Tìm hiểu chất có hoạt tính sinh học trong củ gừng

30 2.7K 16
Tìm hiểu chất có hoạt tính sinh học trong củ gừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để góp phần làm rõ thành phần, tính năng của các chất có hoạt tính sinh học trong gừng, nghệ tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu chất có hoạt tính sinh học trong củ gừng ”.MỤC LỤCPhần 1. MỞ ĐẦU1Phần 2. TỔNG QUAN22.1 Tổng quan về họ gừng22.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển22.1.2 Đặc điểm thực vật học32.1.3 Thành phần hóa học42.1.4 Những công dụng của thực vật họ gừng52.1.4.1 Gừng trong thực phẩm52.1.4.2 Tác dụng dược lý trong y học92.2 Tổng quan về chất có hoạt tính sinh học trong thực vật112.2.1 Ankaloids112.2.2 Flavonoid112.2.3 Glycosid122.2.4 Coumarin122.2.5 Terpenoid122.2.6 Steroid132.2.7 Saponin13Phần 3 MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG THỰC VẬT HỌ GỪNG143.1 Zerumbone143.1.1 Tên, Công thức hóa học143.1.2 Tác dụng của Zerumbone153.1.3 Công trình nghiên cứu153.2 Zingeron163.2.1 Tên, Công thức hóa học163.2.3 Đặc điểm và công dụng của Zingerone163.3 Gingerol173.3.1 Tên, Công thức hóa học173.3.2 Đặc điểm của Gingerol173.3.3 Tác dụng của Gingerol183.3 Shogaol193.3.1 Tên, Công thức hóa học193.3.2. Các tác dụng chung của gingerol và shogaol20KẾT LUẬN21Tài liệu tham khảo22

MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 3 Phần 2. TỔNG QUAN 5 2.1 Tổng quan về họ gừng [1],[17] 5 2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển 5 Gừng từ xuất phát từ tiếng Phạn cổ singabera, nghĩa là “có hình dạng như một cái sừng’’. Nó xuất hiện đầu tiên trong các tác phẩm của Khổng Tử trong thế kỷ 5 trước Công nguyên, và nó đã được sử dụng trong y học ở phương Tây ít nhất 2000 năm. Nó đã được giới thiệu bởi người Tây Ban Nha đến châu Mỹ và hiện đang trồng rộng rãi ở Tây Ấn. Người Bồ Đào Nha giới thiệu nó đến Tây Phi. Nó được sử dụng để làm ấm dạ dày và xua tan cái lạnh. Trong thế kỷ 18 gừng vẫn được sử dụng ở Trung Quốc để giảm độc tính của một số loại thảo mộc và giảm tác động kích thích trên dạ dày của họ Tên chung của gừng nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gừng, mà xuất phát từ tên tiếng Phạn của gia vị, singabera. Sử dụng của nó ở Ấn Độ và Trung Quốc đã được biết đến từ thời cổ đại, và những người buôn bán thế kỷ 1 đã lấy gừng vào khu vực Địa Trung Hải. Vào thế kỷ 11 nó đã nổi tiếng ở Anh. Người Tây Ban Nha đã mang nó đến Tây Ấn và Mexico ngay sau khi chinh phục, và 1547 gừng được xuất khẩu từ Santiago đến Tây Ban Nha. [15] 5 2.1.2 Đặc điểm thực vật học [1],[18] 7 2.1.3 Thành phần hóa học [6],[10],[30] 7 2.1.4 Những công dụng của thực vật họ gừng 8 2.1.4.1 Gừng trong thực phẩm [3],[4] 8 2.1.4.2 Tác dụng dược lý trong y học 13 2.2 Tổng quan về chất hoạt tính sinh học trong thực vật 15 2.2.1 Ankaloids [29],[31] 15 2.2.2 Flavonoid [29],[32] 15 2.2.3 Glycosid [29],[30] 16 2.2.4 Coumarin [29],[33] 16 2.2.5 Terpenoid [30],[34] 16 2.2.6 Steroid [29],[35] 17 2.2.7 Saponin [30],[36] 17 Phần 3 18 MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG THỰC VẬT HỌ GỪNG 18 3.1 Zerumbone 18 1 3.1.1 Tên, CTHH 18 3.1.2 Tác dụng của Zerumbone 19 3.1.3 Công trình nghiên cứu 19 3.2 Zingeron 20 3.2.1 Tên, CTHH 20 3.2.3 Đặc điểm và công dụng của Zingerone 20 3.3 Gingerol 21 3.3.1 Tên, CTHH 21 3.3.2 Đặc điểm của Gingerol 21 3.3.3 Tác dụng của Gingerol 22 3.3 Shogaol 23 3.3.1 Tên, CTHH 23 3.3.2. Các tác dụng chung của gingerol và shogaol 24 KẾT LUẬN 25 Tài liệu tham khảo 26 Trang web 27 2 Phần 1. MỞ ĐẦU Từ lâu nhân dân ta đã kết hợp các loại nguyên liệu khác nhau đồng thời bổ sung các loại gia vị sẵn trong tự nhiên nhằm tăng hương vị của món ăn. Các loại cây gia vị được sử dụng mà đến nay vẫn còn là: ớt, tỏi, hành, sả, quế, gừng, rau răm, nghệ… trong đó những thực vật thuộc họ củ gừng, nghệ là những cây gia vị đặc biệt. Thực vật thuộc họ gừng gồm gừng, nghệ, riềng, đậu khấu, sa nhân…được biết đến không chỉ làm gia vị góp phần tạo hương vị đặc trưng, kích thích sự ngon miệng và tạo sự hấp dẫn mà còn là những loại dược liệu quý cho sức khỏe con người. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học được phân lập từ gừng, nghệ đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp và chăm sức khỏe con người. Chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm v.v Mặc dù công nghiệp tổng hợp hóa dược ngày nay đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra các dược liệu khác nhau sử dụng trong công tác phòng chống, chữa bệnh, nhờ đó giảm tỷ trọng tử vong rất nhiều, song những đóng góp của các thảo dược thuộc họ gừng cũng không vì thế mà mất đi chỗ đứng trong y học. Nó vẫn tiếp tục được dùng như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất ban đầu cho công nghiệp bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những dược 3 phẩm mới cho việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng như các bệnh nan y. [25] Để góp phần làm rõ thành phần, tính năng của các chất hoạt tính sinh học trong gừng, nghệ tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu chất hoạt tính sinh học trong củ gừng ”. 4 Phần 2. TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan về họ gừng [2],[17] Gừng thuộc họ Zingiberaceae, họ này khoảng 47 chi và hơn 1.000 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở nam và đông nam châu Á. Trong đó gừng thuộc chi Zingiber, có tên khoa học là Zingiber officinale-Rosc, gừng còn được gọi là khương, sinh khương, can khương; nghệ thuộc chi Curcuma, tên khoa học là Curcuma domestica- Val hay Curcuma longa- L, nghệ còn được gọi với cái tên khác là uất kim, khương hoàng, safran des indes; gừng gió Zingiber zerumbet với tên thường gọi như ngải xanh, ngải mặt trời, phong khương (Trung Quốc); còn riềng Alpinia officinarum-Han thuộc chi Alpinia. Theo Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS - TS Đỗ Tất Lợi, NXB Y học, 2004) Gừng gió còn tên khác: riềng gió, ngải xanh, ngải mặt trời, riềng dại; khuhet phtu, brateal, vong atic (Campuchia); ginembrefou (Pháp), phong khương, khinh keng (Tày), gừng dại, gừng giềng. Ngoài ra còn một số loài thuộc họ gừng như ré (Alpinia speciosa- K. Chum), thảo quả (Amomum tsaoko-Roxb) và sa nhân (Amomum villosum-Lour). 2.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển Gừng gốc ở Ấn Độ và Malaixia, hiện mọc ở tất cả ở các xứ nóng. Ấn Độ, Nhật Bản, Úc là những nước trồng nhiều gừng để xuất khẩu. Ở nước ta, gừng được trồng khắp mọi nơi, chủ yếu nhiều ở Hải Phòng (Cát Bi), Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Lào Cai. [1] Gừng từ xuất phát từ tiếng Phạn cổ singabera, nghĩa là “có hình dạng như một cái sừng’’. Nó xuất hiện đầu tiên trong các tác phẩm của Khổng Tử 5 trong thế kỷ 5 trước Công nguyên, và nó đã được sử dụng trong y học ở phương Tây ít nhất 2000 năm. Nó đã được giới thiệu bởi người Tây Ban Nha đến châu Mỹ và hiện đang trồng rộng rãi ở Tây Ấn. Người Bồ Đào Nha giới thiệu nó đến Tây Phi. Nó được sử dụng để làm ấm dạ dày và xua tan cái lạnh. Trong thế kỷ 18 gừng vẫn được sử dụng ở Trung Quốc để giảm độc tính của một số loại thảo mộc và giảm tác động kích thích trên dạ dày của họ Tên chung của gừng nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gừng, mà xuất phát từ tên tiếng Phạn của gia vị, singabera. Sử dụng của nó ở Ấn Độ và Trung Quốc đã được biết đến từ thời cổ đại, và những người buôn bán thế kỷ 1 đã lấy gừng vào khu vực Địa Trung Hải. Vào thế kỷ 11 nó đã nổi tiếng ở Anh. Người Tây Ban Nha đã mang nó đến Tây Ấn và Mexico ngay sau khi chinh phục, và 1547 gừng được xuất khẩu từ Santiago đến Tây Ban Nha. [15] Từ năm 1585, Jamaica là người đầu tiên phát hiện gừng ở phương Đông và sau đó được nhập khẩu sang châu Âu. Ấn Độ chiếm hơn 30% thị phần toàn cầu và đang dẫn đầu trong sản xuất gừng, tiếp theo là Trung Quốc xếp vị trí thứ hai (20,5%), tiếp theo là In-đô-nê-xi-a (~ 12,7%), Nepal (~ 11,5%) và Thái Lan (~ 10%). [3] Thảo mộc thơm này đi bằng nhiều cái tên mà trước hết, nó đi bằng tên loài khoa học của nó Zingiber officinale . Carl Linnaeus, một nhà thực vật học Thụy Điển, sản xuất tên Zingiber officinale . Tên khoa học này thể được sử dụng để xác định một loại cây nhiệt đới ở Châu Á và cây lâu năm Polynesian: gừng. Nó cũng đi theo sau bí danh: “thức ăn gừng, gừng vườn, rễ gừng”.[5] Cây gừng đã được rất phổ biến - để nấu ăn như gia vị và để điều trị một loạt các bệnh - trên khắp châu Á, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc, trong hơn 5000 năm về trước. Từ thời đại các vua Hùng (2879 – 287 trước Công nguyên), tổ tiên ta đã dùng gừng ăn với thịt chim, cá, ba ba cho đỡ lạnh, dễ tiêu. Từ đó đã hình thành tục sử dụng gừng, hành, tỏi, ớt, tía tô… làm gia vị trong bữa ăn hằng ngày để phòng bệnh. Ngày nay, hầu như gừng không vắng mặt trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân ta trong việc làm gia vị chế biến thực phẩm. [1] 6 2.1.2 Đặc điểm thực vật học [2],[18] Đặc điểm chung của thực vật thuộc họ gừng: Cây thảo đa niên, mọc thành bụi cao 0,5 đến 1m. Thân rễ phát triển phình to thành củ, phân nhánh xòe ra gần như trên cùng một mặt phẳng, màu vàng nhạt, mùi thơm, khi già xơ, xung quanh củ các rễ tơ. Rễ và củ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt sâu từ 0 – 15 cm. Lá mọc so le, màu xanh đậm, dài 15 – 20 cm, rộng khoảng 2cm, không cuống, bẹ ôm lấy thân, hình mác, mặt nhẵn bóng, gân giữa hơi trắng nhạt, mùi thơm. Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa xuất phát từ gốc dài cỡ 20 cm, cụm hoa thành bông mọc sít mang nhau. Hoa màu vàng pha xám tím, dài 5cm, rộng 2 – 3 cm, lá bắc hình trứng, dài 2,5 cm, mép lưng màu vàng, đài hoa dài chừng 1 cm, 3 răng ngắn, 3 cánh hoa dài 2 cm, màu vàng xanh, mép cánh hoa màu tím, nhị cũng màu tím, mùa hoa: tháng 5 – 8. 2.1.3 Thành phần hóa học [5],[12],[26] Trong thực vật họ gừng thành phần chủ yếu là nước, protein, chất béo, tinh dầu như d-camphor, β-phelandren, zingiberen, citral, borneol, geraniol; chất cay: gingerol, shogaol; tinh bột; lipid; nhựa dầu. Ngoài ra còn một số các nguyên tố như: Ca, Fe, Mg, P, K, Na, Mn…, một số loại vitamin như C, B3… Tuy nhiên, mỗi loại cây khác nhau thì thành phần hóa học khác nhau. 7 Bảng 2.1 Thành phần hóa học trong gừng Thành phần Trong 100 g củ gừng tươi Trong 100 g củ gừng khô Năng lượng 333 kJ (80 kcal) 1.404 kJ (336 kcal) Carbohydrates 17,77 g 71,62 g Đường 1,70 g 3,39 g Chất xơ thực phẩm 2,0 g 14,1 g Fat 0,75 g 4,24 g Protein 1,82 g 8,98 g Vitamin A 0 IU 30 IU Vitamin C 5,0 mg (6%) 0,7 mg (1%) Photpho 34 mg (5%) 168 mg (24%) Kali 415 mg (9%) 1320 mg (28%) Nguồn: USDA sở dữ liệu dinh dưỡng. Trong nghệ chứa protein (6,3%), chất béo (5,1%), khoáng chất (3,5%) carbohydrate (69,4%) và độ ẩm (13,1%). Tinh dầu (5,8%) thu được bằng cách chưng cất hơi nước của thân rễ một phellandrene (1%), sabinene (0,6%), cineol (1%), borneol (0,5%), zingiberene (25%) và sesquiterpines (53%). Khi xét thành phần hóa học của cùng một loại thì nhận thấy rằng thành phần hóa học cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như điều kiện phát triển, thời gian thu hoạch, thời gian và điều kiện bảo quản. 2.1.4 Những công dụng của gừng 2.1.4.1 Gừng trong thực phẩm [3],[6] - Gừng được sử dụng từ củ giã nhuyễn hoặc cắt lát ướp vào làm gia vị khi chế biến món ăn. - Nhờ vào vị cay, mùi thơm đặc trưng dùng trong chế biến các món ăn như cá, hải sản nấu với cải xanh, nấu chè khoai lang, tàu hủ… - Ướp gừng trong 30 phút trước khi kho thịt, cá (nhất là cá biển như cá ngừ, cá nục) không chỉ làm tăng mùi thơm mà còn giúp giải độc, thiệt tiêu tính gây dị ứng của cá, thịt nữa. Đó là do trong gừng một enzym phân giải protein. - Làm bánh, mứt, kẹo, rượu bia (châu Âu, châu Mỹ). 8 - tác dụng chống oxy hóa. Khi nấu thức ăn gừng tươi sẽ làm chậm sự biến chất của thức ăn. - Cất gừng tươi trong tủ lạnh, không gói. Dùng để cho vào nước xốt và những món ăn tối để tạo mùi thơm trước. Bột gừng được cho khi thường thức. Gừng giúp không bị đầy hơi, khó chịu sau khi ăn. một ít trong thành phần gia vị để ướp cho món nướng, bột gừng thì món nướng sẽ thơm hơn. Đặc biệt bột gừng không thể thiếu trong món gà hấp muối: muối bột rang lên, khi nóng cho một ít bột gừng vào trộn đều với muối, nhờ độ nóng của muối sẽ làm dậy mùi, sau đó cho thêm mỡ hoặc dầu vào muối này và đem trộn với thịt gà sau khi hấp chín được xé ra để chuẩn bị ra đĩa. thể cho muối, gừng trộn dầu này làm thứ gia vị chấm thêm cho món ăn. Không nên cho nhiều bột gừng quá sẽ làm đắng món ăn.  Củ gừng làm rau gia vị - Củ gừng già với hương vị đậm đà thường được sử dụng như là một gia vị trong công thức nấu ăn của Ấn Độ, và là một thành phần tinh túy của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và nhiều món ăn Nam Á cho hương vị món ăn như hải sản hoặc thịt dê và ẩm thực ăn chay và ăn kiêng. - Ở Việt Nam củ gừng là món rau gia vị được dùng vào nhiều mục đích như nước chấm (nước mắm gừng), tương gừng, trong nhiều món xào, món nấu (với thịt dê, bò)… - Ở Ấn Độ và Pakistan, gừng tươi là một trong các loại gia vị chính được sử dụng để nấu món cà ri đậu Pulse, đậu lăng và các thực vật khác. Củ gừng như một chất bảo quản thực phẩm hữu ích. Bột gừng cũng được sử dụng trong một số chế phẩm thực phẩm, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, một trong những món ăn phổ biến nhất là katlu, là một hỗn hợp sền sệt bao gồm bơ sữa trâu lỏng, các loại hạt, và đường. 9 - Ở Bangladesh, gừng băm nhỏ hoặc nghiền thành dạng bột nhão để sử dụng như là một sở cho các món ăn thịt gà và thịt cùng với hành tím và tỏi. - Ở Châu Âu, trong các món ăn Châu Âu, gừng được sử dụng chủ yếu trong các loại thực phẩm ngọt như bánh gừng, gừng snaps, parkin, bánh quy gừng và speculaas. - Ở Mianma gừng được gọi là gyin. Nó được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn, món phổ biến là xà lách gyin-Thốt Nốt, trong đó bao gồm gừng cắt nhỏ bảo quản trong dầu, và một loạt các loại quả hạch và các loại hạt. - Ở Trung Quốc, củ gừng cắt lát hoặc toàn bộ thường được kết hợp với các món ăn ngon như cá, và củ gừng xắt nhỏ thường được kết hợp với thịt, khi nó được nấu chín. - Ở Nhật Bản, gừng ngâm để làm cho Beni Shoga và Gari hoặc xát nhỏ và sử dụng nguyên liệu trên đậu phụ hoặc mì. - Ở hàn Quốc, trong món kim chi truyền thống, gừng được thái nhỏ và thêm vào các thành phần của hỗn hợp cay ngay trước khi quá trình lên men. - Ở Indonesia cũng sử dụng củ gừng gọi là jahe, như là thành phần phổ biến trong công thức nấu ăn địa phương. - Ở malaysia, gừng được gọi là Halia và được sử dụng trong nhiều loại món ăn, đặc biệt là một món súp. - Ở Việt Nam, lá gừng tươi, xắt nhỏ, cũng thể được thêm vào món tôm xào và canh khoai lang như một kiểu trang trí bắt mắt và chất gia vị từ lá để thêm một hương vị tinh tế hơn nhiều so với củ gừng xắt nhỏ.  Củ gừng được dùng làm kẹo, mứt. - Ở Việt Nam, gừng được chế thành kẹo gừng tác dụng chống lạnh, thông cổ. Trong dịp tết cổ truyền thường món mức gừng để ấm bụng và kích thích tiêu hóa. 10 [...]... prostaglandin PGF2 trong thí nghiệm invitro Khi thử nghiệm riêng rẽ, gừng cũng tác dụng này, hoạt chất gingerol của gừng tác dụng ức chế men cyclooxygenase [21] 24 KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu các hợp chất sinh học hoạt tính sinh học trong gừng đã cho tôi thấy được giá trị đặc biệt của chúng Mỗi hợp chất riêng trong gừng đều công dụng riêng, mỗi chế tác dụng riêng nhưng chúng đều đưa đến tác... phân lập từ thân và rễ tươi trong gừng bằng cách chưng cất hơi đơn giản và tái kết tinh Zerumbone là một serquyterpen xeton vòng lớn, α, β không no, hợp chất cacbonyl α, β không no trong tự nhiên là loại hợp chất hoạt tính sinh học rất lý thú và đã được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm Hoạt tính sinh học nổi bật của zerumbone là ức chế mạnh sự phát triển của tế bào ung thư theo cơ... hợp chất gingerol và shogaol trong thành phần của mình, gừng khả năng sinh nhiệt Gừng không chỉ được dùng để giảm đau đầu, khó tiêu mà rễ gừng còn tác dụng tuyệt vời trong việc giữ ấm Gừng chứa gingerol và shogaol, thúc đẩy phân hủy chất béo nhanh hơn và hoạt động như một chất ức chế chất béo tự nhiên Bên cạnh đó, nó còn làm giảm độ nhạy cảm của thể với insulin để giữ cho lượng đường trong. .. thức sử dụng, gừng nhiều công dụng khác nhau Gừng sống còn gọi là sinh khương tác dụng phát tán phong hàn, chống nôn ói Gừng khô còn gọi là can khương, tính nóng hơn sinh khương, thể làm ấm tỳ vị Gừng đốt cháy tồn tính còn gọi là hắc khương Hắc khương vị đắng, thường được tẩm đồng tiện, thể làm ấm can thận, giáng hư hỏa Vỏ gừng được gọi là khương bì tác dụng lợi tiểu Trong kỹ thuật... tăng cường sinh lực (saponin trong nhân sâm); long đờm, dịu ho (có trong cam thảo); giảm đau, nhức khớp xương (có trong ngưu tất, cỏ xước); hạ colesterol trong máu 17 Phần 3 MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG THỰC VẬT HỌ GỪNG 3.1 Zerumbone 3.1.1 Tên, CTHH Tên IUPAC: 2,6,9,9- tetramethyl- (E,E,E)- 2,6,10- cycloundecatrien-1- on CTHH : C15H22O Hình 3.1: Công thức cấu tạo của Zerumbone Để được Zerumbone... sau khi chinh phục, và 1547 gừng được xuất khẩu từ Santiago đến Tây Ban Nha [15] 5 2.1.2 Đặc điểm thực vật học [1],[18] 7 2.1.3 Thành phần hóa học [6],[10],[30] .7 2.1.4 Những công dụng của thực vật họ gừng .8 2.1.4.1 Gừng trong thực phẩm [3],[4] 8 2.1.4.2 Tác dụng dược lý trong y học 13 2.2 Tổng quan về chất hoạt tính sinh học trong thực vật 15 2.2.1... biểu hiện gen trong các đại thực bào bằng cách ức chế sự hoạt hóa NF-κB bằng cách can thiệp với các hoạt PI3K/Akt/I κB kinase IKK và MAPK.[11] 3.3.2 Các tác dụng chung của gingerol và shogaol Gingerol và shogaol trong gừng tác dụng kích ứng da mạnh, gây ban đỏ, nhưng không gây phồng rộp da, nên gừng thể dùng làm thuốc sung huyết da Các chất hóa học gingerol và shogaol trong gừng vị thơm,... 2.2 Tổng quan về chất hoạt tính sinh học trong thực vật 2.2.1 Ankaloids [25],[27] Ankaloids là một hợp chất hữu cấu tạo phức tạp mà mỗi phân tử của nó đều chứa ít nhất một nguyên tử nitơ dưới dạng dị vòng Do đó nó là nhóm hợp chất không thuần khiết về mặt hóa học Hiện nay người ta đã tìm được khoảng gần 600 ankaloids và chủ yếu là các chất ít tan trong nước nhưng dễ tan trong các dung mô hữu... thống gừng gọi là tsitsibira , một loại bia gừng, được phổ biến Thức uống này bắt nguồn từ người Hoa kỳ gốc Anh khi Hoa Kỳ chiếm đóng hòn đảo Ionian - Ở Jamaica làm bia gừng như là một loại thức uống tươi và thức uống gas trong gia đình Trà gừng thường được làm từ gừng tươi, cũng như đặc sản bánh gừng Jamaica nổi tiếng khu vực 12 2.1.4.2 Tác dụng dược lý trong y học  Theo Đông y Gừng vị cay, tính. .. Công thức cấu tạo của Zingerone 3.2.3 Đặc điểm và công dụng của Zingerone Zingerone còn được gọi là vanillylacetone, là một thành phần quan trọng của hăng cay của gừng Zingerone là một chất rắn kết tinh đó là ít tan trong nước, nhưng hòa tan trong ete Zingerone tương tự như trong cấu trúc hóa học với hóa chất hương vị khác như vanillin và eugenol Nó được sử dụng như một chất phụ gia trong các loại . phần, tính năng của các chất có hoạt tính sinh học trong gừng, nghệ tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu chất có hoạt tính sinh học trong củ gừng ”. 4 Phần 2. TỔNG. dụng của thực vật họ gừng 8 2.1.4.1 Gừng trong thực phẩm [3],[4] 8 2.1.4.2 Tác dụng dược lý trong y học 13 2.2 Tổng quan về chất có hoạt tính sinh học trong

Ngày đăng: 24/03/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gừng từ xuất phát từ tiếng Phạn cổ singabera, có nghĩa là “có hình dạng như một cái sừng’’. Nó xuất hiện đầu tiên trong các tác phẩm của Khổng Tử trong thế kỷ 5 trước Công nguyên, và nó đã được sử dụng trong y học ở phương Tây ít nhất 2000 năm. Nó đã được giới thiệu bởi người Tây Ban Nha đến châu Mỹ và hiện đang trồng rộng rãi ở Tây Ấn. Người Bồ Đào Nha giới thiệu nó đến Tây Phi. Nó được sử dụng để làm ấm dạ dày và xua tan cái lạnh. Trong thế kỷ 18 gừng vẫn được sử dụng ở Trung Quốc để giảm độc tính của một số loại thảo mộc và giảm tác động kích thích trên dạ dày của họ.. Tên chung của gừng có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gừng, mà xuất phát từ tên tiếng Phạn của gia vị, singabera.  Sử dụng của nó ở Ấn Độ và Trung Quốc đã được biết đến từ thời cổ đại, và những người buôn bán thế kỷ 1 đã lấy gừng vào khu vực Địa Trung Hải. Vào thế kỷ 11 nó đã nổi tiếng ở Anh. Người Tây Ban Nha đã mang nó đến Tây Ấn và Mexico ngay sau khi chinh phục, và 1547 gừng được xuất khẩu từ Santiago đến Tây Ban Nha. [15]

  • Trang web

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan