Đề tài: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE doc

62 467 0
Đề tài: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2011 Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2011 Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá, ngành điện tử ngành mũi nhọn để phát triển đất nước Tự động hóa phải tiên phong đầu để thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Muốn phải có đội ngũ kỹ sư cơng nhân kỹ thuật lành nghề Trong năm gần điện có bước nhảy vọt đáng kể, có nhiều cơng ty khí chế tạo đưa sản phẩm vươn khắp giới Ngành điện tử ngành đạo tạo chủ lực nhiều trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước Chúng em người tiếp bước với anh chị trước để tiếp tục xây dựng kỹ thuật nuớc nhà sánh ngang nước khu vực giới Ngay từ ngày bước vào giảng đường chúng em ý thức trách nhiệm thân phải phấn đấu học tập thật tốt Thời gian hội để m i chúng em thể khả ngu n ực tương có khả đến đâu từ có hướng cho thân Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG LỜI CẢM ƠN Năm cuối mốc quan trọng m i sinh viên, thời gian để củng cố – vận dụng kiến thức học vào thực tế sản uất Khoa tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế công việc iên quan đến ngành nghề học thích ứng với điều kiện làm việc sau trường, bố trí thời gian để sinh viên tham gia thực tập với giúp đỡ tận tình từ phía cơng ty – đơn vị nơi sinh viên thực tập, em học tập nắm bắt kinh nghiệm thực tế, học b ích so sánh – đối chiếu ại kiến thức trình học tập àm việc sau trường Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, cảm ơn thầy cô khoa khí, cơng ty c phần chế biến hàng xuất cầu tre nơi em thực tập, đội ngũ công nhân, kỹ sư, t trưởng quản đốc ưởng tạo điều kiện cho em thực tập hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn ! inh vi n th hi n Dương Ngọc Hồng Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE Tên tiếng Anh: CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CTE JSCO T ng Giám đốc: TRẦN THỊ HÒA BÌNH Mã số Thuế: 0300629913 Số tài khoản VND: 007.1.00.00.05397 NH TMCP Ngoại Thương Chi nhánh TPHCM Tài khoản ngoại tệ: 007.1.37.00.81949 NH TMCP Ngọai Thương Chi nhánh TPHCM Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 4103005762 Sở Kế hoạch Đầu tư TP HCM Cấp ngày 21 tháng 12 năm 2006 Địa : 125/208 Lương Thế Vinh, P Tân Thới Hòa, Q Tân Phú, Thành phố H Chí Minh Điện thoại: (84-8) 39612544 Fax: (84-8) 39612057 - 39615180 Email: cautrejsco@cautre.vn; hoabinh@cautre.vn ; admin@cautre.com.vn Website : cautre.com.vn ;http://cautre.vn Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG I TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẦU CẦU TRE Trong hai thập kỷ qua, Công ty trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, bên cạnh nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn đặc điểm quán dù hoàn cảnh Cơng ty thể tính tự lực, khả sáng tạo cố gắng vượt khó với tinh thần đồn kết cao tập thể ln gắn bó với gắn bó với nghiệp chung Công ty Nhờ Cầu Tre vượt qua nhiều khó khăn trong quãng đường dài phát triển Sơ lƣợc công ty Direximco, tiền thân Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất Cầu Tre: Nói đến Cầu Tre khơng thể không nhắc đến Dire imco Công Ty Dire imco đời bối cảnh năm 1979 - 1980, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thành phố lâm vào tình trạng bán đình đốn thiếu nguyên liệu, thiếu phụ tùng thay thế, công nhân thiếu việc àm Nhà nước phải giải hậu tất yếu đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh kéo dài hàng chục năm ại phải đương đầu với chiến hai phía: biên giới Bắc Tây Nam Sau có Nghị 06 Trung Ương Nghị 26 Bộ Chính Trị, trước địi hỏi xúc tình hình chung, cuối tháng 04 năm 1980, Thành Uỷ Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố chủ trương cho thành ập Ban Xuất Nhập Khẩu thuộc Liên Hiệp Xã TTCN Thành phố Qua năm àm thử nghiệm với số thương vụ xuất nhập theo cung cách chứng tỏ có tác dụng tích cực đem ại hiệu kinh doanh tốt, Thành phố Quyết định số 104/QĐ-UB ngày 30.05.1981 cho phép thành lập Cơng Ty Sài gịn Direximco, lúc với Công ty xuất nhập khác (Cholimex, Ramico, Ficonime ) địa bàn Thành phố Trong tình hình ngân sách Thành phố eo hẹp, theo tinh thần đạo Thành Uỷ UBND Thành phố, Direximco hoạt động tự lực cánh sinh với phương châm ''hai được” (được phép huy động vốn dân vốn nước ngồi; phép đề xuất sách cụ thể, xét duyệt ngay) ''hai không'' (không lấy vốn ngân sách Nhà nước; không vay quỹ ngoại tệ xuất nhập khẩu) Đây chủ trương đầy tính sáng tạo dũng cảm hoàn cảnh lịch sử lúc Với cách làm linh hoạt, từ nhỏ đến lớn, lấy ngắn ni dài, Dire imco có bước phát triển nhảy vọt kim ngạch xuất nhập Đ ng thời, Dire imco tạo Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG khoản lãi chênh lệch giá 1,6 tỉ đ ng Vào thời điểm đầu thập kỷ 80, khoản tiền lớn Trong thời kỳ hoạt động Direximco, kinh doanh chủ yếu, Ban ãnh đạo Công Ty nhận thức u hướng tỉnh tiến lên tự làm xuất nhập khẩu, xuất thô sơ chế, giảm dần phụ thuộc vào Thành phố, từ đặt yêu cầu Direximco phải t chức cho số sở sản xuất để chủ động có ngu n hàng xuất n định âu đài, có hiệu kinh doanh cao sở dựa vào tiềm mạnh mặt khoa học kỹ thuật, tay nghề Thành phố thông qua làm hàng xuất tinh chế Quyết định đầu tư ây dựng sở chế biến hàng xuất thể ý đ chiến ược CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP Hơn 20 năm hoạt động Xí Nghiệp chia thành ba giai đoạn chính: 2.1 Giai đoạn 1983- 1989: Sản xuất kết hợp kinh doanh hàng nhập Nét đặc trưng hoạt động giai đoạn kết hợp sản xuất hàng xuất với kinh doanh hàng nhập hình thức chủ yếu dùng hàng nhập để đối ưu huy động hàng xuất, đ ng thời dùng lãi chênh lệch giá kinh doanh hàng nhập để h trợ làm hàng xuất Giai đoạn có thời kỳ 2.2 Thời kỳ 1983 -1987: Xí nghiệp Cầu Tre chân hàng cùa IMEXCO Theo Quyết định 73/QĐ-UB UB Nhân dân Thành phố, sau chuyển thể từ Direximco, Xí Nghiệp Cầu Tre nhiều đơn vị làm hàng xuất khác Thành phố trở thành ''chân hàng'' IMEXCO, vai trò IMEXCO đầu mối Ở khâu nhập, Xí Nghiệp thơng qua IMEXCO hình thức “hàng đối ưu” phạm vi “quyền sử dụng ngoại tệ” Trong điều kiện máy IMEXCO chưa đủ mạnh, chế quản lý cịn mang tính bao cấp, quyền tự chủ tài chánh kế hoạch Xí Nghiệp chưa giải rõ ràng, dứt khốt, hàng đối ưu thường chậm, dẫn đến trì trệ huy động nguyên liệu, tạo ngu n hàng xuất Hoạt động Xí Nghiệp bị ảnh hưởng khơng Mặt khác, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện khác Xí Nghiệp khơng theo kịp đà phát triển sản xuất đòi hỏi phải khẩn trương tăng cường Trong năm đầu, kim ngạch xuất chựng lại: Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG - 1983 (7 tháng cuối năm) 4,2 triệu USD 1984 7,5 triệu USD Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, mặt Xí Nghiệp cố gắng tranh thủ ủng hộ trên, mặt tự lực phấn đấu để tìm cách n định sản xuất đưa hoạt động Xí Nghiệp lên Một biện pháp chủ yếu phải àm đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở vật chất kỹ thuật, gặp nhiều khó khăn vật tư, tiền vốn.Với phương châm “vừa xây dựng, vừa sản xuất”, ây dựng ong đến đâu, đưa vào sản xuất đến đó, Xí Nghiệp sử dụng mặt với hiệu tốt Cùng với tranh thủ tin cậy khách hàng nước nhập chịu thiết bị trả chậm, Xí nghiệp có điều kiện nắm bắt thời Chiến dịch sò điệp với việc huy động 12 000 nguyên liệu, àm l.000 sản phẩm đông ạnh khô hay kế hoạch làm mặt hàng thịt heo đông ạnh xuất cho Liên Xô gần 3.000 năm 1985 -1986 thành công tốt đẹp minh chứng cụ thể cho cách làm sáng tạo Nhờ vậy, kim ngạch xuất năm 1985 - 1987 có gia tăng đáng kể: - 1985: 10,3 triệu USD/R 1986: 16,5 triệu USD/R 1987: 22,1 triệu USD/R 2.3 Thời kỳ 1988 – 1989: Xí Nghiệp bắt đầu làm xuất nhập trực tiếp Tình hình kinh tế cuối năm 1988 đầu năm 1989 khu vực nói riêng nước nói chung bước sang giai đoạn với nhiều khó khăn: - Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bị đình đốn hàng nhập lậu tràn lan Nhiều đơn vị nhập ạt, thiếu kế hoạch khiến nguyên liệu, vật tư nhập phục vụ sản xuất (sợi, nhựa, hoá chất, vv ) bị t n đọng, t n kho lâu, vốn quay chậm, buộc lòng phải bán l để có vốn tiếp tục sản xuất Tỷ suất bán hàng nhập thường thấp tỷ suất làm hàng xuất - Kinh doanh hàng nhập thực tế tác dụng h trợ xuất - Về mặt sản xuất hàng xuất Xí Nghiệp có khó khăn riêng: + Giá nguyên liệu nước ngày tăng theo tốc độ giảm giá đ ng bạc Việt Nam + Thị trường giới biến động bất lợi: giá xuất nhiều mặt hàng chủ lực Xí Nghiệp tơm đơng ạnh sụt giảm sức thu hút thị trường yếu Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG + Lãi suất ngân hàng cao + Hiệu ứng vỡ nợ nhiều doanh nghiệp nước làm cho Xí Nghiệp khó thu h i nợ, hàng t n kho giải tỏa chậm, khoản nộp nghĩa vụ cao, sách thuế xuất nhập chưa hợp lý + Thiếu điện cho sản xuất vv Tất yếu tố nói ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Xí Nghiệp: năm 1989 tỉ giá hàng xuất bình quân ên đến 408 ĐVN/1USD-R tỷ giá bán hàng nhập bình quân (sau loại trừ thuế nhập phí ưu thơng) 281 ĐVN/1USD-R 2.4 Giai đoạn 1990 - 1998: Đi vào tinh chế xuất khẩu, chấm dứt kinh doanh hàng nhập Những nét lớn sách ược kinh doanh tóm ược sau: - Tập trung vào tinh chế sản xuất, không huy động hàng xuất thơ từ bên ngồi - Sau 20 năm hoạt động, phấn đấu nhanh chóng giảm đến chấm dứt nhập hàng để kinh doanh, tập trung sản xuất hàng xuất - Cơ cấu hàng nhập g m chủ yếu nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất XN - Rà soát lại cấu mặt hàng xuất, chọn lọc số sản phẩm Xí Nghiệp có điều kiện ưu làm tốt, hiệu kinh doanh cao, triển vọng phát triển lâu dài kể mặt hàng để tập trung đầu tư - Đặt tiêu hiệu kinh doanh ên hàng đầu Cân nhắc thận trọng hiệu kinh tế xây dựng kế hoạch triển khai làm mặt hàng xuất hhẩu, không thiết chạy theo doanh số Nhờ vậy, Xí Nghiệp sớm khắc phục tình trạng khó khăn iên tục àm ăn có ãi Từ năm 1991 trở kim ngạch xuất trực tiếp lúc có biến động lên xuống 2.5 Giai đọan từ năm 1999 đến nay: Xí Nghiệp bắt đầu triển khai số dự án đầu tư iên doanh với nước làm hàng xuất khẩu: Diện tích mặt phát triển từ 3,5 hecta ban đầu, ên đến 7,5 hecta có 30 000m2 nhà ưởng sản xuất, kho lạnh, kho hàng sở phụ thuộc khác Trang SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG Trang thiết bị đầu tư đủ mạnh có khả sản xuất chế biến nhiều mặt hàng khác thuỷ sản, thực phẩm chế biến, trà loại mặt hàng nông sản xuất nhiều nước Châu Âu, Nhật, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc… với khối ượng xuất trung bình hàng năm 000 tấn, đạt kim ngạch xuất trung bình hàng năm từ 17 đến 18 triệu USD/năm Để đưa hàng thâm nhập thị trường nước, năm 1999 Xí nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất ượng an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Đến năm 2000, Xí nghiệp phép xuất hàng thuỷ sản nhuyễn thể mảnh vỏ vào thị trường Châu Âu Đ ng thời Xí Nghiệp cơng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 năm 2003 nâng cấp ISO 9001:2000 t chức TUV CERT - Đức Xí nghiệp nhanh chóng đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 25 nước tiếp tục đăng ký 23 nước khác Ngày 31/03/2005, Xí Nghiệp tiến hành C phần hoá theo Quyết định số 1398/QĐ – UB UBND TP.HCM Mục đích việc c phần hoá nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, khả cạnh tranh doanh nghiệp, phát huy nội lực, sáng tạo cán bộ, công nhân viên, huy động thêm ngu n vốn từ bên để phát triển doanh nghiệp, đ ng thời phát huy vai trò làm chủ thực người ao động c đông Ngày 14/04/2006, theo Quyết định số 1817/QĐ – UBND UBND TP.HCM việc phê duyệt phương án chuyển Xí nghiệp Chế biến Hàng xuất Cầu Tre thành Công ty C phần Chế biến Hàng xuất Cầu Tre Sau C phần hố Xí nghiệp Chế biến hàng xuất Cầu Tre có tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE Tên giao dịch quốc tế: CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CTE JSCO T ng Giám đốc: Trần Thị Hịa Bình MST: 0300629913 Số tài khoản Việt VND: 007.1.00.00.05397 NH Ngoại Thương TPHCM Tài khoản ngoại tệ: 007.1.37.00.81949 NH Ngọai Thương TPHCM Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103005762 Sở Kế hoạch Đầu tư TP HCM Cấp ngày 21 tháng 12 năm 2006 Trụ sở chính: số 125/208 Lương Thế Vinh, Phường Tân Thới Hòa, Quận Tân Phú, TP.HCM Trang 10 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG 3.4 Phạm vi sử dụng: Máy bào gia công bề mặt chi tiết sau: 1.Bào mặt phẳng, bào mặt bậc 2.Bào rãnh cắt đứt 3.Bào rãnh chữ T 4.Bào mặt góc 5.Gia công 3.5 Nguyên lý hoạt động Máy bào có động chính, động dung để truyền chuyển động quay cho bánh hộp tốc độ bào biến truyền động quay tròn vòng bánh thành chuyển động tịnh tiến khứ h i cần bào người ta dựa cấu culit Trong máy cịn bố trí xích truyền động nối từ hộp tốc độ tới bàn bào nhờ hệ thống cam, tay quay truyền, bánh cóc, chốt cóc để làm cho bàn bào dịch chỉnh theo bước tự động  Cơ cấu culit lắc: g m phận sau: + Tay biên: làm nhiệm vụ lắc qua lắc lại đ ng thời trượt lên trượt xuống trượt dưới, đâùu tay biên nối với cần bào khớp nối để đẩy cần bào + Con trượt giữa: làm nhiệm vụ trượt lên, trượt xuống tay biên đ ng thời quay trịn vịng với bánh qn tính để làm cho tay biên lắc qua lắc lại Con trượt điều chỉnh đ ng tâm xa tâm bánh râưng qn tính thay đ i hành trình ngắn dài + Con trượt dưới: tay biên gối lên đ ng thời lắc với tay biên, cố định vị trí với thành máy Trang 48 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG 3.6 Dao bào Chia làm hai phần:  Phần thân dao: dùng để gá đặt dao phần chống uốn cho dao, có dạng: Dạng thẳng: dao bào tinh Dạng cong: dao bào phá  Lưỡi cắt làm vật liệu: thép gió hợp kim cứng mài với mặt cắt, góc cắt hợp lý để thực việc cắt gọt kim loại 3.7 Cách gá chi tiết Trước bào người ta phải vạch dấu lên chi tiết r i gá chi tiết lên bàn bào điều chỉnh cho phương chuyển động dao trùng với đường vạch dấu r i siết chặt chi tiêt, tính chiều sâu cắt r i tiến hành gia công, sau lượt cắt dừng máy kiểm tra xem đẫ kích thước chưa, chưa tiếp tục điều chỉnh đến hoàn tất KỸ THUẬT KHOAN 4.1 Công dụng máy khoan: dụng cụ dùng để làm l bề mặt chi tiết 4.2 Một số loại máy khoan thƣờng sử dụng: a/ Khoan điện cầm tay: Tạo l có độ xác khơng cao Phạm vi không gian khoan rộng b/ Máy khoan bàn: K12 ; K14 Trang 49 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG K: máy khoan 12: đường kính lớn mũi khoan Độ xác khơng cao Sử dụng cấu truyền động đai c/ Máy khoan đứng: K125 K : máy khoan : nhóm máy khoan đứng 25 : đường kính lớn múi khoan ứng với công suất máy (ứng với vật liệu thép C45, phơi đặt chưa có l ) Cấu tạo: phận + Hộp tốc độ : điều chỉnh tốc độ quay trục + Hộp tốc độ điều chỉnh tự động có chế độ khoan tự động + Bàn khoan: đặt chi tiết Khả năng: công dụng máy: + Khoan l : cấp xác Ra=2.25 + Khoét rộng l + Doa bóng l + Tarơ ren Sai phạm: + Cháy mũi khoan: chế độ cắt không hợp lý: xác định độ cứng vật Trang 50 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG liệu khơng xác dẫn đến chon dao khơng hợp lý + Méo hình ơvan: lệch me + Gãy mũi khoan: gá kẹp không chặt + Khoan l xiên: đ gá khơng xác d/ Máy khoan cần: K325; 2B56 K (2): máy khoan (B): cần 25: đương kính mũi khoan lớn ứng với cơng suất máy 56: tầm hoạt động 560mm (vươn tới làm việc) PHẦN ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH VỆ SINH CÁ NHÂN  Vệ sinh sức khỏe công nhân  Công nhân phải khám sức khỏe đinh kỳ tháng/lần để kiểm tra tình trạng sức khỏe  Cơng nhân có vết thương, mụn nhọt khơng vào làm việc phân ưởng  Công nhân phát đầy đủ đ bảo hộ ao động Trang 51 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG  Tất cán bộ, cơng nhân viên vào phân ưởng phải có mũ bao tóc, trang, găng tay, ủng cao su, đ bảo hộ  Yếm găng tay sử dụng phải sát trùng thường xuyên  Trước vào khu vực chế biến phân ưởng, công nhân phải rửa tay ủng dung dịch phịng sau nhúng tay vào thau nước ngập đến khủyu tay, ưu ý phải có hai thau nước riêng biệt cho hàng sống hàng chín, dùng khăn au khơ, dùng ăn để loại tóc, bụi đ bảo hộ lao động, xịt c n sát trùng, ủng bước qua dung dịch chlorine sát trùng  Khi làm việc phân xưởng công nhân không đeo đ nữ trang, đ ng h , khơng sơn, khơng để móng tay dài, khơng hút thuốc, trò chuyện, đùa giỡn, ăn quà, tuyệt đối không khạc nh  Công nhân khâu thành phẩm phải Cách 30 phút phải xịt c n sát khuẩn c n 700, kiểm tra lại khơng để lộ tóc ngồi, dùng dụng cụ ăn loại bụi tóc  Cách làm vệ sinh vơ phịng chế biến  Thay đ bảo hộ ao động ( quần áo, trang, nón ưới trùm tóc giặt sau m i ngày sản xuất)  Khi đảm bảo yêu cầu bảo hộ ao động qui định theo yêu cầu chung m i cơng nhân phải vào phịng chế biến theo cửa qui định  Lội qua bể nhúng ủng chứa dung dịch chlorine 200  300ppm  Thao tác rửa tay, găng tay yếm trước làm việc: dùng chân đạp van nước lấy xà phòng rửa tay từ cùi chỏ đến bàn tay, thao tác cẩn thận kỹ ượng, dùng bàn chải rửa sẽ, đầu ngón tay, xả lại nước  Găng tay, yếm chà rửa xà phòng xả thật mặt ngồi  Lau khơ tay khăn dùng ần  Xịt c n 700 kín hai mặt tay, yếm Trang 52 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG  Cách làm vệ sinh cá nhân khỏi phòng sản xuất ( vệ sinh, uống nước, ăn cơm…) Tuyệt đối phải tuân theo yêu cầu sau  Rửa tay dụng cụ sản xuất cá nhân b n rửa phịng chế biến (dao, găng tay…) Sau ngâm dụng cụ khu sản xuất dụng dịch chlorine 50 ppm  Đi khu vệ sinh chung, rửa yếm treo qui định  Cởi đ bảo hộ ao động, ủng đặt nơi qui định  Khi trở lại phòng chế biến phải tuân thủ phải tuân thủ từ đầu thao tác vệ sinh cá nhân vơ phịng chế biến  Cách làm vệ sinh thực vệ sinh giờ:  Rửa tay dụng cụ sản xuất cá nhân tay nước trước sản xuất lại  Sau rửa lại dung dịch chlorine 20 ppm chờ cho chlorine có tác dụng (khoảng 2-3 phút)  Tráng dụng cụ cá nhân tay nước trước sản xuất lại I VỆ SINH DỤNG CỤ SẢN XUẤT  Trước sản xuất tòan dụng cụ khu vực sản xuất phải chà rửa qua bước sau  Rửa xà phòng  Rửa lại nước thường  Ngâm chlorine 90 110 ppm thời gian phút  Rửa lại nước thường  Vệ sinh dụng cụ sản xuất Đối với dụng cụ tiếp xúc với dầu mỡ  Tòan dụng cụ tráng cặn lớn Sau dùng bàn chải chà cặn bám cứng cặn nhỏ  Rửa xà phòng  Rửa lại nước thường Trang 53 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG  Ngâm nước chlorine 90110 ppm thời gian phút  Rửa lại nước thường Đối với dụng cụ không tiếp xúc với dầu mỡ  Toàn dụng cụ tráng cặn lớn Sau bàn chải chà cặn bám cứng cặn nhỏ  Rửa nước thường  Ngâm chlorine 40 60 ppm thời gian phút  Rửa lại nước thường  Khi kết thúc sản xuất tịan dụng cụ khu vực sản xuất phải chà rửa qua bước sau  Toàn dụng cụ tráng cặn lớn Sau dùng bàn chải chà cặn bám cứng cặn nhỏ  Rửa xà phòng  Rửa lại nước thường  Ngâm chlorine 90 110 ppm thời gian phút  Ngâm qua đêm dung dịch chlorine 50 ppm III VỆ SINH TRANG THIẾT BỊ MÁY CHUYÊN DỤNG Khi kết thúc sản xuất tòan máy chuyên dụng (máy xay, máy cắt, máy trộn ) vệ sinh sau Người sử dụng có đủ hiểu biết máy chịu trách nhiệm vệ sinh máy phụ trách  Các thao tác vệ sinh theo thứ tự sau  Tháo phụ tùng thuộc phần lắp ráp tiếp xúc với bán thành phẩm (thuộc phần cho phép) Trang 54 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG  Tịan phụ kiện cặn lớn Sau dùng bàn chải chà cặn bám cứng  Rửa xà phòng  Rửa lại nước thường  Ngâm chlorine 90 ÷ 110 ppm thời gian phút Để lau khô khăn khô  Vệ sinh dụng cụ trước sản xuất  Rửa xà phòng  Rửa lại nước thường  Ngâm chlorine 90÷ 110 ppm thời gian phút  Cuối trụng nước sôi 3÷ phút trước sản xuất  Vệ sinh định kỳ trình sản xuất (máy xay, máy cắt, máy trộn…)  Tòan phụ kiện tráng cặn lớn Sau dùng bàn chải chà  Rửa lại nước thường  Ngâm chlorine 90÷ 110 ppm thời gian phút  Tráng lại nước thường  IV VỆ SINH CÁC XE ĐẨY TAY CHUYÊN CHỞ NỘI BỘ (BÁN THÀNH PHẨM, PHỤ LIỆU)  Trong phạm vi nội nhà ưởng Cách làm vệ sinh đầu cuối giống àm vệ sinh dụng cụ Với xe chở phụ liệu khô sau vệ sinh thêm thao tác lau khô  Cách làm vệ sinh sau m i chuyến chuyên chở  Xối nước thường  Xối chlorine 90÷ 110 ppm 3÷ phút  Tráng lại nước Trang 55 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG  Các xe chuyên chở phải đậy nắp trình chuyên chở khử trùng bên xịt c n xối ch orine bên ngịai trước vơ phịng chế biến nhỏ VỆ SINH PHÂN XƢỞNG  Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng nhà ưởng Bảo dưỡng tốt giảm ngu n ô nhiễm vi sinh vật Các bề mặt kim loại nên xem xét cạo gỉ sét sơn ại Gạch lát phải giữ bể phải thay Các vết nứt sàn, tường trát kín i măng  Kho lạnh phải có kế hoạch tu sửa, trùng sau kho xuất hết  Sàn kho lạnh thường có tượng đóng băng kèm chất bẩn dễ gây trượt ngã, cần phải cạo phẳng m i tuần lần  Thường xuyên quét nước sàn, hành lang, lối  Tuân thủ chế độ vệ sinh định kỳ 30÷ 60 phút  Định kỳ thay nước h nhúng ủng 3÷ giờ/ lần  Bóng đèn kho ạnh có bọc ưới bảo vệ đề phịng bóng vỡ, mảnh thủy tinh rơi vào thành phẩm  Sàn nhà ưởng, bàn dụng cụ chế biến vệ sinh thường xuyên sau m i bu i làm việc Tất dụng cụ khử trùng chlorine 100 ppm Dao, thớt, thau… sau sử dụng rửa nước xà phòng r i rửa nước ch orine, sau rửa nước để nơi khơ thống mát  Tòan máy chuyên dùng m i ngày kiểm tra bảo trì lần, sau m i đợt hàng vệ sinh lần  Các cửa nẻo phân ưởng phải thường uyên lau chùi bụi bặm tránh bụi th i vào phân ưởng, đ ng thời có chắn tránh côn trùng xâm nhập Trang 56 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG  Cống, rãnh thóat nước hàng ngày phải khai thơng, qt rác bẩn vướng víu góc kẹt  Lịch làm vệ sinh phân ưởng Thường xuyên theo định kỳ m i ca làm việc  Cuối m i ca, khu vực sản xuất dụng cụ phải rửa xà phòng thuốc sát trùng chlorine  Cuối m i ca làm việc, phân ưởng tẩy rửa dung dịch chlorine xịt nước rửa  Cứ 15 ngày cho t ng vệ sinh toàn phân ưởng tẩy rửa mặt sản xuất dọn cống rãnh VII VỆ SINH KHO LẠNH Cứ m i ba tháng vệ sinh bên kho lạnh, trước vệ sinh hàng t n kho phải chuyển sang kho khác, tiến hành tẩy rửa kho sau  Các pa et mang ngòai kho để chà rửa phịng sau àm lại nước hàm ượng ch orine 150÷ 200 ppm, sau đem phơi khô  Chà rửa kho lạnh (trần, vách, nền, ý khe, góc) xà phịng, dùng vịi xịt thật mạnh cho trơi hết vết bẩn sau dội nước chlorine 150÷ 200 ppm để ngấm chừng 30 phút, quét nước  Mở quạt gió từ 3- cho thật khô bên  Lấy palet đem vào ót nền, vách kho  Chạy máy lấy nhiệt độ mạng cho khô, nhiệt độ kho đạt 200C chuyển sản phẩm vào kho  M i ngày loại bỏ mảnh thùng carton, dây đai thùng… kho VIII.VỆ SINH XUNG QUANH CÔNG TY  Nhà máy điểm xa ngu n ô nhiễm h rác, cống rãnh lộ thiên chu ng trại Trang 57 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG  Mặt đất xung quanh nhà máy nên lót gạch trải i măng để dễ quét rửa tránh bụi bặm, bùn đất lôi vào nhà máy  Xung quanh nhà máy giữ sẽ, không tụ tập nhiều phế liệu  Rãnh thóat nước phân ưởng có bửng ưới chắn l thóat ngồi  Nhà vệ sinh có cửa kín đáo khơng cho súc dịch, ru i nhặng xâm nhập IX XỬ LÍ PHẾ PHẨM  Phế liệu, phế phẩm phải thường uyên chuyển khỏi khu vực chế biến sớm tốt tập trung thùng rác đậy kín để ngăn chặn sát dịch, ru i nhặng  Hạn chế tối đa việc àm rơi nguyên iệu xuống sàn Nếu rơi uống sàn, nguyên liệu hay bán thành phẩm phải xử lý  Phế liệu thu dọn liên tục để tránh gây ô nhiễm, lây nhiễm  Phế liệu bán cho nơi chế biến thức ăn gia súc, àm phân bón X XỬ LÝ NƢỚC NGẦM Cơng ty có hệ thống xử ý nước ngầm để cung cấp nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp thực phẩm  Mô tả hệ thống xử ý nước  Nước ngầm: hình thành òng đất, nước bề mặt thấm xuống đất chảy ịng đất Vì thế, nước ngầm lọc cách tự nhiên thấm qua lớp đất, nên tương đối  Giếng nước ngầm công ty sâu khoảng 120m  Nước giếng bơm ên xử ý học hóa học bơm vào tháp cao 25m để từ phân phối đến phân ưởng sản xuất  Xử ý học: g m 10 thùng lọc cát đặt song song thành hàng ( m i hàng g m thùng) Nước giếng bơm ần ượt vào thùng này, để tách loại tạp chất kích thước lớn có nước Trang 58 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG  Xử lý hóa học: hóa chất sử dụng chlorine natri hydroxyt tự động để tiêu diệt vi sinh vật XI AN TOÀN LAO ĐỘNG An tồn nơi àm việc  Chỉ có người có phận tự ý bấm nút kéo cầu dao điện khởi động máy Khi áy hoạt động khơng eo trèo để lau chùi máy Trước vận hành máy, người trực tiếp vận hành phải kiểm tra lại điều kiện bảo đảm an toàn làm việc Sau máy hoạt động người có trách nhiệm phải ln có mặt theo dõi suốt q trình làm việc  Khơng đùa giỡn q trình làm việc, khơng làm trái chức giao gây trở ngại cho người bên cạnh  Phải cẩn thận bốc xếp hàng cao, loại hóa chất phải cột ràng chắn tránh để bị sút đ gây hại đến người môi trường Trước sử dụng hóa chất để sản xuất ta phải trang bị bảo hộ ao động để bảo vệ thể  Khi sửa chữa thiết bị cao, kiểm tra điện ta phải đeo dây an tồn, phải có bảng hiệu để đề phịng nơi xảy tai nạn cháy n , điện… Cấm thao tác ưới điện 15 kw xí nghiệp (khoảng 3m) Trong sửa chữa điện phải có 2÷3 người  Tất phương tiện xe cộ chuyên chở xí nghiệp phải kiểm tra kỹ máy nóc, thiết bị…trước đưa vào sử dụng An toàn điện cháy nổ  Các cơng nhân vận hành thiết bị điện khí tụ điện phải chấp hành nghiêm túc biện pháp an toàn sau:  Trước cho máy khởi động phải kiểm tra vỏ bọc, dây dẫn cách điện, dây nối đất bảo vệ Trang 59 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG  Cấm để vật khác đè ên dây điện thiết bị điện, không để nước, kim loại, bong, rác dính vào dây dẫn điện Cũng khơng treo quần áo hay vật dụng áy, thiết bị tủ điện…  Khi dùng máy dùng cầu dao hay aptơmác bố trí máy, nghiêm cấm dùng dây điện khơng có phích cắm vào cắm Các thiết bị di động mắc vào ngu n phải có phích cắm chắn, tiếp xúc tốt, tránh câu móc điện tạm bợ, lỏng lẽo dễ gây cháy n , hư hỏng, tai nạn  Chỉ phép sử dụng thiết bị khí tụ điện nối đất an tồn, cơng nhân phải trang bị đầy đủ trang thiết bị phòng hộ phải qua khóa học để nắm vững cách phòng tránh cấp cứu xảy tai nạn điện hay cháy n  Khi phát tượng bất thường vận hành máy có khói lửa tỏa máy, đóng điện động khơng quay, số vịng quay giảm, động máy nóng…phải cắt điện nhanh chóng báo sửa chữa  Không làm hư hỏng tháo gỡ thiết bị an toàn dây nối đất, thiết bị bảo vệ cầu chì, cầu dao, cơng tắc…Những nơi thường xảy tai nạn điện, cháy n phải có biển báo cho cơng nhân biết, tuyệt đối không sử dụng hay tháo gỡ máy  Khi xảy tai nạn phải nhanh chóng tắc cầu dao điện, dùng gậy khô tách khỏi nạn nhân ngu n điện, tuyệt đối không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân chưa tách ngu n điện, cấp cứu ch đưa đến bệnh viện  Chỉ có nhân viên điện phép sửa chữa loại máy, thiết bị dụng cụ, sử dụng điện cần thiết Chỉ có người chuyên trách phép đóng mở mạch điện Sau sử dụng xong phải ngắt điện, đem bảo quản máy móc thiết bị điện phải thường xuyên kiểm tra Trang 60 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG Ánh sáng tiếng ồn  Ánh sáng phân ưởng bố trí đầy đủ cơng đoạn lựa hàng, kiểm tạp chất bố trí dàn đèn di động để tăng cường độ ánh sáng Nếu bong đèn hư phải thay  Các thiết bị máy móc n tập trung phịng máy, cịn máy móc đặt phân ưởng phải đặt nơi có cơng nhân qua ại cơng nhân làm việc Chỉ có người chuyên trách làm việc khu vực Khám sức khỏe tủ y tế  Các cán cơng nhân viên xí nghiệp phải khám sức khỏe định kỳ H sơ khám ưu trữ dựa vào ngăn mơt số bệnh truyền nhiễm  Các tủ thuốc bố trí nơi mà công nhân thường xuyên vào, phải uôn có người trực để cấp phát thuốc xảy cố bệnh tật, không sử dụng loại thuốc bôi da PHẦN NHẬN XÉT NHẬN XÉT Qua báo cáo em tìm hiểu kiến thức học chưa học, thu thập nhiều kiến thức thời gian thực tập “Công ty c phần chế biến hàng xuất Cầu Tre” Chất ượng sản phẩm đầu tốt, đạt đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hàm ượng dinh dưỡng Tăng hiệu sản xuất dẫn đến sức cạnh tranh thị trường Công nghệ đại, dễ vận hành bảo dưỡng Chi phí đầu tư ây dựng ban đầu vừa phải Trang 61 SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG Chất thải q trình sản xuất sử ý trước thải bỏ Ngu n nguyên liệu đầu vào rộng lớn Môi trƣờng, điều kiện làm việc Công ty: Công ty CP CB HXK Cầu Tre với môi trường àm việc đại, động, sáng tạo cạnh tranh ành mạnh; n quan tâm đến quyền ợi ích người ao động tảng hài hòa mối quan hệ ợi ích doanh nghiệp cộng đ ng ã hội, doanh nghiệp khách hàng, doanh nghiệp c đông, người sử dụng ao động người ao động Công ty không ngừng cải tiến điều kiện môi trường àm việc, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật; tạo môi trường tốt để người ao động an tâm, gắn bó, àm việc âu dài Công ty; tạo điều kiện để người ao động phát huy sáng tạo, tạo giá trị phát triển bền vững Cơng ty ợi ích m i người ao động Công ty Cầu Tre môi trường àm việc an tồn, đặc biệt trọng đến cơng tác an toàn ao động, bảo hộ ao động, vệ sinh môi trường, sức khỏe cho người ao động Trang 62 SVTT: DƯƠNG NGỌC HOÀNG ... Chế biến Hàng xuất Cầu Tre thành Công ty C phần Chế biến Hàng xuất Cầu Tre Sau C phần hoá Xí nghiệp Chế biến hàng xuất Cầu Tre có tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE. .. SVTT: DƯƠNG NGỌC HỒNG PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE Tên tiếng Anh: CAUTRE EXPORT GOODS PROCESSING... nghiệp chung Cơng ty Nhờ Cầu Tre vượt qua nhiều khó khăn trong quãng đường dài phát triển Sơ lƣợc công ty Direximco, tiền thân Công ty Cổ phần Chế biến hàng xuất Cầu Tre: Nói đến Cầu Tre không nhắc

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan