Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

67 608 0
Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Mục lụcLời nói đầu1Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản thu nhập của ngời lao động 2I- Lý luận về thu nhập phân phối thu nhập21- Hệ thống các chỉ tiêu về thu nhập22- Lý luận về phân phối thu nhập3II- Các loại thu nhập31- Tiền lơng32- Tiền thởng143- Các nguồn thu nhập khác15Ch ơng II : Thực trạng về thu nhập công tác trả lơng cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/316I- Quá trình hình thành phát triển Công ty dệt 8/3161- Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của Công ty dệt 8/316Khoa kế toán 2- Bộ máy quản lý cơ cấu sản xuất của Công ty19II- Một số nhân tố ảnh hởng đến tình hình thu nhập của Công ty dệt 8/3261- Đặc điểm về cơ cáu tổ chức bộ máy quản lý262- Đặc điểm về lao động của Công ty dệt 8/3273- Đặc điểm vè máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ314- Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ của Công ty dệt 8/331III- Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây32IV- Thực trạng tình hình thu nhập của ngời lao động tại Công ty dệt 8/3321- Quy chế phân phối lơng, thu nhập322- Tình hình thu nhập của ngời lao động một số năm vừa qua343- Cơ cấu thu nhập của ngơi lao động tại Công ty dệt 8/3344- Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch355- Các hình thức trả lơng tại Công ty35Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao thu nhập cho ng-ời lao động tại Công ty dệt 8/342Khoa kế toán I- Cơ sở khoa học giải pháp421- Những u điểm, hạn chế trong công tác tiền lơng thu nhập tạik Công ty dệt 8/3 422- Phơng hớng nhiệm vụ tại Công ty trong thời gian tới42II- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao thu nhập cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/3431- Các đề xuất kiến nghị432- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao thu nhập cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/344Kết luận50Khoa kế toán Lời nói đầuĐại hội Đảng lần thứ IX đánh dấu 11 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng phát động lãnh đạo, đó cũng là khoảng thời gian chúng ta thực hiện chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong cơ chế mới này, muốn tồn tại phát triển trong môi trờng của nền kinh tế thị trờng với quy luật cạnh tranh gay gắt thì mục tiêu đầu tiên cho mọi doanh nghiệp cả sản xuất dịch vụ là phải đạt đợc mục tiêu lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh bởi lợi nhuận là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp.Để có một vị thế cạnh tranh cũng nh lợi thế trên thị trờng, Doanh nghiệp trớc hết cần xây dựng một bộ máy hoạt động thật sự nhịp nhàng hiệu quả luôn theo sát tình hình hoạt động của Doanh nghiệp cũng nh luôn quan tâm đến đời sống của ngời lao động, tạo nên một tập thể vững mạnh đoàn kết tất yếu sẽ làm cho doanh ngiệp ngày càng vững vàng phát triển.Đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc nói chung sự nghiệp công nghiệp hoá nói riêng thì công tác thù lao lao động xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó, hoạt động thù lao lao động cần phải tổ chức một cách hợp lý cần đợc xác định một cách chính xác, phù hợp với sự đóng góp của từng thành viên nhng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho Công ty đồng thời kích thích đợc ngời lao động tích cực làm việc, nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động, thích ứng đợc hoạt động SXKD mới.Khi nói đến một doanh nghiệp nào đó, chúng ta cần xem xét quy mô sản xuất số lợng lao động, chế độ thu nhập Bởi vì lực l ợng lao động là một bộ phận rất quan trọng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong doanh nghiệp, đây là lực lợng chính sản xuất ra sản phẩm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy chúng ta cần quan tâm đến đời sống tinh thần cùng với chế độ đãi ngộ với ngời lao động giúp cho họ có thể an tâm với cuộc sống của mình tập trung làm việc với hiệu qủa tốt nhất, với một tinh thần cao nhất, luôn tìm tòi nghiên cứu những cái mới, phát huy tính sáng tạo, cải tiến kỹ thuật mang lại lợi ích cho bản thân ngời lao động của cả doanh nghiệp. Bởi ngời lao động doanh nghiệp là hai bộ phận có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời, hai bộ phận này luôn kết hợp tác động lẫn nhau. Nếu doanh nghệp tạo điều kiện cho ngời lao độngthu nhập cao thì ngời lao động làm việc sẽ tốt hơn, mang lại năng suất hiệu qủa cao hơn.Chính vì nhận thức tầm quan trọng của vấn đề thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp nên trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt 8/3 em xin chọn đề tài: Thu nhập của ngời lao động tại công ty Dệt 8/3. Thực trạng giải pháp .Khoa kế toán Chơng Inhững vấn đề cơ bản về thu nhập của ngời lao động------------------------------I. Lý luận về thu nhập phân phối thu nhập.1. Hệ thống các chỉ tiêu về thu nhập:a) Thu nhập của doanh nghiệp:Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu đ-ợc do hoạt động kinh doanh mang lại.Lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó từ các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.b) Thu nhập của ngời lao động:Tổng thu nhập: Tổng thu nhập của ngời lao động là toàn bộ số tiền mà ngời lao động nhận đợc trong một thời kỳ (có thể là tháng, quý, năm) bao gồm tiền lơng, tiền thởng, tiền nhận đợc từ bảo hiểm xã hội các khoản khác (nh làm thêm, làm kinhh tế phụ ).Ta có công thức nh sau:Tổng thu nhập của ngời lao động = Tiền lơng + Tiền thởng + Thu nhập khác.Thu nhập cuối cùng: Thu nhập cuối cùng đợc xác định là một phần thu nhập còn lại sau khi tổng thu nhập của ngời lao động nhận đợc trong một thời kỳ trừ đi các khoản mà họ phải nộp phân phối trong kỳ đó (thuế thu nhập, phí bảo hiểm, đảng phí, đoàn phí )Thu nhập thực tế: Đợc hiểu là thu nhập cuối cùng tính theo giá so sánh, nói cách khác thì thu nhập thực tế là toàn bộ giá trị hàng hoá dịch vụ mà ngời lao động mua đợc từ thu nhập cuối cùng.Chúng ta có mối quan hệ giữa thu nhập thực tế thu nhập cuối cùng nh sau: Thu nhập cuối cùng Thu nhập thực tế = Chỉ số giá cảĐối với ngời lao động, cái mà họ quan tâm là khoản thu nhập thực tế hay là giá trị hàng hoá, dịch vụ mà họ nhận đợc là cao hay thấp, nhiều hay ít, có đảm bảo đợc cho cuộc sống của họ cũng nh gia đình của họ không?.Do vậy khi nghiên cứu về vấn đề thu nhập của ngời lao động, ta phải gắn thu nhập của ngời lao động với giá trị đồng tiền.Khoa kế toán 2. Lý luận về phân phối thu nhập:Đối với nớc ta, kể từ sau đại hội VI của Đảng, nền kinh tế đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Một trong những vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi phải đợc lý giải sáng tỏ cả về lý luận lẫn thực tiễn về xác định nguyên tắc phân phối theo lao động. Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối của CNXH chứ không phải trong mọi xã hội, điều này đã đợc Các Mác trình bày trong cơng lĩnh phê phán cơng lĩnh Gôtha. Các Mác đã vạch rõ rằng trong CNXH, sau khi đã khấu trừ đi các khoản cần thiết, để duy trì sản xuất, tái sản xuất, cũng nh để duy trì đời sống cộng đồng, toàn bộ sản phẩm xã hội còn lại sẽ đợc phân phối theo nguyên tắc Mỗi ngời sản xuất sẽ đợc nhận trở lại một số l-ợng vật phẩm tiêu dùng giá trị ngang với số lợng lao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội . Đó là nguyên tắc phân phối đảm bảo công bằng cho những ngời sản xuất ngang nhau, tham gia quỹ tiêu dùng xã hội khi làm công việc ngang nhau.II. Các loại thu nhập.1. Tiền lơng:1.1. Các khái niệm về tiền lơng:Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng của ngời lao động đợc hiểu là: Về thực chất, tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho CNVC dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.Khái niệm này về tiền lơng nổi cộm những vấn đề sau:Thứ nhất: Tiền lơng thuộc phạm trù phân phối nên nó tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối dới CNXH.Thứ hai: Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng chất lợng lao động của CNV đã hao phí đợc kế hoạch hoá từ cấp Trung ơng đến cơ sở, đợc nhà nớc thống nhất quản lý.Nh vậy, tiền lơng phản ánh mối quan hệ phân phối sản phẩm giữa toàn thể xã hội do Nhà nớc là đại diện cho ngời lao động. Nó là một bộ phận của thu nhập quốc dân nên mức lơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào thu nhập quốc dân phần tiêu dùng để phân phối cho ngời lao động. Phần này chính là phần còn lại của tổng sản phẩm toàn xã hội sau khi trừ đi một phần để bù đắp chi phí vật chất của kỳ trớc, bộ phận dự phòng, chi phí quản lý, bộ phận dùng cho công ích của toàn xã hội, sau đó mới đem phân phối cho ngời lao động dới hình thái tiền tệ. Nó đợc phân phối một cách có kế hoạch cho CB-CNVC căn cứ vào số lợng chất lợng lao động đã hao phí. Nh vậy, nếu thu nhập quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít, nhiều thì không tính đến một cách đầy đủ sự bù đắp chi phí sức lao động. Kết quả là biên chế lao động ngày một nhiều, ngân sách thâm hụt do phải bao cấp tiền lơng lại không đủ tái sản xuất sức lao động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh mất động lực, kém hiệu quả.Chuyển sang kinh tế thị trờng bản chất tiền lơng hoàn toàn thay đổi, Trớc đây, quan niệm một cách máy móc, đơn giản rằng cứ có chế độ sở hữu toàn dân chế độ làm chủ tập thể thì ngời lao động có thể làm chủ t liệu sản xuất. Đi Khoa kế toán cùng quan niệm này cho rằng nền kinh tế XHCN không thể là nền kinh tế thị tr-ờng mà phải là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, do vậy tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, mà là một phần thu nhập quốc dân đ-ợc nhà nớc phân phối cho ngời lao động. Hậu quả là trong một thời gian dài, chính sách tiền lơng đã làm triệt tiêu động lực sáng tạo của ngời lao động. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng do có những thay đổi lớn trong nhận thức nên quan niệm về tiền lơng cũng đổi mới cơ bản: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động, tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng pháp luật hiện hành của nhà nớc. Trong nền sản xuất hàng hoá thì sức lao động trở thành hàng hoá, sức lao động đợc tách rời giữa quyền sở hữu quyền sử dụng. Tiền lơng là bộ phận cơ bản chủ yếu trong thu nhập của ngời lao động, trở thành một yếu tố của chi phí sản xuất, nó có tách dụng kích thích làm tăng động lực làm việc của ngời lao động qua đó góp phần làm tăng năng xuất lao động.1.2. Các chức năng của tiền lơng:Tiền lơng có ý nghĩa rất đặc biệt, đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất, là giá cả của sức lao động mà họ thuê cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Còn đối với ngời lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, tiền lơng đợc sử dụng để mua t liệu sinh hoạt, các dịch vụ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của họ gia đình. Tiền lơng là phơng tiện cho ngời lao động đảm bảo đợc những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày cao hơn nữa là các dịch vụ thoả mãn về văn hoá tinh thần, nghỉ ngơi sau thời gian lao động. Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang bản chất là chi phí mà đã trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới, hay nói cách khác là nguồn cung ứng sự sáng tạo, năng lực của ngời lao động.Nói cụ thể hơn tiền lơng có các chức năng sau:Thứ nhất: Tiền lơng là thớc đo giá trị sức lao động: Chức năng này phản ánh giá cả sức lao động. Đối với mỗi ngời lao động thì họ sẽ nhận đợc một khoản tiền lơng khác nhau phù hợp với sức lao động họ bỏ ra.Thứ hai: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Vì vậy nhà n-ớc đã đặt ra mức lơng tối thiểu bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo.Thứ ba: Chức năng kích thích sản xuất của tiền lơng: Chức năng này có ý nghĩa đối với ngời làm việc nhiều, năng động thì mức lơng của họ phải cao hơn, có nh vậy mới khuyến khích họ làm việc tích cực, sáng tạo. Chức năng này còn mang ý nghĩa đối với nhng ngời cùng làm một công việc, thời gian đóng góp là nh nhau, tay nghề nh nhau thì mức tiền lơng họ nhận đợc phải nh nhau. Còn những ngời làm những công việc khác nhau thì mức lơng họ nhận đợc phải khác nhau.Khoa kế toán Thứ t: Chức năng tích luỹ của tiền lơng. Đây là chức năng phản ánh một phần tiền lơng của ngời lao động đợc tích luỹ, để dành phòng khi gặp việc đột xuất nh ốm đau, xây dựng nhà cửa Vậy tiền l ơng của ngời lao động không những phải đủ chi trả trớc mắt mà còn phải tích luỹ trong tơng lai.Thứ năm: Chức năng thanh toán của tiền lơng: Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của ngời lao động, do vậy để chi trả cho các khoản chi phí thờng ngày cũng nh các khoản lớn thì ngời lao động chủ yếu dựa vào tiền lơng mà họ nhận đợc từ ngời sử dụng lao động. Nh vậy tiền lơng có chức năng thanh toán, nghĩa là nó giải quyết các mối quan hệ về tài chính.1.3 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng:Thứ nhất: Nguyên tắc phân phối theo lao động: Đây là nguyên tắc cao nhất trong phân phối tiền lơng vì chỉ có trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lơng mới thực sự trở thành đòn bẩy kích thích ngời lao động khai thác đợc tiềm năng lao động của họ.Thứ hai: Kết hợp nguyên tắc phân phối theo lao động với các vấn đề xã hội khác không thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc mọi nơi cho mọi công việc. Đối với những trờng hợp phải trả lơng nhng không căn cứ vào kết quả lao động nh tiền lơng phân biệt theo năm công tác, tiền lơng phân biệt theo hoàn cảnh gia đình, tiền lơng trả cho thời gian nghỉ tết, nghỉ ốm đau, thai sản .Thứ ba: Nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh. Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển đợc nếu thu hút đợc giữ đợc những lao động giỏi có tiềm năng sáng tạo. Muốn vậy nguyên tắc thù lao lao động của Doanh nghiệp phải mang tính cạnh tranh.1.4 Quỹ tiền lơng các phơng pháp xác định quỹ tiền lơng.1.4.1 Khái niệm về quỹ tiền lơng.Quỹ tiền lơng của Doanh nghiệp trong 1 kỳ nào đó là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho ngời lao động theo số lợng chất lợng lao động mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất.Căn cứ vào thời gian chi trả lơng, ngời ta chia ra các loại quỹ tiền lơng sau:Quỹ lơng là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào số giờ làm việc thực tế của ngời lao động.Quỹ lơng ngày là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của ngời lao động.Quỹ lơng tháng, quý, năm là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời lao động trong tháng, quý, năm.Khoa kế toán 1.4.2 Các phơng pháp xác định quỹ tiền lơng.a) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng căn cứ theo số lợng lao độngCông thức: QL = Md x L x 12Trong đó: QL: Quỹ tiền lơng năm kế hoạchMd : Quỹ tiền lơng tháng bình quân theo đầu ngời.L: Số lao động bình quân của Doanh nghiệp.Cách xác định quỹ tiền lơng theo phơng pháp này có u điểm, nhợc điểm sau:Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính.Nhợc điểm: Không khuyến khích các doanh nghiệp tinh giảm bộ máy tổ chức lao động, ngợc lại nó khuyến khích các doanh nghiệp nhận thêm ngời vào làm.Không gắn liền tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh. Đây là mô hình tiền lơng trong thời kỳ bao cấp, mang nặng tính chủ nghĩa bình quân.b) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng tính theo tổng doanh thu trừ tổng chi phí.Thực chất phơng pháp này là lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí, phần còn lại đợc chia làm 2 phần là quỹ tiền lơng các quỹ khác (quỹ đầu t phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng ).Công thức tính: QTL + D = (C + V + M) - (C1 + C2) - ETrong đó: (C + V + M): Tổng doanh thuC1: Chi phí khấu hao cơ bảnC2: Chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợngQTL + D: Quỹ tiền lơng các quỹ khác.Ưu điểm của phơng pháp này: Doanh nghiệp chủ động đợc nguồn vốn động viên vật chất với ngời lao động, mặt khác cũng có điều kiện để hình thành các quỹ ở doanh nghiệp.Nhợc điểm: Nhà nớc không quản lý đợc thu chi của doanh nghiệp.c) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào đơn giá tiền lơng KLSP quy đổi kỳ kế hoạch.Công thức tính: QL = ĐGTL + QKHTrong đó: QL : Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch ĐGTL: Đơn giá tiền lơngKhoa kế toán QKH: Khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạchƯu điểm: Phơng pháp này khắc phục đợc hiện tợng lấy nhiều ngời, tạo động lực kích thích sản xuất.Nhợc điểm: Trên thực tế do nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động khiến cho tình hình xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch không sát với thực tế, phơng pháp này cha tính đến yếu tố sản phẩm có bán đợc hay không.d) Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào lao động định biên, hệ số lơng cấp bậc trung bình hệ số phụ cấp bình quân.Công thức tính: QLKH = (LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC) x 12Trong đó: QLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạchLĐB: Lao động định biênHCB: Hệ số lơng cấp bậc bình quânTLmindn: Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụngHPC: Mức phụ cấp bình quânVVC: Quỹ lơng của một số viên chức nh thành viên HĐQT cha tính vào đơn giá tiền lơng.Ưu điểm: áp dụng thích hợp cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ tổng hợp, hàng hoá không mang tính đơn chiếc.Nhợc điểm: Phụ thuộc vào số lao động định biên, do vậy sự tăng giảm số lao động định biên sẽ ảnh hởng rất lớn đến quỹ tiền lơng.1.5. Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng chủ yếu trong doanh nghiệp hiện nay:Hiện nay có rất nhiều phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng. Song các doanh nghiệp chủ yếu áp dụng các phơng pháp sau:a) Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm hay sản phẩm quy đổi:Công thức xác định đơn giá nh sau: ĐG = Vgiờ x TSPTrong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành Vgiờ: Tiền lơng giờ của ngời lao động TSP : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.Theo phơng pháp này đơn giản, dễ tính song lại bị hạn chế là không thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các doanh nghiệp đợc chỉ thích hợp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa có giá trị nhỏ hàng loạt.Khoa kế toán [...]... ngời lao động tại công ty dệt 8/ 3 -I- Quá trình hình thành phát triển của công ty dệt 8/ 3 1- Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của công ty dệt 8/ 3 Công ty dệt 8/ 3 (EMTEXCO) là một doanh nghiệp nhà nớc trực thu c tổng công ty Dệt May VN Bộ công nghiệp Phạm vi hoạt động của công ty bao gồm: Sản xuất bán các sản phẩm vải t/c vải cotton Thực hiện các công việc phụ trợ khác... sản của Công nhân tơng đối cao Khoa kế toán Bảng 3 :Bảng cơ cấu lao động của Công ty Đơn vị: ngời các chỉ tiêu Tổng số CB-CNV Trong đó: Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp nữ Tuổi bình quân Bậc thợ 19 98 Số LĐ 1999 % Số LĐ So sánh % Số LĐ % 3 573 100 3 5 18 98, 5 - 55 - 1,5 326 3 247 2 501 31,4 2,6 100 100 100 100 100 3 08 3 210 2 252 30 ,8 2 ,8 94,4 98, 8 90 98 107,6 - 18 - 37 - 249 - 0,6 0,2 -5 ,6 - 1,2 -. .. 000 211 541 000 8 Nộp ngân sách 3 002 000 4 191 000 4 325 000 IV Thực trạng tình hình thu nhập của ngời lao động tại Công ty dệt 8/ 3 1 Quy chế phân phối lơng, thu nhập - Căn cứ quy chế phân phối tiền lơng, thu nhập của công ty - Căn cứ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tình hình thực tế của xí nghiệp Giám đốc quyết định ban hành quy chế phân phối tiền lơng thu nhập của xí nghiệp nh sau: A- Phân phối quỹ... nay, Công ty Dệt 8/ 3 vẫn thu c loại hình Doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động trong khuôn khổ Luật Doanh nghiệp nhà nớc Đây là một công ty lớn, là một thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Với cơng vị nh Khoa kế toán vậy, công ty dệt 8/ 3 chịu sự điều hành trực tiếp của tổng công ty về các mặt sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hoạch toán độc lập tự chủ trong mọi hoạt động. .. may VN 1.2 Chức năng nhiệm vụ: Công ty dệt 8/ 3 là doanh nghiệp nhà nớc có chức năng sản xuất cung ứng cho thị trờng các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm, in hoa đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do nhà nớc đặt ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Công Ty Dệt 8/ 3 có nhiệm vụ chính: - Đóng góp vào sự phát triển của nghành dệt may nền kinh tế quốc doanh, sự phát triển của công ty dệt 8/ 3 sẽ góp phần quan... nghành Dệt _ May VN phát triển Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giao công nghệ mới xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinh cho công ty - Bình ổn thị trờng của các doanh nghiệp nhà nớc khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8/ 3 các đơn vị thu c Tổng công ty Dệt May VN cũng thực hiện chính sách quản lý thị trờng của nhà... chống nhàu Công nghệ nhuộm hoàn tất gồm các bớc sau, vải mộc- đốt lông- rũ hồgiặt- tẩy trắng- kiềm bóng nhuộm màu- in hoa- hoàn tất- vải thành phẩm + Giai đoạn 4: Công nghệ may, đi từ vải cắt thành sản phẩm các loại áo quần nh: áo sơ mi, quần kaki công nghệ may gồm: vải cắt- may- là hoàn tất- đóng gói- sản phẩm may Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty dệt 8/ 3 nh sau: Sợi Khoa kế toán Dệt Nhuộm... cơ chế cũ số lao động của Công ty có thời kỳ lên tới 6 160 ngời trong biên chế (số liệu năm 1 989 ) Sau 5 năm thực hiện sắp xếp lại tổ chức, giải quyết các chế độ chính sách cho CB-CNV về hu, nghỉ mất sức chuyển Công ty đến năm 1994 thì CB-CNV còn là: 4 650 ngời trong biên chế, trong những năm gần đây, do hoạt động của doanh nghiệp, Công ty Dệt 8/ 3 đã giải quyết chế độ cho hơn 1000 CB-CNV mới tuyển... xuất kinh doanh Tổng công ty Dệt May đã tạo nhiều điều kiện cho công ty mở rộng ra thị trờng nớc ngoài cũng tạo điều kiện thu n lợi cho công ty trong việc nhập các nguyên vật liệu Về mặt liên doanh, liên kết, hiện nay công ty vẫn cha có một liên doanh nào trong ngoài nớc Công ty Dệt 8/ 3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng dệt may VN trong hơn 30 năm qua nhất là trong thời... giai đoạn 1995 - 1999 (Đơn vị: Ngời) Năm Bậc thợ 1995 1996 1997 19 98 1999 Bậc 1 660 704 88 0 692 433 Bậc 2 276 312 326 372 390 Bậc 3 591 385 3 18 310 287 Bậc 4 85 1 631 486 449 427 Bậc 5 741 81 3 82 4 83 2 87 4 Bậc 6 336 480 494 510 603 Bậc 7 29 32 33 35 38 Bậc thợ nói lên mức độ lành nghề của ngời lao động, bâc thợ càng cao cho biết mức độ lành nghề của họ càng cao Điều đó có nghĩa năng xuất lao động sẽ tăng . động tại công ty Dệt 8/ 3. Thực trạng và giải pháp .Khoa kế toán Chơng Inhững vấn đề cơ bản về thu nhập của ngời lao động- -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - I.. hội của doanh nghiệp.Khoa kế toán Chơng IIThực trạng về thu nhập và công tác trả lơng cho ngời lao động tại công ty dệt 8/ 3-- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -I- Quá

Ngày đăng: 13/12/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thang lơng ngành công nghệ và cơ khí - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Thang lơng ngành công nghệ và cơ khí Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.7. Các hình thức trả lơng. - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

1.7..

Các hình thức trả lơng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: hệ số lơng chức danh - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

hệ số lơng chức danh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3 :Bảng cơ cấu lao động của Công ty - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Bảng cơ cấu lao động của Công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng số lao động trong các phòng ban chức năng của Công ty dệt 8/3 năm 2001 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Bảng số lao động trong các phòng ban chức năng của Công ty dệt 8/3 năm 2001 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy số lao động trong các phòng ban chức năng là 169 ngời chiếm 5.49% trong tổng số CB-CNV (3.078 ngời). - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng trên ta thấy số lao động trong các phòng ban chức năng là 169 ngời chiếm 5.49% trong tổng số CB-CNV (3.078 ngời) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy lao động có tay nghề bậc 1 đến năm 1999 đã giảm đi một lợng đáng kể so với năm 1995 là 34,386%, tay nghề bậc 2 thì không có xu  hớng suy giảm mà vẫn tăng đều hàng năm - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng trên ta thấy lao động có tay nghề bậc 1 đến năm 1999 đã giảm đi một lợng đáng kể so với năm 1995 là 34,386%, tay nghề bậc 2 thì không có xu hớng suy giảm mà vẫn tăng đều hàng năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình biến động lợng lao động có tay nghề ở Công ty Dệt 8/3 giai đoạn 1995 - 1999 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng 6.

Tình hình biến động lợng lao động có tay nghề ở Công ty Dệt 8/3 giai đoạn 1995 - 1999 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Đứng trớc tình hình trên, sản phẩm tiêu thụ của Công ty cần phải đợc tăng lên. Chất lợng mẫu mã cần phải cải thiện và phong phú hơn, đội ngũ Cán bộ phải  đợc nâng cao tay nghề - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

ng.

trớc tình hình trên, sản phẩm tiêu thụ của Công ty cần phải đợc tăng lên. Chất lợng mẫu mã cần phải cải thiện và phong phú hơn, đội ngũ Cán bộ phải đợc nâng cao tay nghề Xem tại trang 34 của tài liệu.
T Chỉ tiêu Tình hình thực hiện - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

h.

ỉ tiêu Tình hình thực hiện Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.Tình hình thu nhập của ngời lao động một số năm vừa qua. - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

2..

Tình hình thu nhập của ngời lao động một số năm vừa qua Xem tại trang 37 của tài liệu.
5. Các hình thức trả lơng tại Công ty: - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

5..

Các hình thức trả lơng tại Công ty: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Theo bảng trên cách tính lơng của CNV nh sau: VD: Nguyễn Văn Vinh - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

heo.

bảng trên cách tính lơng của CNV nh sau: VD: Nguyễn Văn Vinh Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế đối với các công đoạn trực tiếp sản xuất. - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Hình th.

ức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế đối với các công đoạn trực tiếp sản xuất Xem tại trang 39 của tài liệu.
bảng thanh toán lơng sản phẩm - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

bảng thanh.

toán lơng sản phẩm Xem tại trang 53 của tài liệu.
trích bảng thanh toán lơng khoán Xí nghiệp Dệt tháng 8/2001 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

tr.

ích bảng thanh toán lơng khoán Xí nghiệp Dệt tháng 8/2001 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng sản phẩm (XN Dệt tháng 12/2001 SttHọ và Tên - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng thanh.

toán lơng sản phẩm (XN Dệt tháng 12/2001 SttHọ và Tên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 10năm 2001 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng tr.

ích và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 10năm 2001 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Loại: TSCĐ hữu hình Tháng 10/2001 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

o.

ại: TSCĐ hữu hình Tháng 10/2001 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Phòng tài chín h- Kế toán Bảng Kê số 4 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

h.

òng tài chín h- Kế toán Bảng Kê số 4 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng và phụ cấp - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng thanh.

toán lơng và phụ cấp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 63 của tài liệu.
Trích bảng thanh toán lơng khoán xí nghiệp dệt - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

r.

ích bảng thanh toán lơng khoán xí nghiệp dệt Xem tại trang 64 của tài liệu.
Theo dõi tình hình nhập tồn kho: sợi - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

heo.

dõi tình hình nhập tồn kho: sợi Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng kê số 8 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

Bảng k.

ê số 8 Xem tại trang 65 của tài liệu.
t Chi tiết TK 632 TK641 TK 6418 TK 642 TK 821 TK 811 1May  - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

t.

Chi tiết TK 632 TK641 TK 6418 TK 642 TK 821 TK 811 1May Xem tại trang 66 của tài liệu.
các bảng Chơng 11 - Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp

c.

ác bảng Chơng 11 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan