Tiểu luận văn hóa giao thông đường sắt

45 4 0
Tiểu luận văn hóa giao thông đường sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Văn hóa giao thông Mới nghe “ Văn hóa giao thông “ Tưởng đâu lạ lẫm, viễn vông xa vời Hiểu ra là chuyện “ con người “ Một giây lên xuống, đôi lời lại qua Chạy xe, đi bộ gần xa Hiểm nguy ngã bảy[.]

MỞ ĐẦU Văn hóa giao thơng Mới nghe “ Văn hóa giao thơng “ Tưởng đâu lạ lẫm, viễn vơng xa vời Hiểu chuyện “ người “ Một giây lên xuống, đôi lời lại qua Chạy xe, gần xa Hiểm nguy ngã bảy, ngã ba khơn lường Chậm nhanh chiều hố, sớm sương Cịi xe to nhỏ, đèn đường đỏ xanh Rượu bia lái ẩu, vượt nhanh Đương quan lúa chất, khúc quanh trâu nằm Biết cảnh hãi hùng Đường sắt, đường biển, bão giơng chìm Đường song, đường ngày đêm Xe máy mũ, thuyền phao Đua xe đường phố máu trào Con chơi, mẹ khóc, não sầu lịng cha Dưới trên, sâu cạn bao la Khóc cười, sống chết…cũng giao thơng Thấy đời chốc có khơng Hãy xem “ Văn hóa giao thơng “ đời… (st) 1 Lí chọn đề tài Giao thông lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, vừa tảng đảm bảo cho phát triển bền vững, vừa tiêu chí đánh giá trình độ văn minh Trên bước đường phát triển lên, quốc gia giới phải tập trung đầu tư sở hạ tầng, mà hạ tầng giao thông phải ưu tiên trước bước Hiện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nước thời kỳ đổi phấn đấu cho mục tiêu “ cơng nghiệp hóa - đại hóa “ đất nước năm gần liên tục đạt mức tăng trưởng cao Đề tài văn hóa giao thơng đường sắt dựa việc phân tích thực trạng giải pháp phát triển vận tải ngành đường sắt Việt Nam có ý nghĩa vận dụng lý thuyết để phân tích thực trạng văn hóa giao thơng đường sắt làm sang tỏ nhân tố giải pháp đảm bảo phát triển bền vững ngành đường sắt công đổi Mục đích nghiên cứu: Văn hóa giao thơng đường sắt nhằm đến mục tiêu sau đây: - Đánh giá thực trạng phát triển ngành đường sắt năm gần đây, khó khắn cịn tồn - Vận dụng lý luận vào thực tiễn để đề giải pháp đảm bảo phát triển văn hóa giao thơng đường sắt - Hiểu quyền nghĩa vụ, cách ứng xử công nhân viên ngành đường sắt hành khách tham gia tàu - Mang đến thơng tin cho người đọc an tồn tham gia giao thông đường sắt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Giao thông đường sắt Việt Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giao thông đường sắt năm gần - Phạm vi không gian nghiên cứu: ngành đường sắt Việt Nam Cơ sở lí luận phương pháp luận: Đề tài Văn hóa giao thơng đường sắt Việt Nam thực sở lý luận phương pháp luận sau đây: - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Đảng - Phương pháp: Thống kê, phân tích, tổng hợp CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Văn hóa giao thơng 1.1.1.Văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh * Văn hóa: Văn hóa tượng phức tạp, bao gồm nhiều nội dung thuộc lĩnh vực khác nhau: vật thể phi vật thể, sản xuất sinh hoạt, kĩ thuật nghệ thuật, xã hội tâm linh Văn hóa tượng đặc trưng người xã hội loài người, cách ứng xử người với tự nhiên Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sang tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội liên tiếp truyền lại cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc * Văn hóa doanh ngiệp (VHDN) Văn hóa doanh nghiệp: hệ thống chuẩn mực tinh thần vật chất, quy định mối quan hệ, thái độ hành vi ứng xử tất thành viên doanh nghiệp hướng tới giá trị tốt đẹp tạo nét riêng độc đáo, đồng thời sức mạnh lâu bền doanh nghiệp thể qua sức mạnh sản phẩm doanh nghiệp thương trường VHDN tạo nên hình tượng hay biểu tượng doanh nghiệp, đồng thời “đúc” nên nét tính cách, phong thái riêng dễ nhận thành viên doanh nghiệp xã hội * Văn hóa kinh doanh: Văn hố kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ 1.1.2 Giao thông Chỉ việc lại từ nơi đến nơi khác người phương tiện chuyên chở 1.1.3 Giao thơng đường sắt Là loại hình vận chuyển / vận tải hành khách hàng hóa phương tiện có bánh thiết kế để chạy loại đường đặc biệt đường ray Đường ray bao gồm hai thanh thép chạy song song đặt cố định xuống chịu lực bằng gỗ, bê tông hay sắt thép (gọi chung tà vẹt) khoảng cách hai ray (gọi khổ đường) trì cố định Các ray tà vẹt đặt cải tạo có khả chịu lực nén lớn rải đá, bê tông, v.v Chạy đường ray đoàn tàumột chuỗi phương tiện tự vận hành - đầu tàu, không tự vận hành toa tàu nối với Tiếp xúc với đường ray bánh thép 1.2 Văn hóa giao thơng 1.2.1 Khái niệm văn hóa giao thơng Hiện nay, có nhiều cách hiểu Văn hóa giao thơng.Ở xin dẫn hai cách hiểu: - Cách hiểu thứ cho nói đến Văn hóa giao thơng nói đến cách ứng xử có văn hóa người tham gia giao thơng Đó tơn trọng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, có trách nhiệm với than cộng đồng, biết nhường nhịn giúp đỡ người khác Có thái độ ứng xử văn minh, lịch xảy va chạm - Cách hiểu thứ hai, theo TS.Phạm Ngọc Trung: Văn hóa giao thơng “sự ứng xử cách có ý thức có trách nhiệm thành viên xã hội tham gia giao thông tham gia vào hoạt động có liên quan đến giao thông để tạo lập nên môi trường giao thơng an tồn, văn minh, than thiện hiệu “ Theo cách hiểu thứ hai, Văn hóa giao thơng không ý thức người trực tiếp tham gia giao thơng mà cịn ý thức thành viên liên quan đến giao thơng Ví dụ như: tra, giám sát, quy hoạch, điều khiển,….Chính việc xây dựng nếp sống Văn hóa giao thông không riêng người tham gia giao thơng mà cịn cộng đồng, có học sinh, sinh viên đóng vai trị khơng nhỏ Từ cách hiểu trên, khái quát cách ngắn gọn đầy đủ Văn hóa giao thơng, thơng qua Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia (UBATGTQG) có hướng dẫn trình bày định nghĩa Văn hóa giao thơng sau: “ Văn hóa giao thơng biểu hành vi xử pháp luật, theo chuẩn mực xã hội lẽ phải, đẹp, thiện người tham gia giao thơng Xây dựng văn hóa giao thơng nhằm tạo nên thói quen cư xử có văn hóa, pháp luật; Coi việc tự giác tuân thủ pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông chuẩn mực đạo đức truyền thống biểu văn minh đại người thamm gia giao thơng “ 1.2.2 Vai trị văn hóa hoạt động giao thơng đường sắt văn hóa tham gia giao thơng phận văn hóa nơi cơng cộng, tập hợp cách thức xử sự, ứng xử, chấp hành quy định pháp luật giao thông, tuân thủ chuẩn mực đạo đức tham gia giao thơng Vì vai trị văn hóa giao thông đường sắt quan trọng Là chuẩn mực cho người tham gia giao thông đường sắt biết chấp hành đúng, gương mẫu tự giác Luật giao thơng đường sắt Theo hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến thực luật định, gương mẫu tôn trọng người liên quan, bảo đảm an tồn tài sản, an tồn cơng cộng trật tự công cộng 1.3 Giao thông đường sắt Việt Nam 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển đường sắt Việt Nam Lịch sử phát triển đường sắt Việt Nam năm 1881 với chiều dài 71 km nối Sài Gòn Mỹ Tho Sau năm, chuyến tàu bắt đầu khởi hành từ Sài Gòn Mỹ Tho vào ngày 20/07/1885 Trong giai đoạn năm 1882 1936 tuyến đường xây dựng theo công nghệ Pháp theo loại khổ đường 1.000 mm hình thành mạng lưới Đường sát Việt Nam sử dụng ngày Trong thời kì kháng chiến thống đất nước, Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại nặng nề Sau đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 hầu hết tuyến đường sắt khôi phục lại, đặc biệt tuyến đường sắt Thống Bắc Nam Tuy nhiên tình trạng thiếu vốn nên việc phục hồi hoàn toàn chưa thưc Sau chuyển đổi cấu chuyển sang chế thị trường năm 1989, Đường sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khơi phục đại hóa đường sắt để Đường sắt Việt Nam trở thành ngành vận tải tương đối quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế đất nước hòa nhập với Đường sắt khu vực Đông Nam Á Những mốc son lịch sử phát triển Đường sắt Việt Nam: - 1881 Khởi công tuyến đường sắt Việt Nam Đơng Dương có chiều dài 71 km nối Sài Gịn với Mỹ Tho - 1936 Hồn thành mạng đường sắt Việt Nam với tổng chiều dài 2600km - 1946 Ngày 21-10 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyến tàu hỏa sau Việt Nam giành độc lập từ Hải Phòng Hà Nội, Người gửi thư cho Đường sắt Việt Nam khen ngợi nhân viên hỏa xa Từ ngày chọn Ngày truyền thống Đường sắt Việt Nam - 1955 Thủ tướng Chính phủ định thành lập Tổng cục Đường sắt - 1976 Sau 36 năm chia cắt, tuyến đường sắt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơi phục, nối liền hai miền Bắc - Nam đất nước - 1990 Tổng cục Đường sắt chuyển đổi thành Liên hiệp Đường sắt Việt Nam theo định số 575/QĐ/TCCB-LĐ ngày 10/4/1990 Bộ trưởng Giao thông vận tải - 2003 Thành lập Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam sở Liên hiệp Đường sắt Việt Nam theo định số 34/2003 QĐ-TTg ngày 04/3/2003 Thủ tướng Chính phủ - 2005 Quốc hội thông qua Luật Đường sắt, sở pháp lý cao phát triển bền vững Đường sắt Việt Nam - 2010 Chuyển Công ty mẹ - Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo Quyết định số 973/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 Thủ tướng Chính phủ 1.3.2 Hệ thống giao thông đường sắt Việt Nam 1.3.2.1 Mạng lưới tuyến đường sắt Việt Nam Mạng lưới đường Đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2600 km nối với trung tâm dân cư, văn hóa, cơng nghiệp nơng nghiệp chính, nối với mạng lưới đường sắt tiêu chuẩn Trung Quốc Lạng Sơn đường sắt khổ đường 1.000 mm Trung Quốc Lào Cai, có tiềm nối với mặng lưới đường sắt nước khu vực Asean như: Campuchia, Thái Lan Malaysia vươn tới Singapore tuyến đường xây dựng tương lai Lào Tuyến đường sắt dài 1.726 km chạy từ Bắc xuống Nam Việt Nam, nối trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn Hà Nội, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang TP.Hồ Chí Minh Bốn tuyến hai tuyến nhánh phía Bắc nối Hà Nội với Hải Phịng, cảng Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quán Triều, Pom Háp, Mai Pha số tuyến nối Kép, ng Bí cảng Cái Lân phát triển 1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng Đường sắt Việt Nam Cơ sở hạ tầng Đường sắt Việt Nam bao gồm cơng trình đường sắt, cầu, cống, hầm, đường ngang, đường dân sinh, thơng tin, tín hiệu, ga * Đường sắt: a Chiều dài đường: - Tổng số Km: 3.146,638 Km: Đường lồng: 292,183 Km (Đi chung khổ đường 1.000mm 1.435mm) Đường 1.000: 2.632,249 Km Đường 1.435: 222,206 Km - Đường chính: 2669,708 Km Đường lồng: 219,66 Km Đường 1.000: 2.261,06 Km Đường 1.435: 188,988 Km - Đường ga, nhánh: 476,93 Km Đường lồng: 72,523 Km Đường 1.000: 371,188 Km Đường 1.435: 33,218 Km b Thực trạng kĩ thuật b.1 Ray:  Sử dụng nhiều loại ray: ray 24kg, ray 25kg, ray 30kg, ray 38kg, ray 43kg số ray 50kg, tất loại ray ngắn không hàn liền - Bệnh hại ray sử dụng đường ngày phát triển: Ray mòn, đầu mối ray bị gục v v Theo số liệu thống kê số lượng ray mòn cần phải thay thế: + Trên đường chính: 41.359 ray mịn tật, 4.896 nguy hiểm cần phải thay + Trên đường ga: 13.930 ray mòn tật, 978 nguy hiểm cần phải thay Chiều dài loại ray đường sau: b.2 Tà vẹt, phụ kiện: Sử dụng nhiều loại tà vẹt: tà vẹt bê tông, tà vẹt sắt sắt, tà vẹt gỗ Trong tà vẹt bê tơng chiếm tỉ lệ 55,5%, tà vẹt sắt chiếm tỉ lệ 32,5% Phụ kiện nối giữ ray tà vẹt chủ yếu phụ kiện cứng, đường cịn tồn TV BT K1 chiếm tỷ lệ lớn (778,843Km/2669,708 Km = 29,173 %), tình trạng TVBT đứt, tụt giằng, Vỡ chỗ nối TB giằng, nứt vỡ đế ray, vỡ sau gót cóc khơng giữ cự ly; TV Sắt: Tình trạng nứt đế ray, gãy, vỡ đầu TV; TV gỗ đường, ghi: Mục xác không giữ cự ly, số TV mục cao tỷ lệ khoảng 30-35% Hiện chuyển dần sang dùng phụ kiện đàn hồi Sắp tới ĐSVN sử dụng loại tà vẹt bê tông dự ứng lực liền khối dùng phụ kiện đàn hồi Chiều dài loại tà vẹt đường sau: 10 ... phân tích, tổng hợp CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Văn hóa giao thơng 1.1.1 .Văn hóa, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh * Văn hóa: Văn hóa tượng phức tạp, bao gồm nhiều nội dung... mực đạo đức truyền thống biểu văn minh đại người thamm gia giao thơng “ 1.2.2 Vai trị văn hóa hoạt động giao thơng đường sắt văn hóa tham gia giao thông phận văn hóa nơi cơng cộng, tập hợp cách... cách ngắn gọn đầy đủ Văn hóa giao thơng, thơng qua Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia (UBATGTQG) có hướng dẫn trình bày định nghĩa Văn hóa giao thơng sau: “ Văn hóa giao thông biểu hành vi xử

Ngày đăng: 27/01/2023, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan