Luận văn: “Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội” potx

64 264 0
Luận văn: “Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội” potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn: “Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Nội” 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNGĐT&PT NAM NỘI 1.1 khái quát về NHTM 1.1.1 Khái niệm - đặc điểm NHTM 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM 1.2 HĐBL của NHTM 1.2.1 Khái quát về HĐBL của NHTM 1.2.2 Phát triển HĐBL của NHTM 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Quy trình dịch vụ BL tại NH 1.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL 1.3 Các nhân tốảnh hưởng tới sự phát triển HĐBL của NHTM 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.2 Các nhân tố khách quan CHƯƠNG II : TRỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGBẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM NỘI 2.1 Khái quát về chi nhánh NH ĐT&PT nam Nội 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức – Nhân sự 2.1.3 Kết quả hoạt động chủ yếu của NH 2.2 Trực trạng phát triển HĐBL của NH 2.2.1 Trực trạng phát triển HĐBL của NH 2.2.2 Thực trạng phát triển HĐBL của chi nhánh NH ĐT&PT 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển HĐBL của NH 3 2.3.1 Kết quả 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân a. Nguyên nhân chủ quan b. Nguyên nhân khách quan CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOẠTĐỘNGBẢO LÃNH CỦA NH ĐT&PT NAM NỘI 3.1 Định hướng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam Nội 3.2 Giải pháp 3.3 Kiến nghị 4 LỜINÓIĐẦU Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Ngày nay, các hoạt động sản xuất kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế không chỉ bó hẹp trong nước mà lan rộng trờn phạm vi toàn thế giới. Toàn cầu hoá kinh tế đó trở thành xu thế của thời đại, chi phối sự vận động của tất cả các nền kinh tế. Nhận thức được điều đó, chính phủ Việt Nam đã chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bằng những hành động cụ thể:Gia nhập khối ASEAN, tham gia khối mậu dịch tự do ASEAN ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ và quan trọng là đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006. Trong tiến trình chung đó, cộng với các doanh nghiệp hệ thống NHTM Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường, đồng thời phải đối mặt với những thách thức cạnh tranh. NHTM là một chủ thể kinh doanh độc lập trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và cũng thực hiện công tác hạch toán kế toán hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, BL trong NHTM còn rất non trẻ. Đặc biệt kinh doanh tiền tệ tín dụng đặc biệt HĐBL mới được xuất ở việt nam, và phức tạp bởi ngành NH nước ta mới phát triển trong vài thập niên gần đây và do NHTM là một loại hình doanh nghiệp do hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện, môi trường kinh tế chưa ổn định, các thủ tục hành chính phức tạp, HĐBL là hoạt động mang lai lợi nhuận cao cho các NHTM. Do vậy, HĐBL là một hoạt đông cần đặc biệt chu ý của NHTM trong những năm gân đây. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHĐT & PT Nam Nội, kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu được tại ĐH kinh tế, xuất phát từ tầm quan trọng của HĐBL, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Dịch vụ BL tại chi nhánh NH ĐT&PT namNội” làm chuyên đề thực tập cho mình. 5 KẾTCẤUCỦACHUYÊNĐỀ : Gồm 3 chương cụ thể như sau CHƯƠNG I: HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNGĐT&PT NAM NỘI CHƯƠNG II: TRỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGBẢO LÃNH CỦA CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM NỘI CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NH ĐT&PT NAM NỘI Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tuy bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do có giới hạn về thời gian nghiên cứu, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, nên bài viết của tôi chắc có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, cùng ban lãnh đạo Chi nhánh NHĐT & PT Nam Nội để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn. 6 CHƯƠNG I: HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT NAM NỘI 1.1 Khái quát vềNHTM 1.1.1. Khái niệm - đặc điểm NHTM Ngân hànglà một trong những tổ hcức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế .Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng , trong đó ngân hàng thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản,thị phần và số lượng các ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sáchkinh tế , đặc biệt là chính sách tiền tệ , vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Ngân hàng thương mạil là một loại tổ chức có vai trò quan trọng đối với nên kinh tế nói chung vàđối với từng cộng đồngđịa phương nói riêng . Vậy mà vẫn có sự nhầm lẩn trong việc định nghia ngân hàng là gì? Rõ ràng, các ngân hàng có thểđược định nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là chỗ không chỉchức năng của ngân hàng đang thay đổi mà chưc năngcủa đối thu cạnh tranh chính của ngân hàng cũng không ngừng thay đổi. Thực tế là,rất nhiều tổ hcức tài chính- bao gồm cả các công tykinh doanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng khoán, các quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểmhàng đầu đèu dang cố giắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng . Ngược lại ngân hàng cũng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chínhphi ngân hàng) bằng cách mở rộng dịch vụ,hướng về lĩnh vực bất động sản 7 và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗvà thực hiện nhiều dịch vụ khác. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xé tngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp . ngân hàng là các tổ chứctài chính cung cấp môt danh mục tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng ,tiết kiệm ,dịch vụ thanh toánvà thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Ngân hàng là tổ chúc thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế .Hàng triệu cá nhân , hộ gia đình và các doanh nghiệp , các trổ chcs kinh tế – xã hội đều gủi tiền tại ngân hàng .Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước thành phố, tỉnh…) đối với các doanh ngiệp , ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy , mua sắ trang thiết bị .Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sủ dụng sec, uỷ nhiệm chi , thẻđiện tử hay tài khoản điện tử…và khi họ cần thông tin tài chính hay lâqpj kế hoạch tài chính , họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn . Các khoản tín dụng của ngân hàng do chính phủ ( thông qua mua các chứng khoán của chính phủ ) là nguồn tài chính quan trọng đểđầu tư phat triển 1.1.2. Các hoạt động cơ bản củaNHTM Ngân hàng là một tổ chức tài chính tham gia nhiều hoạt động jcung cấp cho công chúng và doanh nghiệp trong đó một số hoạt động chinh của ngân hàng như sau: Trung gian tài chính : 8 Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp súc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhânvà tổ chức tạm thời thâm hụtchi tiêu và vì thế họ là những người cần bổ xung vốn : và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là cthu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụvà do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng, Điêù tất yếu là tiền sẽđược chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi .Như vậy thu nhập gia tăng làđộng lực tạo ramối quan hệ tài chính giữa hai nhóm.Nừu donmgf tiền di chuyển với điều kiện phải quay lại với một lượng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất địnhthìđó là quan hệ tín dụng . nếu không thìđó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn Phương tiện thanh toán : Tiền – vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán . Các ngân hàng đã không tạo được tiền kim loại . Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hànhgiấy nhận nợ với khách hàng.Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. NHư vậy , ban đầu các ngân hàng đã tạo phương tiện thanh toánthay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ . với nhiều ưu thế , dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất giữ ; nó trở thành tiền giấy .Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn , đồng thời với nhu cầu cóđồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn dến việc nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc một bộ tài chính hoặc ngân hàng trung ương . Từđó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giáy bạc cảu riêng mình 9 Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng , các khách hàng nhận thấy nếu họ cóđược số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả dể cóđược hàng hoá và dịch vụtheo yêu cầu . theo quan điểm hiện đại , đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận . Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (M0), thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại các ngân hàng , thứ ba la tiền gửi trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn … Khi ngân hàng cho vay , số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên , khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng )các ngân hàng đã tạo ra phương tiện tahnh toán (tham gia tạo ra M1) Trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quóc gia . thay mặt khách hàng , ngâng hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ . Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí , ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng sec, uỷ nhiệm chi , nhờ thu , các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử , kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán . Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệđó càng được mở rộng. Vì vậy ,công nghệ thanh toán hiện đạiqu ngân hàng thường đựoc chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tếđựoc thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng , biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả , phục vđắc lực cho nền kinh tếtoàn cầu 10 Toàn bộ hệ thống nmgân hàng cũng tạo phương tiẹn thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay .khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu (tứcc làm tăng số dư tiền gửi)của một khác hàng khác từđó tạo các khoản cho vay mới . Trong khi không một ngân hàng đơn lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa , toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) giấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng) 1.2 Hoạt động bảo lãnh củaNHTM 1.2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh củaNHTM Trong nền kinh tế hiện đại để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội về các loại hình hàng hoá, dịch vụ hoạt động thương mại đã diễn ra mạnh mẽ. Các giao dịch kinh tế như trao đổi, mua bán, vay mượn, cam kết thực hiện hợp đồng kinh tếđang diễn ra thường xuyên với nhiều hình thức phong phú.Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá, hoạt động thương mại đã vượt qua biên giới một nước. Doanh nghiệp thu được lợi ích to lớn từ hoạt động thương mại như: lợi nhuận, mở rộng quy mô nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải đối mặt với rủi ro ngày càng nhiều, mức rủi ro ngày càng cao như rủi ro về kinh tế, chính trị, rủi ro thông tin không cân xứng, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro chất lượng sản phẩm kém, rủi ro thanh toán, rủi ro đạo đức. Để hạn chế những rủi ro này, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin khoa học rồi lựa chọn đối tác kinh doanh an toàn nhất. Nhưng khi đó chi phí doanh nghiệp phải tự bỏ ra để tìm hiểu khách hàng là quá lớn, mất thời gian vàđể cóđầy đủ thông tin về bạn hàng có thể sẽ mất đi cơ hội kinh doanh. Do đó, nền kinh tếđòi hỏi phải có một công cụđể hạn chế rủi ro vàđảm bảo cho các giao dịch thương mại diễn ra an toàn, tăng sự tin cậy giữa các đối tác kinh doanh. Như vậy từ bản thân nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có một sựđảm bảo trong giao dịch dẫn [...]... nghiệp vụ bảo l nh ngân hàng là một hoạt động tín dụng, xét theo góc độ kinh doanh của NHTM thìđó là hoạt động dịch vụ Trong thương mại quốc tế bảo l nh ngân hàng được xem nh một loại h nh tài trợ ngoại thương nh m chống đỡ tổn thất cho người thụ hưởng bảo l nh 1.2.2.2 Quy tr nh bảo l nh tai chi nh nh NH T&PT nam nội Nghiệp vụ bảo l nh tại Chi nh nh đã tuân thủđúng theo quy tr nh do NH T&PTVN ban h nh, ... thống nh t 11 Ngày 16/9/04 Thống đốc Ngân hàng Nh nước ban h nh quyết đ nh 196/QĐ _NH về quy chế nghiệp vụ bảo l nh tạo ra cơ chế pháp lý tương đối hoàn ch nh cho nghiệp vụ bảo l nh Ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nh nước ban h nh quyết đ nh 283/2000/QĐ _NH về việc ban h nh quy chế bảo l nh ngân hàng để thay thế cho các quy chế trước đây Ngày 11/2/2003 Thống đốc Ngân hàng Nh nước ban h nh quyết đ nh. .. phù hợp với thực tế kinh doanh tại Chi nh nh Quy tr nh bảo l nh tại Chi nh nh gồm các bước được phân làm hai loại nh sau : Quy tr nh bảo l nh theo món: Bước 1: Tiếp nh n và hoàn ch nh Hồ sơ Hướng dẫn Khách hàng lập Hồ sơ Bảo l nh chung nh : CBTD nh n hồ sơ từ khách hàng gồm Giấy đề nghị bảo l nh, Hồ sơ pháp lý, báo cáo sản xuất Kinh doanh năm, hồ sơ bảo đảm Bảo l nh Quá tr nh này, cán bộ tín dụng... lập chi nh nh NH T & PT Nam Nội trên cơ sở nâng cấp chi nh nh cấp 2 Thanh trì Có trụ sở ch nh đặt tại Km8 đường Giải phóngquận Hoàng Mai -Hà Nội Trải qua quá tr nh h nh th nh và phát triển với nh ng biến động thăng trầm, tên gọi và cơ quan cấp trên khác nhau, chi nh nh đã cùng với toàn hệ thống NH T & PT đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tếđất nước nói chung và trên địa bàn phía Nam Thủđô Hà. .. chế h nh ch nh tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nh nước theo đ nh hướng Xã hội chủ nghĩa Tháng 12/1986 chi nh nh được đổi tên th nh chi nh nh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Nội Chi nh nh được giao nhiệm vụ tiếp tực cấp phát vốn và cho vay đầu tư các công tr nh thuộc quận Hai Bà Trưng, Đống Đa và huyện Thanh... ban trong toàn Chi nh nh chứ chưa nối mạng trên toàn hệ thông ngân hàng b Nguyên nh n khách quan Ngân hàng nh nước : nền kinh tế của một nước sẽ quyết đ nh sự phát triển của mọi th nh phần trong đó, H BL không nằm ngoài sự nh hưởng đó Khi nền kinh tế phat triển sẽ thúc đẩy mọi th nh phần kinh tế trong đó phát triển NHNN nh m ổn đ nh nền kinh tế NHNN thi h nh các chín hách kinh tế nh hưởng đên mọi... hoạt động bảo l nh của NH 2.2.1 Các văn bản chế độ hiên h nh điều ch nh dịch vụ bảo l nh áp dụng tại NH T&PT Nam Nội Dịch vụ bảo l nh của NH T&PT Nam Nội luôn chấp h nh đầy đủ các văn bản chế độ hiện h nh bao gồm: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng số 01/1997/QH10 và số 02/1997/QH10 Được sửa đổi bổ sung năm 2004 Quyết đ nh 217/QĐ -NH1 ngày 17/8/1996 của Thống đốc NHNN về việc ban h nh kèm theo... nh ng nguyên nh n khách quan nh thiên tai, hoả hoạn, các ch nh sách 27 kinh tế vĩ mô của Ch nh phủ, lạm phát, t nh h nh ch nh trị - xã hội … và các nguyên nh n chủ quan nh khả năng điều h nh, quản lý của khách hàng, sự thiếu thông tin…gây nh hưởng xấu đến t nh h nh sản xuất kinh doanh của khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng phải chịu trách nhiệm bởi nh ng rủi ro do ch nh m nh gây ra nh : Do tr nh. .. hoàn từ các ngân hàng đồng minh Đến lượt m nh, các ngân hàng này lại truy đòi từ người được bảo l nh Sơđồđồng bảo l nh Ngân hàng 1 Ngân hàng 2 Ngân hàng phát h nh Ngân hàng thông báo Ngân hàng 3 Người được bảo l nh Người thụ hưởng bảo l nh (1) Người được bảo l nh yêu cầu ngân hàng phát h nh bảo l nh (2) Ngân hàng đầu mối dàn xếp với các đông minh (3a, 3b) Ngân hàng phát h nh bảo l nh chuyển trực tiếp... tiếp 23 Ngân hàng phát h nh Ngân hàng thông báo Ngân hàng chỉ thị Người thụ hưởng bảo l nh Người được bảo l nh (1) Hợp đồng gốc (2) Khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ m nh ra chỉ thị cho ngân hàng ch nh phát h nh bảo l nh (3) Ngân hàng thứ nh t chỉ thị cho ngân hàng thứ hai phát h nh bảo l nh đồng thời cam kết bồi hoàn trên bảo l nh đối ứng, (4a,4b) Ngân hàng phát h nh bảo l nh: có thể chuyển trực . Luận văn: “Dịch vụ BL tại chi nh nh NH ĐT&PT nam Hà Nội” 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: HOẠTĐỘNG BẢO L NH TẠI CHI NH NH NGÂN HÀNGĐT&PT NAM HÀ NỘI 1.1 khái quát về NHTM. tập tại chi nh nh NH T & PT Nam Hà Nội, kết hợp với nh ng kiến thức đã tiếp thu được tại ĐH kinh tế, xuất phát từ tầm quan trọng của H BL, tôi m nh dạn chọn đề tài : “Dịch vụ BL tại chi nh nh. bảo l nh 1.2.2.2. Quy tr nh bảo l nh tai chi nh nh NH T&PT nam hà nội Nghiệp vụ bảo l nh tại Chi nh nh đã tuân thủđúng theo quy tr nh do NH T&PTVN ban h nh, đồng thời được cải tiến

Ngày đăng: 25/03/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan