Bài tập ôn tập sóng cơ 100 câu CÓ ĐÁP ÁN - Tập 3

8 1K 24
Bài tập ôn tập sóng cơ 100 câu CÓ ĐÁP ÁN - Tập 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập ôn tập sóng cơ CÓ ĐÁP ÁN - Tập 3

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 CÂU1. Sóng học: A. Là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. B. Chỉ truyền đi theo phương ngang còn phương dao động là thẳng đứng. C. Là sự truyền đi của các phần tử vật chất dao động trong môi trường vật chất. D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng. CÂU 2. Khi sóng truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sao đây là không thay đổi ? A. Bước sóng. B. Vận tốc truyền sóng. C. Biên độ dao động. D. Tần số dao động. CÂU 3. Bước sóng là: A. K/cách giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng và đang dao động cùng pha. B. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.C. K/cách giữa hai gợn sóng. D. Cả 3 định nghĩa trên đều đúng. CÂU 4. Chọn câu đúng A. Dao động của một điểm bất kỳ trên phương truyền sóng sẽ biên độ cực đại khi nó cùng pha dao động với nguồn. B. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi sóng truyền qua. C. Tần số dao động của các phần tử vật chất sóng truyền qua sẽ giảm dần theo thời gian do ma sát. D. Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động vì các phần tử vật chất khi sóng truyền qua sẽ dao động cùng pha với nguồn. CÂU 5. Sóng học truyền đi được trong môi trường vật chất là do: A. Giữa các phần tử của môi trường vật chất tồn tại những lực liên kết đàn hồi. B. Nguồn sóng luôn dao động cùng tần số f với các điểm kế cận nó. C. C.Các phần tử vật chất luôn ở gần nhau. D. Cả 3 ý trên. CÂU 6. Sóng truyền trên mặt nước là: A. Sóng dọc B. Sóng ngang C. Sóng dài D. Sóng ngắn CÂU 7 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào: A. Năng lượng sóng. B. Tần số dđ sóng. C. Môi trường truyền. D. Bước sóng. CÂU 8. Hai điểm M 1 , M 2 nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền theo chiều từ M 1 đến M 2 . Độ lệch pha của sóng ở M 2 so với sóng ở M 1 là Δφ giá trị nào kể sau ? A. Δφ = 2 dπ λ B. Δφ = – 2 dπ λ C. Δφ = 2 d πλ D. Δφ = – 2 d πλ CÂU 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng học ? A. Sóng học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Sóng học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Sóng học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D. Sóng học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. CÂU 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng học ? A. Là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ. B. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng. C. Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. D. Cả A và B. CÂU 11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng học ? A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. B. Q/trình truyền sóng là quá trình truyền NL. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. CÂU 12. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường vật chất ? A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng càng mạnh thì truyền đi càng nhanh. CÂU 13. Xét một sóng học truyền trên một sợi dây đàn hồi dài vô hạn, khoảng cách giữa hai gợn sóng kề nhau là: A. 4 λ B. 2 λ C. λ D. Giá trị khác. Trang 1 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 CÂU 14. Âm là một dạng sóng (dọc) học lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền âm ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số âm là: A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 510 Hz CÂU 15. Sóng âm (có thể gây ra cảm giác âm trong tai người) được định nghĩa là những sóng dọc học tần số từ 16 Hz → 20.000 Hz. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Âm phát ra từ nguồn tần số 680 Hz. Xét 2 điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1 m và 6,35 m trên cùng một phương truyền, độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm đó là: A. Δφ = π B. Δφ = 2π C. Δφ = 2 π D. Δφ = 4 π CÂU 16 : Khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì : A.Biên độ dao động không đổi . B. Biên độ dao động tăng C Năng lượng dao động không đổi. D. Biên độ dao động đạt cực đại. CÂU 17: Chọn câu sai : A. Sóng ngang là sóng phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng âm thanh là một sóng học dọc D.Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. CÂU 18: khi một sóng học truyền đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi A. Vận tốc B.Bước sóng . C.Tần số D. năng lượng CÂU 19: sóng ngang : A . chỉ truyền được trong chất rắn B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí và chân không CÂU 20 Sóng là gì ? A. Sự truyền chuyển động trong không khí B .Những dao động học lan truyền trong môi trường vật chất C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác D. Sự co giản tuần hoàn giữa các phần tử của môi trườn CÂU 21: Chọn câu đúng. Sóng học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian CÂU 22: Bước sóng λ là: A. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1 đơn vị thời gian. D. Câu A và B đúng. CÂU 23: Chọn câu đúng: A. Năng lượng của sóng không phụ thuộc tần số của sóng. B. Công thức tính bước sóng: λ = v.f C. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường. D.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động. CÂU 24: Một sóng học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:A. λ = 2 v f B. λ = v.f C. λ = 2v.f D. λ = v f CÂU 25: Chọn phát biểu đúng: A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng D. Tần số sóng trong mọi môi trường đều không phụ thuộc vào chu kì dao động của sóng CÂU 26: Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng A. λ /4 B. λ C. λ /2 D. 2 λ CÂU 27: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m. Trang 2 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 CÂU 28: Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng A. λ /4 B. λ /2 C. λ D. 2 λ CÂU 29 : Chọn câu đúng nhất: hai nguồn kết hợp là hai nguồn A. cùng tần số và độ lệch pha không đổi B. cùng tần số và cùng pha C. cùng tần số và ngược pha D. cùng tần số CÂU 30: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau. C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương. CÂU 31: Trên mặt chất lỏng hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. CÂU 32: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B(AB=8cm) dao động f=16Hz, vận tốc truyền sóng 24cm/s. Số đường cực đại trên đoạn AB là A. 8 B. 11 C. 10 D. 12 CÂU 33: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là u A = 0,5sin(50πt) cm ; u B = 0,5sin(50πt + π) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. CÂU 34: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B bao nhiêu gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ? A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên. CÂU 35: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s. CÂU 36: Để sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là hai nút sóng thì A. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. B. chiều dài dây bằng một phần tư lần bước sóng. C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây. D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. CÂU 37: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng. CÂU 38: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 H Z trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s CÂU 39: Một sợi dây đàn hồi độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. CÂU 40: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. CÂU 41 : Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. B. Bước sóng và tần số đều thay đổi. C. Bước sóng và tần số không đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi. CÂU 42: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A.vận tốc âm. B.bước sóng và năng lượng âm. C.tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. CÂU 43 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm tần số trong niền từ 16Hz đến 20kHz.B. Sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm là sóng dọc.D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được. Trang 3 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 CÂU 44: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s.D. f = 5Hz ; T = 0,2s. CÂU 45: Tai con người chỉ nghe được những âm tần số A. trên 20000Hz B. từ 16Hz đến 2000Hz C. dưới 16Hz D. từ 16Hz đến 20000Hz CÂU 46: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là: A. f = 170 H Z B. f = 200 H Z C. f = 225 H Z D. f = 85 H Z CÂU 47: Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng tần số 200Hz sẽ ……. gấp đôi sóng tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A.chu kì B.biên độ C.bước sóng D.tần số góc CÂU 48 : Một người ngồi ở bờ biển thấy 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s) . Chu k ỳ dao động của sóng biển là : A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s) CÂU 49 : Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz) .Từ điểm O Những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước l : A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s) CÂU 50 . Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz CÂU 51 : Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy thời gian giữa 6 lần nhô lên cao là 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s) CÂU 52 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng tr ên mặt nước là : A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s) CÂU 53: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi . Ở thời điểm t = 0 , phần tử vật chật ở O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) . Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ . Biên độ của sóng là A. 10(cm) B. 5 3 (cm) C. 5 2 (cm) D. 5(cm) CÂU 54 : Một sóng học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng phương truyền sóng tại nguồn O : u o = A sin 2 T π t (cm) . Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kỳ độ dịch chuyển u M = 2(cm) . Biên độ sóng A là: A. 4(cm) B. 2 (cm) C. 4 3 (cm) D. 2 3 (cm) CÂU 55 : Một sóng học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) phương trình sóng : u = 4 cos ( 3 π t - 2 3 π x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) CÂU 56. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: A. u M = 2. cos(2πt + 2 π ) (cm) B. u M = 2. cos(2πt - 3 4 π ) (cm) C. u M = 2. cos(2πt +π) (cm) D. u M = 2. cos2πt (cm) CÂU 57 : Một sóng học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s) . Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó l à : u o = 2 sin 2 π t (cm) . Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là : Trang 4 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 A. u M = 2 cos (2 π t ) (cm) B. u M = 2 cos (2 π t - 2 π ) (cm) C . u M = 2 cos (2 π t + 4 π ) (cm) D. u M = 2 cos (2 π t - 4 π ) (cm) CÂU 58 : Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s) . Cho biết tại O dao động phương trình u o = 4 cos ( 2 π f t - 6 π ) (cm) v tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2 3 π (rad) . Cho ON = 0,5(m) . Phương trình sóng tại N : A. u N = 4cos ( 20 9 π t - 2 9 π ) (cm) B. u N = 4cos ( 20 9 π t + 2 9 π ) (cm) C. u N = 4cos ( 40 9 π t - 2 9 π ) (cm) D. u N = 4cos ( 40 9 π t + 2 9 π ) (cm) CÂU 59 : Một sóng học truyền dọc theo trục Ox phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x l toạ độ được tính bằng mt (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng l A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. CÂU 60 Trên mặt một chất lỏng, tại O một nguồn sóng dao động tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 2m/s B. 3m/s C. 2,4m/s D. 1,6m/s CÂU 61Một sóng truyền trên mặt biển bước sóng 2m Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 0,25π là: A. 0,25m. B. 0,75m. C. 2m. D. 1m. CÂU 62. Một dây đàn hồi dài vô hạn được căng ngang. Trên dây dao động sóng theo phương thẳng đứng với pt tại nguồn là: x = 5sinπt ( cm ). Cho biết vận tốc truyền sóng trên dây là 5 m/s. Phương trình dao động tại điểm M trên dây cách nguồn 2,5 m là: A. x = 5cos(πt + 2 π ) ( cm ) B. x = 5 cos (πt – 2 π ) ( cm ) C. x = 5 cos (πt) ( cm ) D. x = 5 cos (πt – 4 π ) ( cm ) E. )cos(5 ππ −= tx CÂU 63: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng 0,2m/s, chu kỳ dao động T= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là A. 2m/s B. 1m/s C. 0,5m/s D. 1,5m/s CÂU 64: Một sóng học dao động dọc theo trục 0x theo phương trình: u = acos(2000t +20x) cm. Tốc độ truyền sóng là A. 331m/s B. 100m/s C. 314m/s D. 334m/s CÂU 65: Một nguồn sóng dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng là A. 100cm/s B. 1,5cm/s C. 1,50m/s D. 150m/s CÂU 66:Một sóng tần số 500Hz, tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng độ lệch pha bằng 3 π rad ? A. 0,116m. B. 0,476m. C. 0,233m. D. 4,285m. CÂU 67: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s. từ điểm O những gợn sóng tròn truyền ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là; A. v = 180cm/s B. v = 40 cm/s C. v= 160 cm/s D. v = 80 cm/s CÂU 68: Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u O = Acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng bước sóng Trang 5 VT Lí 12 CHNG 2 :SểNG C HC 3 ti im M cỏch O mt khong x. Coi biờn súng v tc súng khụng i khi truyn i thỡ phng trỡnh dao ng ti im M l: A. u M = Acos(t x/) B. u M = Acos(t 2x/) C. u M = Acos(t + x/) D. u M = Acos(t x) CU 69: Ngun phỏt súng c biu din: u = 3cos(20t) cm. Tc truyn súng l 4m/s. Phng trỡnh dao ng ca mt phn t vt cht trong mụi trng truyn súng cỏch ngun 20cm l A. u = 3cos(20t - 2 ) cm. B. u = 3cos(20t + 2 ) cm. C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm. CU 70:Khi cú súng dng trờn si dõy n hi,2 phn t vt cht ti 2 im bng gn nhau nht s dao ng: A. Ngc pha B. Cựng pha. C. Lch pha D. Vuụng pha. CU 71:Mt dõy n cú chiu di L, hai u c nh. Súng dng trờn dõy cú bc súng di nht l A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L. CU 72:Vn tc truyn õm trong mụi trng no sau õy l ln nht? A. Nc nguyờn cht. B. Kim loi C. Khớ hirụ. D. Khụng khớ CU 73:Biu thc súng ca im M trờn dõy n hi cú dng u=Acos2 ( 2 t - 20 x )cm.Trong ú x tớnh bng cm,t tớnh bng giõy.Trong khong thi gian 2s súng truyn c quóng ng l: A. 20cm B. 40cm. C. 80cm D. 60cm CU 74:Hai õm cú õm sc khỏc nhau l do chỳng cú: A. Cng d khỏc nhau B. Cỏc ho õm cú tn s v biờn khỏc nhau C. Biờn khỏc nhau D. Tn s khỏc nhau CU 75:Mt õm truyn t nc ra khụng khớ thỡ: A. Tn s khụng i bc súng tng. B. Tn s tng,bc súng khụng i. C. Tõn s khụng i,bc súng gim. D. Tn s gim, bc súng khụng i. CU 76:Bit tn s ca ho õm bc 3 m ng sỏo cú 1 u kớn,1 u h phỏt ra l 1320Hz,vn tc truyn õm v=330m/s.Chiu di ca ng sỏo l: A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm CU 77:Bit tn s ca ho õm bc 3 m ng sỏo cú 2 u kớn, phỏt ra l 1320Hz,vn tc truyn õm v=330m/s.Chiu di ca ng sỏo l: A. 18,75cm B. 37,5cm C. 51,5cm D. 16,25cm CU 78:Cho hai ngun kt hp A v B dao ng cựng pha vi tn s 15Hz cỏch nhau mt on AB = 10cm. Súng to thnh trờn mt cht lng lan truyn vi vn tc v = 7,5cm/s. Trờn khong CD (tho món CD vuụng gúc vi AB ti M v MC = MD = 4cm, MA = 3cm) cú bao nhiờu im dao ng vi biờn cc tiu? A. 4 B. 2. C. 3. D. 5. CU 79:Cho hai ngun kt hp A v B dao ng ngc pha vi tn s 15Hz cỏch nhau mt on AB = 10cm. Súng to thnh trờn mt cht lng lan truyn vi vn tc v = 7,5cm/s. Trờn khong CD (tho món CD vuụng gúc vi AB ti M v MC = MD = 4cm, MA = 3cm) cú bao nhiờu im dao ng vi biờn cc tiu? A. 4 B. 6. C. 3. D. 5. CU 80:Sóng học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta thể cảm thụ đợc sóng học nào sau đây? A. Sóng học tần số 10Hz. B. Sóng học tần số 30kHz. C. Sóng học chu kỳ 2,0 à s. D. Sóng học chu kỳ 2,0ms. CU 81:Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo hai nút sóng. Bớc sóng của âm là A. = 20cm. B. = 40cm. C. = 80cm. D. = 160cm. CU 82: kho sỏt giao thoa súng c, ngi ta b trớ trờn mt nc nm ngang hai ngun kt hp S 1 v S 2 . Hai ngun ny dao ng iu hũa theo phng thng ng, cựng pha. Xem biờn súng khụng thay i trong quỏ trỡnh truyn sỳng. Cỏc im thuc mt nc v nm trờn ng trung trc ca on S 1 S 2 s A. dao ng vi biờn bng na biờn cc i B. dao ng vi biờn cc tiu Trang 6 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động CÂU 83:Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O 1 và O 2 dao động với cùng tần số f = 15Hz. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d 1 = 23cm và d 2 = 26,2cm sóng biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O 1 O 2 còn 1 đường dao động cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? A. 25cm/s B. 24cm/s C. 18cm/s D. 21,5cm/s CÂU 84:Khi sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây 7 nút (A và B đều là nút ) . Tần số sóng là 42Hz . Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên , muốn trên dây 5 nút (A và B đều là nút ) thì tần số sóng phải là : a. 30Hz b. 28Hz c. 58,8Hz d. 63Hz CÂU 85:Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn A và B giống nhau dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. b. 45cm/s b. 30cm/s c. 26cm/s d. 15cm/s CÂU 86:Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành 2 nguồn kết hợp đặt tại S 1 và S 2 cách nhau 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S 1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S 1 là : S 1 M = 0,75m. B. S 1 M = 0,25m. C. S 1 M = 0,5m. D. S 1 M = 1,5m. CÂU 87:Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung tần số 20Hz. Giữa hai điểm S 1 , S 2 người đó đếm được 12 hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 22cm. Tính vận tốc truyền sóng: A. v = 70cm/s; B. v = 80cm/s C. v = 7cm/s; D. v = 8cm/s; CÂU 88:Tại một điểm cách nguồn âm 1m, mức cường độ âm là L = 50dB. Biết âm tần số f = 1000Hz, cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Tính cường độ âm tại điểm A (I A )? A. 5.10 -12 W/m 2 B. 10 38 W/m 2 C. 10 -7 W/m 2 D. 10 -17 W/m 2 CÂU 89: Tại một điểm cách nguồn âm 1m, mức cường độ âm là L = 50dB. Biết âm tần số f = 1000Hz, cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10m, mức cường độ âm là bao nhiêu? A. 30B B. 30dB C. 40dB D. 5dB CÂU 90:Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s. A. 0,23 lần B. 4,35 lần C. 1140 lần D. 1820 lần. CÂU 91: Mức cường độ âm là L = 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 , cường độ của âm này tính theo đơn vị W/m 2 là: A. 10 -8 W/m 2 B. 2.10 -8 W/m 2 C. 3.10 -8 W/m 2 D. 4.10 -8 W/m 2 CÂU 92: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần CÂU 93: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB. BAN NÂNG CAO: CÂU 94:Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là: A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s CÂU 95: Ôtô chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiều xe máy, người đi xe máy nghe thấy 2 tần số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy. A. 18 m/s B. 16 m/s C. 13 m/s D. 11 m/s CÂU 96: Một ôtô chuyển động với vận tốc v S = 15 m/s. Tỷ số tần số nhỏ nhất và lớn nhất của tiếng còi phát ra từ ôtô mà người đi xe máy nghe được là 9/10. Tìm vận tốc xe máy. Trang 7 VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 2 :SÓNG HỌC 3 A2 m/s B. 16 m/s C. 3 m/s D. 7 m/s CÂU 97. Đỗ ôtô cách vách núi 1 km. A bấm còi tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 4 m/s 2 . Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà A nghe được? A. 1069Hz B. 1067Hz C. 1034 Hz D. 1035Hz CÂU 98:Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D. 10000 dB. CÂU 99:Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mặt một người đứng cạnh đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm thanh tần số bao nhiêu? A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz B. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz C. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz D. 2058,82 Hz và 1942,86 Hz CÂU 100: Mét sãng ©m cã biªn ®é 1,2mm cã cêng ®é ©m t¹i mét ®iÓm b»ng 1,80 W/m 2 . Hái mét sãng ©m kh¸c cã cïng tÇn sè nhng biªn ®é b»ng 3,6mm th× cêng ®é ©m t¹i ®iÓm ®ã lµ bao nhiªu? A. 0,6W/m 2 ; B. 2,7W/m 2 ; C. 5,4W/m 2 ; D. 16,2W/m 2 ; ĐÁP ÁN: 1A,2D,3B,4B,5D,6B,7C,8A,9B,10D,11B,12D,13C,14C,15A,16D,17A,18C,19B,20B,21B,22D,23D,24D,25B,26B,27 A,28B,29A,30D,31B,32B,33C,34B,35B,36D,37C,38D,39C,40D,41A,42C,43D,44A,45D,46B,47A,48B,49B,50C,51 B,52B,53D,54C,55A,56B,57A,58A,59B,60A,61A,62E( )cos(5 ππ −= tx ),63B,64B,65C,66A,67B,68B,69C,70A,71D, 72B,73A,74(SAI),75C,76A,77B,78A,79A,80D81C,82C,83B,84B,85B,86B,87B,88C,89B,90B,91A,92B,93C,94A,95 D,96C,97B,98A,99B,100D Trang 8 . 16,2W/m 2 ; ĐÁP ÁN: 1A,2D,3B,4B,5D,6B,7C,8A,9B,10D,11B,12D,13C,14C,15A,16D,17A,18C,19B,20B,21B,22D,23D,24D,25B,26B,27 A,28B,29A ,30 D ,31 B ,32 B ,33 C ,34 B ,35 B ,36 D ,37 C ,38 D ,39 C,40D,41A,42C,43D,44A,45D,46B,47A,48B,49B,50C,51 B,52B,53D,54C,55A,56B,57A,58A,59B,60A,61A,62E( )cos(5 ππ −=. din: u = 3cos(20t) cm. Tc truyn súng l 4m/s. Phng trỡnh dao ng ca mt phn t vt cht trong mụi trng truyn súng cỏch ngun 20cm l A. u = 3cos(20t - 2 ) cm. B. u = 3cos(20t + 2 ) cm. C. u = 3cos(20t. truyền sóng là A. 33 1m/s B. 100m/s C. 31 4m/s D. 33 4m/s CÂU 65: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng là A. 100cm/s B. 1,5cm/s

Ngày đăng: 25/03/2014, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan