Ẩn ý linh thiêng trong lễ tế Đàn Xã Tắc pdf

4 269 0
Ẩn ý linh thiêng trong lễ tế Đàn Xã Tắc pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ẩn ý linh thiêng trong lễ tế Đàn Tắc Lễ tế Đàn Tắc luôn được xếp vào hàng Đại tự nên nhà vua sẽ trực tiếp làm chủ tế. Tế Giao-lễ tế trời đất quy mô nhất Tế Giao là lễ tế trời, đất và các vị thần linh quan trọng nhất trong bờ cõi quốc gia. Bởi vậy, trong chế độ quân chủ, đây là lễ tế thuộc hàng Đại tự quan trọng nhất và được tiến hành hoành tráng, trang trọng. Chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế Giao, nhằm khẳng định tính chính thống của triều đại, uy quyền của Hoàng đế tuân theo mệnh trời mà cai trị dân chúng. Hầu như các triều đại phong kiến Việt Nam đều tổ chức lễ tế Giao và cho xây dựng đàn tế. Hàng năm, Lễ tế Giao thường được tiến hành vào mùa xuân tại đàn Nam Giao thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế. Do ý nghĩa lịch sử văn hóa quan trọng cùng các giá trị nhân văn độc đáo của Lễ tế Nam Giao mà lễ hội cung đình này đã được nghiên cứu và phục dựng từng phần trong các kỳ Festival từ 2002 đến nay. Hình thức tổ chức Lễ tế Giao uy nghi hoành tráng với đầy đủ đèn đuốc, cờ xí, nghi trượng, lễ phẩm nhưng có giảm bớt những bước nghi lễ không cần thiết hoặc không còn phù hợp trong tế Giao của Thiên tử. Chương trình lễ tế thường bao gồm 2 phần. Phần một là lễ rước bài vị từ Trai cung sang Đàn tế để đưa lên các bàn án ở Đàn. Bài vị bao gồm bài vị thờ trời đất, núi sông, các vị thần linh, lịch đại đế vương… Phần hai là lễ tế tại đàn gồm 3 nghi thức: nghênh thần tại Phương đàn, tế tại Viên đàn, và tống thần tại Phương đàn. Sau khi lễ tế đã xong, chuông trống tại Trai cung gióng giả nổi lên. Đại nhạc, nhã nhạc, quân nhạc cùng nhất loạt cử hành. Kiệu vua đến cửa Bắc thì chuông trống ngưng tiếng; kỳ lão phủ Thừa Thiên quỳ đón, tiễn vua về Đại Nội. Đến bến sông Hương, vua ngự lên thuyền, thay lễ phục bằng thường phục. Thuyền ngự vừa cập bến Phu Văn Lâu, lính Thị vệ, Biền binh đã chực sẵn để nghênh đón. Ngự giá theo cửa Quảng Đức tiến về Ngọ Môn. Chuông trống trên lầu Ngũ phụng nổi lên. Khi ngự giá vào tới điện Cần Chánh, Vua lên ngai vàng nhận lại kỳ bài do quan giữ thành đem nộp. Có thể nói, lễ tế Nam Giao là đại lễ quy mô nhất, tốn nhiều công của nhất trong số các lễ hội triều Nguyễn. Lễ tế Tắc tôn vinh nền nông nghiệp Việt Các nghi lễ cầu mùa nước ta xuất hiện từ rất sớm và luôn chiếm vai trò chủ đạo trong đời sống nhân dân. Lễ tế của triều đình phong kiến xưa được chia làm 3 bậc: đại tự, trung tự và quần tự. Đàn Tắc là một công trình đặc biệt quan trọng của Kinh đô Huế, được xây dựng vào năm 1806 sau khi vua Gia Long quy hoạch lại toàn bộ kinh thành trên đất của 8 làng ở bờ bắc sông Hương. Khi xây dựng, vị vua đầu triều nhà Nguyễn đã lệnh cho các thành, dinh, trấn toàn quốc phải đóng góp đất sạch về để đắp lên ngôi đàn này, vì thế mà nó mang một ý nghĩa đặc biệt linh thiêng. Đàn Tắc là nơi nhà vua cúng tế (thần Đất) và Tắc (thần Lúa). Người xưa quan niệm, là thần lớn nhất trong năm vị thần, Tắc là loại quí nhất trong ngũ cốc. Tắc mà không có sẽ không sinh trưởng được. mà không có Tắc sẽ hoang vu. Do vậy, hiệp tế Xã-Tắc là công lợi ngang nhau. Lễ tế Tắc vì thế, từ thời Nguyễn luôn được xếp vào hàng Đại tự (chỉ đứng sau lễ tế Nam Giao). Thông thường, tế Tắc đa số là quan cúng, vì Tắc là ngang thần, ông Thái và ông Thái Tắc chỉ ngang vua phong. Dịp nào đặc biệt lắm vua mới lên đàn tế. Tuy nhiên, lễ tế đàn Tắc Huế thuộc hàng đại tự, nên thông thường, nhà vua sẽ trực tiếp làm chủ tế. Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Phước Vĩnh Cao cho biết, trước đây, triều đình thường tế Tắc vào ngày 2/2 âm lịch vì hôm đó có vía của thổ thần. Triều đình hay chọn ngày thổ để cúng trước dân chúng, theo đó dân chúng mới cúng đất từng nhà. Cúng để cầu cho mưa thuận, gió hòa, làm sao cho dân no đủ, bốn phương yên lành. Lễ tế Tắc được tái hiện thành công lần đầu tiên tại Festival Huế năm 2008 và liên tục được tái hiện định kỳ hàng năm từ đó cho đến nay. Trong khuôn khổ Festival Huế 2008, lễ tế đàn Tắc được phục dựng nguyên bản lễ tế đàn Tắc dưới thời các vua triều Nguyễn, với 12 nghi tiết tôn nghiêm: lễ quán tẩy (rửa tay tẩy trần), lễ mao huyết (chôn lông huyết), lễ thượng hương (dâng hương), lễ nghinh thần (rước thần đến dự)… Lễ tế Tắc là một trong những lễ hội cung đình truyền thống tiêu biểu, mang đậm tính nhân văn cùng với những đặc trưng văn hóa nông nghiệp lúa nước củadân tộc Việt Nam. Ở Thăng Long, lễ tế đàn Tắc cũng có ý nghĩa linh thiêng và trang trọng với mục đích tối thượng là cầu mùa. Cho nên, đến thời Nguyễn, lễ tế Tắc không chỉ tổ chức ở kinh đô mà ở các địa phương đều được cho xây dựng đàn tế đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng thờ cúng của toàn dân. Tính nhân dân rộng rãi cùng việc đặt đàn Tắc vào hàng quốc lễ đã khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu của đàn Tắc Thăng Long trong hệ thống lễ tế của các vương triều quân chủ Thăng Long xưa. . Ẩn ý linh thiêng trong lễ tế Đàn Xã Tắc Lễ tế Đàn Xã Tắc luôn được xếp vào hàng Đại tự nên nhà vua sẽ trực tiếp làm chủ tế. Tế Giao -lễ tế trời đất quy mô nhất Tế Giao là lễ tế trời,. vị thần, Tắc là loại quí nhất trong ngũ cốc. Tắc mà không có Xã sẽ không sinh trưởng được. Xã mà không có Tắc sẽ hoang vu. Do vậy, hiệp tế Xã- Tắc là công lợi ngang nhau. Lễ tế Xã Tắc vì thế,. lên ngôi đàn này, vì thế mà nó mang một ý nghĩa đặc biệt linh thiêng. Đàn Xã Tắc là nơi nhà vua cúng tế Xã (thần Đất) và Tắc (thần Lúa). Người xưa quan niệm, Xã là thần lớn nhất trong năm

Ngày đăng: 25/03/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan