế còn phải quan tâm đến các lợi ích khác mà sự phát triển của ngành này đem lại cho nền KTQD. Thực tế cho thấy nước ta đi lên từ một nước NN nghèo với hơn 80% dân số sống trong NN vì vậy mức sống của người dân còn khá thấp. Một xu hướng phát triển chung với bất kỳ một quốc gia nào; đó là khi chuyển dịch từ NN Trang 10 [...]... nh gc (%) Trang 14 113,39 Tốc độ phát triển thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp (1995-2002) % 140 120 100 80 60 40 20 0 Thu nhập người lao động Lượng lao động Thu nhập bình quân 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nm Trong 8 nm liờn tip (1995 - 2002), tc phỏt trin thu nhp ngi lao ng luụn cao hn tc phỏt trin lc lng lao ng trong ngnh ny Nu nh nm 1996, thu nhp ngi lao ng t 19427 (t ng, tng... 112,96 Khu vc Kt trong 111,21 109.10 105,99 105,34 113,76 113,58 111,63 109,96 nc nc DN Nh 111,74 109.76 105,51 104,04 110,20 110,40 108,64 108,58 Ngoi quc doanh 110,18 107.81 106,94 107,92 118,78 119,20 116,52 112,37 Khu vc cú vn 120,78 121,61 123,61 118,61 125,03 110,75 112,20 118,83 TNN % Tốc độ tăng VA của các khu vực kinh t? thuộc Tụ c ụ tng VA theo KV kinh tờ cu a ngành công nghiệp Việt Nam (1995-2002)... Vit Nam trong tng lai S hn hn khu vc kinh t trong nc ny xut phỏt t nguyờn nhõn c bn l do vn u t ca khu vc ny rt ln v n nh vỡ vy hiu qu em li rt cao Cũn i vi khu vc kinh t trong nc, ngun vn u t phỏt trin cũn thp vy cng cn phi tỡm cỏch s dng sao cho hp lý, em li kt qu ti a cú th t c Nhng DNNN khụng hot ng hiu qu m cũn cú c s u ói tng i ln nh vic u ói trong vay vn, cp t ai sn xut, c quyn vỡ vy thit ngh trong. .. Ktế trong nước DN Nhà nước Ngoài quốc doanh Khu vực có vốn ĐTNN 98/97 00/99 02/01 Năm Tc tng VA ca 2 khu vc c bn khụng n nh, theo nhng xu hng khỏc nhau + Vi khu vc kinh t trong nc Nhỡn chung, tc tng VA ca khu vc ny gim trong khong thi gian 1995 - 1999 sau ú cú xu hng tng tr li vo nhng nm tip theo hiu rừ hn v s phỏt trin VA trong khu vc ny ta s xem xột k hn Trang 21 thnh phn to nờn khu vc kinh t trong. .. lng * Khu vc cú vn u t nc ngoi: Trong 8 nm (1995 - 2002) thỡ 6 nm lin (1995 - 2000) tc tng VA ngnh CN ca khu vc cú vn u t nc ngoi u cao hn khu vc kinh t trong nc, t tc tng VA trung bỡnh c k l 18,83% vi chờnh lch tc tng VA hng nm vi khu vc kinh t trong nc tng i cao T nm 1995 - 2000 tc tng VA ca khu vc ny thng giao ng trong khong t 18,61% (nm 99/98) ữ 25,03% (2000/1999) Trong 2 nm 01/00 v 02/01 thỡ... 1995, t trng ca khu vc kinh t trong nc chim ti 74,913% so vi 25,087% ca khu vc cú vn u t nc ngoi thỡ n nm 1998 t trng tng ng ca 2 khu vc l 68,180% v 31,820% v n nm 2002 thỡ con s ú ch cũn l 64,679% v 35,321% iu ny cho thy cng v sau, khi chớnh ph Vit Nam a cú nhng chớnh sỏch m rng th trng Vit Nam, hõp dõn u t nc ngoi vo Vit Nam nờn ó thu hỳt c nhiờu nh u t nc ngoi tỡm n Vit Nam sn xut, kinh doanh Khu... ngnh cng nh c nn kinh t quc dõn Trang 32 i vi ngnh CN ca Vit nam núi riờng, ch khi no trong tc tng ca giỏ tr sn xut, tục ụ tng ca giỏ tr tng thờm cao hn ca chi phớ trung gian thỡ lỳc ú Vit nam mi t c mt nn kinh t cú ngnh CN cao, thc s phỏt trin t c mc tiờu "Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ" co th lm ro hn bn cht ca s tng trng trong ngnh CN Vit Nam ta co th xem xet s bin ng VA theo cac ngnh kinh t cp 1 Bng... Nguyờn 1,141 1,237 1,087 1,019 0,993 0,966 0,879 0,852 ụng Nam B 49,186 48,939 49,659 49,806 50,348 49,673 49,740 48,719 ng bng 11,568 11,453 10,634 10,292 9,745 9,318 9,533 9,293 Sụng Cu Long Khụng phõn 5,150 5,195 5,419 5,419 5,165 4,974 5,006 4,982 vựng T cỏc s liu trờn cho thy c s vt tri trong c cu giỏ tr sn xut ca khu vc ụng Nam B, luụn chim trong khong t 48,719% ữ 50,348% tng giỏ tr sn xut ton ngnh... vựng mỡnh S chờnh lch quỏ ln trong vic úng gúp t trng ca mi vựng kinh t vo tng giỏ tr sn xut ngnh CN ton quc núi chung ó ny ra 1 vn cn gii quyt l trong tng lai, bin phỏp, phng thc no cn c ỏp dng y mnh s phỏt trin CN cỏc vựng non tr Sao cho cõn bng c s phỏt trin ca cỏc vựng, khụng cũn hin tng cú vựng úng gúp quỏ ln, cú vựng thỡ hu nh s úng gúp l khụng ỏng k, gim chõn ti ch trong vic phỏt trin, khụng... rng, dự trong hon cnh khú khn th no thỡ ngnh CN vn gi vng c vai trũ "u tu" ca mỡnh trong phỏt trin kinh t ca c nc núi chung Sau nm 1997, tc tng thu nhp bỡnh quõn ngi lao ng ngnh CN cú phn gim xung Nm 1998 t 16,07% so vi nm 1997 Nm 2000 t 10,81% so vi nm 1999 v n nm 2002 ch cũn 2,97% so vi nm 2001 Cú phi ngnh CN ang kộm phỏt trin dn? Cõu tr li l khụng phi ngnh CN ang st gim phỏt trin Bi Vit Nam ban . như áp dụng một số phương pháp thống kê đã được học, tôi đã chọn đề tài: " ;Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của. Vận dụng của một số phương pháp thống kê để phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp. - Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tốc độ phỏt triển và tốc độ tăng GO ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 1.

Tốc độ phỏt triển và tốc độ tăng GO ngành CN thời kỳ 1995 - 2002 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Lao động ngành CN thời kỳ 1995-2002 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 2.

Lao động ngành CN thời kỳ 1995-2002 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Thu nhập của người lao động ngành CN thời kỳ 1995- 2002 Chỉ tiờu NămThu nhập người lao động (tỷ đồng)Lượng tăng tuyệt đối (tỷ  - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 3.

Thu nhập của người lao động ngành CN thời kỳ 1995- 2002 Chỉ tiờu NămThu nhập người lao động (tỷ đồng)Lượng tăng tuyệt đối (tỷ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Tốc độ phỏt triển thu nhập bỡnh quõn lao động ngành - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 4.

Tốc độ phỏt triển thu nhập bỡnh quõn lao động ngành Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu giỏ trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002. (Theo giỏ 1994) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 5.

Cơ cấu giỏ trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002. (Theo giỏ 1994) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu giỏ trị sản xuất CN theo phõn vựng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 6.

Cơ cấu giỏ trị sản xuất CN theo phõn vựng kinh tế thời kỳ 1995 - 2002 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Tốc độ tăng VA của cỏc khu vực kinh tế ngành CN  (1995 - 2002) (Đơn vị: %) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 7.

Tốc độ tăng VA của cỏc khu vực kinh tế ngành CN (1995 - 2002) (Đơn vị: %) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8. Tốc độ tăng VA ngành CN của cỏc phõn vựng KT thời kỳ 1995 - 2002 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 8..

Tốc độ tăng VA ngành CN của cỏc phõn vựng KT thời kỳ 1995 - 2002 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9 Cơ cấu giỏ trị tăng thờm ngành CN theo khu vực KT (1995 - 20002) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 9.

Cơ cấu giỏ trị tăng thờm ngành CN theo khu vực KT (1995 - 20002) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu giỏ trị tăng thờm ngành CN theo phõn vựng kinh tế (1995 -2002) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 10.

Cơ cấu giỏ trị tăng thờm ngành CN theo phõn vựng kinh tế (1995 -2002) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 11: Biếnđộng của chi phớ trung gian (IC) ngành CN (1995-2002) theo giỏ cố định 1994 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 11.

Biếnđộng của chi phớ trung gian (IC) ngành CN (1995-2002) theo giỏ cố định 1994 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 12: Tốc độ triển của chi phớ trung gian ngành cụng nghiệp (1995-2002) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 12.

Tốc độ triển của chi phớ trung gian ngành cụng nghiệp (1995-2002) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 13. Tốc độ tăng VA ngành CN theo cỏc ngành kinh tế cṍp 1 thời kỳ 1995-1999(theo giỏ 1994) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 13..

Tốc độ tăng VA ngành CN theo cỏc ngành kinh tế cṍp 1 thời kỳ 1995-1999(theo giỏ 1994) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 14: Giỏ trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động cỏc khu vực năm 1995,1998, 2000, 2002 ngành CN (giỏ1994) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 14.

Giỏ trị sản xuất, năng suất lao động, số lượng lao động cỏc khu vực năm 1995,1998, 2000, 2002 ngành CN (giỏ1994) Xem tại trang 38 của tài liệu.
GO (tỷ đ) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

t.

ỷ đ) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 15: Giỏ trị sản xuất, số lượng LĐ, NSLĐ ngành CN năm 1995,1998, 2000, 2002 - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 15.

Giỏ trị sản xuất, số lượng LĐ, NSLĐ ngành CN năm 1995,1998, 2000, 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 16. Hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất bỡnh quõn, tổng số lao động ngành CN (1995 - 2002) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 16..

Hiệu suất sử dụng vốn, mức trang bị vốn sản xuất bỡnh quõn, tổng số lao động ngành CN (1995 - 2002) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 18: Giỏ trị giỏ tăng, số lao động, năng suất lao động ngành CN theo phõn vựng kinh tế (1995 - 2002) - Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam

Bảng 18.

Giỏ trị giỏ tăng, số lao động, năng suất lao động ngành CN theo phõn vựng kinh tế (1995 - 2002) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan