GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THUỶ SẢN pptx

79 1.1K 14
GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THUỶ SẢN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Thủy sản GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NUÔI DỊCH BỆNH THỦY SẢN Huế, tháng 12 năm 2012 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG DỊCH BỆNH THUỶ SẢN PGS.TS Nguyễn Quang Linh Huế, tháng 12/2012 3 MỤC LỤC Chương 1. BỐI CẢNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CẢNH BÁO MÔI TRƯỜNG – DỊCH BỆNH THỦY SẢN 5 1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 5 2. DỊCH BỆNH THỦY SẢN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH 5 2.1. Tình hình chung về dịch bệnh công tác phòng chống 5 2.2. Tình hình dịch bệnh thủy sản công tác phòng chống 7 2.3. Công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản các văn bản quy định của các cấp về dịch bệnh môi trường thủy sản 8 2.3.1. Pháp lệnh thú y 8 2.3.2. Thông tư 44 45 về vùng nuôi trồng thủy sản an toàn của Bộ NN & PTNT 8 2.3.3. Thông tư 36/2009/TT-BNNPTNT quy định về phòng chống dịch bệnh cho đồng vật thủy sản 8 2.3.4. Quyết định của các UBND tỉnh về công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản 8 3. THÀNH TỊU TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN Ở NƯỚC TA 8 3.1. Thành tịu kết quả đạt được 8 3.2. Một số tồn tại hạn chế trong phòng chống bệnh dịch thủy sản 11 Chương 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN 13 I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT DỊCH BỆNH MÔI TRƯỜNG THỦY SẢN 13 1.1. Cơ sở lý thuyết thực tiễn 13 1.3. Mục đích của việc hình thành hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thuỷ sản 22 Chương 3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH 23 1. Bệnh do vi khuẩn Aeromonas 23 1.1. Dấu hiệu bệnh lý 23 1.2. Đối tượng nhiễm bệnh 23 1.3. Phòng trị cách giải quyết 23 2. Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella 23 2.1. Dấu hiệu bệnh lý 23 2.2. Tác nhân gây bệnh Edwardsiella tarda, E. ictaluri 23 2.3. Đối tượng nhiễm bệnh 23 2.4. Phòng trị xử lý 23 3. Bệnh xuất huyết do virut 24 3.1. Dấu hiệu bệnh lý 24 3.2. Tác nhân gây bệnh 24 3.3. Đối tượng nhiễm bệnh 24 3.4. Phòng trị bệnh xử lý 24 4. Hội chứng lở loét (EUS) 24 4.1. Dấu hiệu bệnh lý 24 4.2. Tác nhân gây bệnh 24 4.3. Đối tượng nhiễm bệnh 25 4.4. Phòng trị bệnh 25 5. Bệnh ký sinh trùng 25 5.1. Dấu hiệu bệnh lý 25 5.2. Tác nhân gây bệnh 25 4 5.3.Phòng trị bệnh 25 6. Bệnh nấm 26 6.1. Dấu hiệu bệnh lý 26 6.2. Tác nhân gây bệnh 26 6.3. Đối tượng nhiễm bệnh 26 6.4. Phòng trị bệnh 26 7. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH THỦY SẢN 34 8. CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO BỆNH DỊCH THỦY SẢN 35 Chương 4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN 41 1. DỮ LIỆU Mà HÓA DỮ LIỆU 41 1.1. Dữ liệu môi trường 41 1.2. Dữ liệu bệnh dịch thủy sản 42 1.3. Phương pháp quan trắc, thu, bảo quản phân tích mẫu nước biển trong quan trắc môi trường 42 1.3.1. Bộ thông số tiêu chuẩn chất lượng môi trường 42 1.3.2. Một số lưu ý trong quá trình quan trắc, phân tích môi trường nước biển 48 1.3.3. Quản lý sử dụng số liệu quan trắc 50 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT CẢNH BÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN 50 3. CƠ SỞ KHOA HỌC HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT CẢNH BÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN 51 4. PHÂN TÍCH DỊCH TỄ VAI TRÒ BẢN ĐỒ DỊCH DỄ BỆNH DỊCH THỦY SẢN 58 5. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CẢNH BÁO 60 5.1. Phương pháp thu thập thông tin 60 5.2. Phương pháp phân tích đánh giá cảnh báo dịch bệnh 61 5.3. Xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của giám sát dịch bệnh 66 5.4. Các đầu ra của hệ thống giám sát, quan trắc, cảnh báo dịch bệnh thủy sản 69 5.5. Các yêu cầu về nhân lực sự hợp tác giữa các cơ quan đối với hệ thống giám sát, quan trắc, cảnh báo dịch bệnh thuỷ sản 71 5.6. Quy định hoạt động của trung tâm giám sát, quan trắc, cảnh báo dịch bệnh thuỷ sản 71 5.7. Các yêu cầu về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hệ thống giám sát, quan trắc, cảnh báo dịch bệnh thuỷ sản 72 5.8. Gắn kết cộng đồng với hoạt động quan trắc, cảnh báo dịch bệnh thủy sản 75 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 139H78 69H5.1. Tài liệu tiếng Việt 140H78 70H5.2. Tài liệu tiếng Anh 141H79 5 Chương 1. BỐI CẢNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CẢNH BÁO MÔI TRƯỜNGDỊCH BỆNH THỦY SẢN 1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sản lượng khai thác thủy sản trong 10 năm trở lại đây tăng không đáng kể, chỉ 2- 3%/năm. Nuôi trồng thủy sản trong những năm qua tăng nhanh về sản lượng không ngừng gia tăng quy mô diện tích theo hướng chuyển dần từ nuôi quảng canh, bán thâm canh sang thâm canh nuôi công nghiệp. Năm 2007, ngành thuỷ sản đã có những bước chuyển dịch thích hợp trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Các địa phương xác định đối t ượng nuôi có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, nghêu…chú trọng hơn đến công tác quản lý môi trường nuôi áp dụng nhiều biện pháp quản lý chất lượng theo yêu cầu của thị trường. Hình 1.1. Xu hướng NTTS ở nước ta Giá trị sản xuất khẩu thuỷ sản năm 2007 ước đạt 46.663 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, trong đó nuôi trồng thuỷ sản đạt 30.181 tỷ, tăng 16,5%. Về sản lượng, nuôi tr ồng thuỷ sản đạt 2,1 triệu tấn, tăng 23,1%, diện tích nuôi đựơc mở rộng thêm là 15.600 ha, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu ha (kể cả diện tích nuôi thuỷ sản kết hợp trồng lúa – 65.600 ha). 2. DỊCH BỆNH THỦY SẢN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH 2.1. Tình hình chung về dịch bệnh công tác phòng chống Hoạt động nuôi trồng thủy sản đang chịu tác động từ ô nhiễm môi trường dịch bệnh thủy sản ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững nghề nuôi. • Chất lượng môi trường biển ven biển, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế mạnh mẽ đang có xu hướng ngày càng xấu đi do sự gia tăng ô nhiễm, sự khai thác phá hủy hệ sinh thái. • Các thủ y vực nội địa bị tác động mạnh mẽ do các hoạt động phát triển, sự gia tăng tải trọng ô nhiễm, ngày càng nhiều các hóa chất nguy hại. • Hiện trạng các vùng nuôi chưa quy hoạch là hệ quả gây ra hiện tượng tự ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh. Những tác động của dịch bệnh: 6 ¾ Suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm nguồn lợi ¾ Thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi trường dịch bệnh ¾ Lãng phí kinh tế do việc phải phòng ngừa ô nhiễm, bảo tồn nguồn gen Ngành thủy sản cũng đang đứng trước những khó khăn, thách thức:  Yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩ u  Yêu cầu kiếm soát được chất lượng sản phẩm thủy sản trong toàn bộ quá trình nuôi cho đến khi ra thành phẩm. Do đó, cần thiết phải có một hệ thống quan trắc, tập hợp mô tả đánh giá tình hình môi trường dịch bệnh tại các vùng nuôi cũng như các hệ sinh thái khác; giảm thiểu các tác động tiêu cực vùng nuôi; cảnh báo sớm các diễn biến của dịch bệnh phục vụ cho các hoạt động nuôi tr ồng thủy sản. Nhiệm vụ hệ thống quan trắc môi trường dịch bệnh thủy sản: 9 Cung cấp thông tin môi trường, dịch bệnh thủy sản 9 Cảnh báo ô nhiễm môi trường dịch bệnh thủy sản 9 Quan trắc tình hình ô nhiễm môi trường dịch bệnh, thu thập cơ sở dữ liệu môi trường, dịch bệnh trong một thời gian dài nhằm đánh giá chính xác tình hình diễn biế n môi trường dịch bệnh, xây dựng các giải pháp hạn chế, phòng ngừa ô nhiễm và dịch bệnh giúp cơ quan quản lý chỉ đạo nuôi trồng thủy sản ở các địa phương. 1. Các ban quản lý vùng nuôi thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình, tăng cường bám sát theo dõi vùng nuôi; tổ chức họp tất cả các hộ nuôi trong vùng định kỳ đột xuất để thông báo rộng rãi mọi thông tin, các giải pháp quản lý ao nuôi, diễn biến tình hình d ịch bệnh, kết quả quan trắc môi trường mà ngành chức năng đã hướng dẫn để người nuôi kịp thời có giải pháp quản lý tốt ao nuôi. 2. Cải tạo ao thật kỹ trước khi thả giống, đặc biệt đối với những ao nuôi đã bị nhiễm bệnh cần vớt sạch xác tôm chết đem chôn tại nơi an toàn; loại bỏ hết các loài giáp xác có trong ao nuôi; tiến hành ngâm rửa vệ sinh thật kỹ đáy ao bằng vôi đá hoặc formol để loại bỏ mầm bệnh trước khi lấy nước vào ao nuôi; nên xử lý nước bằng Chlorine trước khi thả giống. 3. Chọn giống thả nuôi đúng kích cở theo quy định (tôm sú: Postlarvae 12 trở lên; tôm thẻ: Postlarvae 10 trở lên, giống cá có chất lượng) được kiểm dịch đầy đủ. Không nên thả giống chưa được kiểm dịch không rõ nguồn gốc. 4. Thực hiện tốt các biện pháp ch ăm sóc quản lý ao nuôi: quản lý tốt thức ăn, nên sử dụng các chế phẩm sinh học để quản lý tốt các yếu tố môi trường trong ao nuôi. Trong quá trình nuôi cần thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, môi trường để bổ sung các chất dinh dưỡng nhằm tăng sức đề kháng cho tôm nuôi. 7 5. Khi tôm nuôi có dấu hiệu bất thường hoặc nghi nhiễm bệnh, người nuôi phải thông báo ngay cho Ban quản lý vùng nuôi, Ủy ban nhân dân xã hoặc Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện để được hướng dẫn xử lý kịp thời nhằm tránh lây lan trên diện rộng. Các số điện thoại cần liên hệ: 2.2. Tình hình dịch bệnh thủy sản công tác phòng chống Bình Định có nhiều tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản với đường bờ biển dài hơn 134 km, khoảng 3000 ha vùng đất cát ven biển 12.600 ha diện tích mặt nước tự nhiên. Ngoài ra Bình Định còn có nhiều đầm phá với nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đây là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển. Năm 2007, ngành NTTS Bình Định đã bước đầu xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi, dự án thuỷ l ợi nuôi tôm, thực hiện lịch thời vụ nuôi tôm. Theo số liệu thống kê, năm 2007, tổng diện tích nuôi tôm toàn tỉnh 2301,87 ha, tăng hơn năm 2006 (2.125,5 ha). Diện tích sản lượng nuôi tăng chủ yếu do nuôi tôm chân trắng (năm 2007 là 1.753,3 tấn, chiếm 58% sản lượng nuôi tôm toàn tỉnh). Tuy vậy, ngành thuỷ sản tỉnh Bình Định cũng phải đương đầu với những khó khăn nhất định. Thời tiết nắng nóng kéo dài, độ mặn t ăng cao ở nhiều vùng, nguồn nước ngọt hạn chế. Năm 2006, không có lũ lớn nên còn tồn lượng chất thải lớn trong các vùng nuôi khiến môi trường vùng nuôi bị ô nhiễm, mật độ vi sinh vật gây bệnh tăng (Vibrio ), tảo độc xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng cũng như sức khoẻ tôm, cá nuôi. Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước lợ gặp nhiều khó kh ăn thách thức như môi trường ô nhiễm nặng, đặc biệt các vùng nuôi tôm quanh đầm Thị Nại… Để công tác phòng chống, ngăn ngừa bệnh dịch thủy sản tốt hơn, theo kinh nghiệm dập dịch của Chi cục Thú Y Bình Định, khi phát hiện ao nuôi tôm bị nhiễm bệnh, cần ngăn chặn bệnh dịch lây lan ngay, yêu cầu người nuôi cần thực hiện theo các bước sau: (1) Đóng cống không cho nước rò rỉ từ trong ra ngoài; (2) Báo cho cán bộ địa phương phụ trách (Khuyến ngư viên hoặc cán bộ thú y xã); (3) Cán bộ khuyến ngư thu mẫu bệnh đặc trưng gửi cho Chi cục thú y tỉnh xét nghiệm để xác định bệnh (trong thời gian chưa xác định được tác nhân gây bệnh thì tuyệt đối không được xả nước, tôm chết ra ngoài môi trường); (4) Sau khi có kết quả kiểm tra mẫu cho dương tính với virus đốm trắng thì ngay lập tức tiến hành dập dịch bằng hoá chất khử trùng với nồng độ cao (có thể dùng Chlorine), đồng thời sử dụng Bencocid phun đều khắp xung quanh bờ ao để ngăn chặn virus phát tán kịp thời; 8 (5) Sau thời gian 14 ngày (kể từ ngày đánh hoá chất) người nuôi mới được tiến hành cải tạo ao cho vụ nuôi mới. Tuyệt đối trong thời gian bệnh dịch xảy ra rầm rộ như hiện này, chính quyền địa phương nghiêm cấm không cho người nuôi thả tôm, nếu thả nuôi trong thời gian này thì sẽ không có thời gian tiêu diệt mầm bệnh, virus sẽ xâm nhập vào tôm giống mới thả nuôi sẽ gây bệnh trở lại làm thiệt hại kinh t ế ngày càng cao hơn. Để công tác phòng chống dịch bệnh ngày càng tốt hơn, cần phối hợp đồng bộ hơn giữa các ngành chức năng, các nhà khoa học, chính quyền địa phương người nuôi tôm như sau: Người nuôi phải báo ngay cho khuyến ngư xã hộ nuôi khi phát hiện ao tôm bị bệnh, trong vòng một ngày thì mẫu phải được thu đưa đến phòng xét nghiệm, trong vòng 8 giờ nhận mẫu phải trả kết quả ngay cho người nuôi, khi có kết quả thì trong vòng một ngày phải dập được dịch, sau khi dập dịch xong thì các nhà khoa học, các nhà chuyên môn phải có tư vấn, hướng dẫn người nuôi biện pháp cải tạo ao, chọn giống thả những giống đảm bảo chất lượng giảm thiểu dịch bệnh xảy ra, có như vậy thì nghề nuôi trồng thủy sản địa phương mới phát triển bền vững được. Bên cạnh đó việc nâng cao ý thức phòng ch ống bệnh dịch thủy sản cho người dân là điều cần thiết, khi tiếp xúc người nuôi thì sự hiểu biết của họ về kiểm dịch phòng chống dịch bệnh thủy sản còn rất mơ hồ, vì vậy chính quyền địa phương cần tổ chức nhiều buổi hợp dân hơn để tuyên truyền cho người nuôi biết rõ thực hiện tốt hơn các chính sách pháp luật của nhà n ước nhằm ngày càng nâng cao nhận thức của người nuôi ngày càng đưa chính sách của nhà nước về chế độ hỗ trợ hóa chất, cách thức kiểm dịch tôm giống cách thức phòng trừ bệnh tật trên tôm ngày càng đi sâu, đi sát vào nhân dân hơn. 2.3. Công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản các văn bản quy định của các cấp về dịch bệnh môi trường thủy sản 2.3.1. Pháp lệnh thú y 2.3.2. Thông tư 44 45 về vùng nuôi trồng thủy sản an toàn của Bộ NN & PTNT 2.3.3. Thông tư 36/2009/TT-BNNPTNT quy định về phòng chống dịch bệnh cho đồng vật thủy sản 2.3.4. Quyết định của các UBND tỉnh về công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản 3. THÀNH TỊU TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN Ở NƯỚC TA 3.1. Thành tịu kết quả đạt được 3.1.1. Ứng dụng thành công công nghệ chẩn đoán bệnh dịch thủy sản 9 - Trong những năm qua công tác phát hiện, giám sát dịch bệnh thủy sản ở các tỉnh trong cả nước được quan tâm đánh giá có hiệu quả. Nhiều dịch bệnh được phát hiện tập trung phòng chống rất quyết liệt như bệnh sữa ở tôm hùm, bệnh rận cá ở Nam bộ hay ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, bệnh tôm he bị đốm trắng khá phổ biến ở nhiều nơi. - Xây dựng được các quy trình chẩn đoán bệnh vi rút nhiễm ở tôm cá tra giống. - Hầu như các tỉnh đều có máy PCR để chẩn đoán các bệnh vi-rút như WSSV, Taura, đầu vàng, BMV phát hiện tỷ lệ nhiễm ngay từ giai đoạn sản xuất thả giống. 3.1.2. Bộ NN & PTNT, UBND các tỉnh chú ý đến công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản - Do tổn thất quá lớn về kinh tế khi dịch bệnh thủy sản xẩy ra - Không thực hiện được các chương trình xuất khẩu như tôm cá tra, cá nước lạnh - Ổn định tình kinh tế xã hội ở các cộng đồng ngư dân các doanh nghiệp sản xuất NTTS. 3.1.2. Xây dựng các vùng NTTS an toàn dựa vào cộng đồng Dịch bệnh tại các trang trại không được gây ra bởi bất kỳ một trong những yếu tố mà là một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sự xuất hiện của bệnh trong nông trại. Những yếu tố nguy cơ xảy ra trong suốt chu kỳ tôm, trồng trọt những điều kiện rơi vào các loại sau trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ thu hoạch: - Mùa củ a thả giống - Ao chuẩn bị nuôi - Ao điền chuẩn bị nước - Kiểm tra chất lượng giống, sạch bệnh - Quản lý chất lượng nước - Quản lý đáy ao - Quản lý thức ăn nuôi dưỡng - Bệnh điều trị Hình 1.2. Các mối quan hệ trong dịch bệnh thủy sản 10 Để có ý tưởng thiết lập các vùng nuôi trồng thủy sản an toàn, quy trình sẽ bắt đầu ở giai đoạn thiết kế xây dựng ao hồ cho đến khi thu hoạch sản phẩm, bao gồm từng bước như sau: 1) Lựa chọn cho các vùng nuôi quy hoạch bài bản phù hợp với vùng sinh thái nuôi trồng; (2) thiết kế tách kênh cung cấp nước kênh thoát nước thải ra vùng xử lý riêng biệt; (3) tiến hành kiểm tra pH đất chất đất xác định mức độ phù hợp khả năng cải tạo nền đáy như thế nào có công thức điều chỉnh; (4) kiểm tra chất lượng nước nguồn nước đề ra quy trình quản lý chất lượng nước cho cả vùng từng ao nuôi; (5) kiểm tra trử lượng nguồn nước; (6) kiểm soát nước vào; (7) xử lý nước thải; (8) kiểm tra các chỉ tiêu nước đảm b ảo an toàn vùng nuôi. Hình 1.3. Lý thuyết về vùng nuôi an toàn [...]... QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN I CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT DỊCH BỆNH MÔI TRƯỜNG THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý thuyết thực tiễn Hình 2.1 Mối quan hệ giữa các yếu tố gây bệnh ở động vật thuỷ sản Hình trên thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố hình thành bệnh ở động vật thuỷ sản Theo quan niệm mới của nghiên cứu dịch tễ, bệnh không đơn thuần do một... cáo (reporting system) về dịch bệnh Tình hình xuất hiện dịch bệnh ở các vùng nuôi khác Khả năng xuất hiện các loại dịch bệnh tại từng vùng nuôi Biện pháp phòng xử lý dịch bệnh Diễn biến xuất hiện bệnh ở các vùng nuôi Mùa vụ xuất hiện bệnh Khả năng bùng phát thành dịch Đưa ra các thông báo cảnh báo 23 Chương 3 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH 1 Bệnh do vi... công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản hạn chế - Thiếu về số lượng cán bộ kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ cán bộ thú y thủy sản - Hạn chế về năng lực trong các kỹ năng chẩn đoán sớm thiếu các khái niệm về dịch tễ học của các dịch bệnh thủy sản - Mạng lưới hệ thống thông tin giám sát, cảnh báo chưa có 3.2.4 Thuốc thú y thủy sản giám sát Do nhu cầu phát triển NTTS, tình hình dịch bệnh lan tràn chính... QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH THỦY SẢN Sơ đồ trên biểu thị cấu trúc logic cơ chế hoạt động của hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh Hệ thống gồm nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần có chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng khác nhau Các thành phần của hệ thống trải rộng trên nhiều lĩnh vực (cơ sở lý luận chuyên ngành, thực tiễn sản xuất, công nghệ thông tin ứng dụng... nhân đa yếu tố Môi trường sống của động vật thuỷ sản rất phức tạp, biến động liên tục theo không gian thời gian, các yếu tố tác động cũng có sự thay đổi tương ứng, sự thay đổi này có thể diễn ra đột ngột, biên độ dao động lớn, do đó động vật thuỷ sản rất dễ mắc bệnh Bệnh thuỷ sản hình thành, phát triển khi có sự tác động của 3 yếu tố: mầm bệnh, môi trường sống, yếu tố vật chủ Mầm bệnh là các vi... vật gây bệnh (vi khuẩn, vi rút, nấm, kí sinh trùng…), môi trường sống bao gồm các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá, địa hình có ảnh hưởng đến sự phát triển, sức đề kháng của vật nuôi; vật chủ là động vật thuỷ sản Khi có đủ tác động của 3 yếu tố trên, bệnh sẽ phát sinh Yếu tố đầu tiên phải quan tâm đến là môi trường Tuy bệnh thuỷ sản cần đủ 3 yếu tố trên nhưng nếu chúng ta kiểm soát tốt môi trường nuôi, bệnh. .. trồng thuỷ sản, đặc biệt trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay Hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thuỷ sản có thể là đáp án đúng cho bài toán trên Hệ thống sẽ giúp xác định các chỉ số ô nhiễm, khẳng định về mặt khoa học những kết quả thu được từ hiện trường vùng nuôi, đánh giá dự báo quá trình diễn biến thay đổi của môi trường Bảng sau trình bày tác động của nuôi trồng thuỷ sản. .. sẽ không thể hình thành phát triển Môi trường ao nuôi ô nhiễm là điều kiện tốt để các vi sinh vật gây bệnh tồn 14 tại, phát triển, gia tăng kích thước quần thể khi đạt đến đủ số lượng nhất định sẽ gây bệnh Môi trường ô nhiễm làm giảm sức đề kháng của vật chủ, tần suất tiếp xúc bệnh sẽ tăng lên, sự nhạy cảm với môi trường mầm bệnh cũng tăng lên, sự cảm nhiễm với mầm bệnh tăng lên là điều tất... tiễn sản xuất, công nghệ thông tin ứng dụng trong quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh) , nhiều cấp (là một hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương từ giai đoạn thu thập, phân tích đánh giá cho đến dự đoán diễn biến môi trường dịch bệnh thuỷ sản) , liên kết giữa các trung tâm, viện nghiên cứu, các trường đại học các tổ chức quốc tế cùng chuyên môn Sự thống nhất về phương pháp tổ... tích có báo cáo cần thiết, hệ thống sẽ thực hiện các cảnh báo đến người nuôi thông qua: Công văn đến các sở, trạm vùng Các phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện khác Tiến hành các thông báo khẩn cấp khi có dịch bệnh bùng phát 8 CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO BỆNH DỊCH THỦY SẢN BIỂU MẪU BÁO CÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN ĐỘT XUẤT (Kèm theo công văn số: 541 /TY-TS ngày 14 tháng 4 năm 2011) Áp dụng trong trường . tr ồng thủy sản. Nhiệm vụ hệ thống quan trắc môi trường và dịch bệnh thủy sản: 9 Cung cấp thông tin môi trường, dịch bệnh thủy sản 9 Cảnh báo ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản 9 Quan. DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THỦY SẢN 41 1. DỮ LIỆU VÀ Mà HÓA DỮ LIỆU 41 1.1. Dữ liệu môi trường 41 1.2. Dữ liệu bệnh dịch thủy sản 42 1.3. Phương. CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO MÔI TRƯỜNG – DỊCH BỆNH THỦY SẢN 5 1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 5 2. DỊCH BỆNH THỦY SẢN VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. BỐI CẢNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ CẢNH BÁO MÔI TRƯỜNG – DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • 1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  • 2. DỊCH BỆNH THỦY SẢN VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH

  • 3. THÀNH TỊU VÀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN Ở NƯỚC TA

  • Chương 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT DỊCH BỆNH VÀ MÔI TRƯỜNG THỦY SẢN

  • Chương 3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VÀ GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH

  • 1. Bệnh do vi khuẩn Aeromonas

  • 2. Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella

  • 3. Bệnh xuất huyết do virut

  • 4. Hội chứng lở loét (EUS)

  • 5. Bệnh ký sinh trùng

  • 6. Bệnh nấm

  • 7. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT THÔNG TIN DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • 8. CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO BỆNH DỊCH THỦY SẢN

  • Chương 4. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁM SÁT THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • 1. DỮ LIỆU VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU

  • 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • 3. CƠ SỞ KHOA HỌC HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO DỊCH BỆNH THỦY SẢN

  • 4. PHÂN TÍCH DỊCH TỄ VÀ VAI TRÒ BẢN ĐỒ DỊCH DỄ BỆNH DỊCH THỦY SẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan