Hai tam giac bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác pdf

2 800 15
Hai tam giac bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1 TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Môn: Hình học 7. Thời lượng: 4 tiết III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: 2/ Bài tập : Bài 1: Cho ABC = EFG. Viết các cạnh bằng nhaucác góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử   00 A 55 ;F 75== ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác. Bài 2: Cho biết  ABC = MNP = RST. a) Nếu  ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm   00 A 90 ;S 60== . Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác. Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M  BC; A  BC). Chứng tỏ rằng     ABM ACM; MAB MAC; AB AC= = = . Bài 4: Cho ABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB. a) Chứng minh rằng ADC = BDC. b) Suy ra CD là đường trung trực của AB. Chủ đề : + ABC =A’B’C’ AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;       A A'; B B'; C C'= = = A' B' C ' C B A + Nếu ABC và MNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP thì ABC =MNP (c-c-c). A B C P N M + Nếu ABC và MNP có : AB = MN;   BN= ; BC = NP thì ABC =MNP (c-g-c). M N P C B A M N P C B A + Nếu ABC và MNP có :   AM= ; AB = MN ;   BN= thì ABC =MNP (g-c-g). Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2 Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N. a) Chứng minh rằng AMB = ANB. b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình. Hình 3 M Q E G F H Hình 2 Hình 1 M N P C B A Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I  O). Gọi A, B lần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O  A; O  B). a) Chứng minh rằng  OIA = OIB. b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB. Bài 8: Cho hình vẽ (hình 4). Chứng minh rằng E là trung điểm của MN. E B A N M Bài 9. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cách đều hai điểm A, B ( C và D khác phía đối với AB). CD cắt AB tại I. Chứng minh : a. CD là tia phân giác của góc ACB b. ACI BCI   a. CD là đường trung trực của AB Kết quả trên còn đúng khơng nếu C, D cùng phía AB Bài 10 : Cho góc xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều thuộc miền trong của góc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh : a. OM là phân giác góc xOy b. O, M, N thẳng hàng c. MN là đường trung trực của AB I A B C D x y B A O N M . Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 1 TAM GIÁC BẰNG NHAU- CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Môn: Hình học 7. Thời lượng: 4 tiết III/ NỘI DUNG: 1/. các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử   00 A 55 ;F 75== ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác. . thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm   00 A 90 ;S 60== . Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của

Ngày đăng: 24/03/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan