Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

49 802 0
Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế củ

Trang 1

Lời nói đầu

Tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, nhân lực là những nguồn lực vật chất nội tại cơ bản cho sự phát triển của mối quốc gia Ngày nay lợi thế so sánh của sự phát triển nhanh đang chuyển dần từ yếu tố giầu tài nguyên tiền vốn, giá nhân công sang lợi thế trình độ trí tuệ, tri thức cao của con ngời chất xám trở thành nguồn vốn lớn và quý giá, là nhân tố quyết định của sự tăng trởng và phát triển của mỗi quốc gia Việt nam là một nớc đông dân với dân số trẻ, số ngời trong tuổi lao động chiếm đến 60% tổng dân số trong khi ngời Việt nam lại có truyền thống cần cù ham học và ý chí tự lực tự cờng Có thể nói đây là một trong các lợi thế so sánh của ta trong quá trình hội nhập Bởi vì, trong nhiều nguồn lực khác nhau thì nguồn nhân lực giữ vị trí trung tâm, đóng vai trò quyết định sự thành công của quá trình CNH - HĐH đất nớc Những nguồn lực khác nh tài nguyên thiên nhiên nếu khai thác mãi sẽ bị cạn kiệt, còn nhân lực với trí tuệ của nó là vô giá có thể tự nẩy sinh và tự tái sinh Hơn thế nữa, trong cuộc sống con ngời luôn mong muốn và bằng mọi cách để phát triển toàn diện và hoàn thiện mình Chính con ngời tạo ra vốn, lập kế hoạch để khai thác sử dụng tài nguyên một cách tối u, xây dựng các cơ sở vật chất, phát minh ra các nguồn lực mới Hoạt động của con ngời là hoạt động sáng tạo với kinh nghiệm và tri thức của mình, con ngời tổ chức sử dụng các nguồn lực khác để tạo thành một hệ thống động lực thúc đẩy xã hội phát triển Nhận thức rõ vai trò của nguồn nhân lực với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, Đảng và nhà nớc ta đã xây dựng chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực Do đó thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên trong quá trình thực tập tại Ban phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô - Viện chiến l-ợc phát triển - Bộ kế hoach đầu t, đl-ợc sự giúp đỡ của cán bộ trong ban cũng nh

giáo viên hớng dẫn tôi tập trung nghiên cứu đề tài: Ph“Ph ơng hớng, giải phápphát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt namgiai đoạn 2001-2005 ”.

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài này chỉ trình bầy một số phơng hớng, giải pháp cơ bản chủ yếu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ở Việt nam.

Phần I

Sự cần thiết khách quan phải phát triển nguồn nhân lực trongquá trình phát triển kinh tế Việt Nam.

I.Nguồn nhân lực, nguồn lao động.

1 Khái niệm:

- Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nguồn nhân lực đợc đánh

Trang 2

giá trên hai mặt: Về số lợng đó là tổng số những ngời trong độ tuổi lao động và thời gian lao động có thể huy động đợc của họ Về chất lợng nguồn nhân lực thì đó chính là trình độ chuyên môn và sức khoẻ của ngời lao động Việc qui định cụ thể độ tuổi lao động của mỗi nớc là khác nhau tuỳ theo yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của mỗi nớc.

- Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động( đang có việc làm) vầ những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm Cũng nh nguồn nhân lực nguồn lao động đợc biểu hiện trên hai mặt: Số lợng và chất lợng Nh vậy theo khái niệm nguồn lao động thì có một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng lại không phải nguồn lao động Đó là những ngời không có việc làm nhng không tích cực tìm việc làm, những ngời đang học, những ngời làm nội trợ trong gia đình mình và những ngời thuộc tình trạng khác (nghỉ hu trớc tuổi qui định)

Dân số đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định đến số lợng nguồn lao động, qui mô và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn lao động Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến sự biến động của dân số là phong tục, tập quán của từng nớc, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nớc đối với vấn đề hạn chế hoặc khuyến khích sinh đẻ.

Tình hình dân số trên thế giới có sự khác nhau giữa các nớc Nhìn chung các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số thấp ngợc lại những nớc kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao Mức tăng bình quân của Thế giới hiện nay là 1,8% ở các nớc Châu Âu thờng ở dới mức 1% trong khi đó ở các nớc Châu á là 2-3% và các nớc Châu Phi là 3-4% ở Việt Nam, theo tổng điều tra dân số 1/4/1999 dân số trung bình cả nớc có 76,9 triệu ngời, trong đó dân số trong độ tuổi lao động có gần 44,8 triệu ngời, tăng thêm 14,3 triệu ngời so với năm1989, nhịp độ tăng bình quân hàng năm thời kỳ 1990- 1999 là 3,9 % Với dân số đứng thứ hai ở Đông Nam á ( sau Inđonêxia) và đứng thứ mời ba trong số hơn 200 nớc trên thế giới và trong khu vực, đồng thời cũng là nớc có nguồn nhân lực dồi dào thứ hai trong khu vực Điều này chứng tỏ nguồn nhân lực là tiềm năng quí báu để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.

Trang 3

Phong tục tập quán cũng ảnh hởng đến tốc độ tăng dân số đáng kể: T tởng trọng nam khinh nữ đã làm cho tốc độ tăng dân số ở một số vùng sâu, xa và vùng nghèo Bởi vì ở các vùng này họ cho rằng “PhNhiều con là nhiều của” Chính phong tục tập quán đó đã đẩy tốc độ tăng dân số lên nhanh.

2.1.2 Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động

Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là số phần trăm của dân số trong độ tuổi lao động tham gia lực lợng lao động trong tổng số nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực Việt Nam có cơ cấu trẻ, có trên 26 triệu ngời trong tuổi

Trong nguồn nhân lực số ngời trong nhóm tuổi 24-35 tuổi là nhóm có nhiều u thế: Có sức khỏe tốt, có trình độ văn hóa cao ( số năm đi học bình quân là 9,5- 9,7 năm) tiếp thu nhanh những kiến thức mới, tinh cơ động cao là một lợi thế cho quá trình phát triên kinh tế xã hội của cả nớc cũng nh mỗi vùng có tỷ lệ cao.

2.1.3 Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp

Trang 4

Thất nghiệp gồm những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm Số ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng đến số ngời làm việc và ảnh h-ởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về mặt kinh tế mà tác động về cả mặt xã hội.

Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số ngời thất nghiệp và tổng số nguồn lao động Nhng đối với các nớc đang phát triển thì tỷ lệ thất nghiệp này chứa hẳn đã phản ánh đúng sự thực về nguồn lao động cha sử dụng hết Trong thống kê thất nghiệp ở các nớc đang phát triển, số ngời nghèo thờng chiếm tỷ lệ rất nhỏ và khi họ thất nghiệp thì họ cố gắng không để thời gian đó kéo dài Bởi vì họ không có nguồn dự trữ, họ phải chấp nhận mọi việc nếu có Do đó các nớc đang phát triển biểu hiện tình trạng cha sử dụng hết lao động ngời ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình Thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tình trạng cha sử dụng hết lao động ở các nớc đang phát triển Họ là những ngời có việc làm trong khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thc nhng làm việc với năng suất thấp, họ đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào sự phát triển sản xuất.

2.1.4 Thời gian lao động.

Thời gian lao động thờng đợc tính bằng số ngày làm việc/1năm, số giờ làm việc/ 1năm, số giờ làm việc trong một ngày Thời gian lao động phụ thuộc các qui định của Nhà nớc, của doanh nghiệp.v.v ở Việt Nam mới thực hiện đợc phơng thức làm việc 40 giờ/tuần Có thể nói thời gian lao động liên quan đến năng suất lao động, nếu năng suất lao động càng cao thì thời gian lao động càng thấp và ngợc lại ở các nớc công nghiệp phát triển thời gian lao động trung bình từ 37-39 giời/tuần.

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực.

Có thể nói chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản tác động đến năng suất lao động và quyết định đến mức tiền công, ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của ngời lao động Vì vậy có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực, nhng có mấy yếu tố cơ bản sau:

2.2.1 Trình độ chuyên môn của ngời lao động

Trình độ chuyên môn của ngời lao động phản ánh kỹ năng của ngời lao động, sự hiểu biết của họ đối với công việc của mình Trình độ chuyên môn của ngời lao động cao hay thấp phụ thuộc vào: Giáo dục, đào tạo, sức khoẻ của ngời lao động, chăm sóc y tế

Trang 5

a) Giáo dục:

Giáo dục đợc coi là quan trọng nhất trong phát triển tiềm năng con ngời Yêu cầu chung với giáo dục là rất lớn, nhất là giáo dục phổ thông, con ngời ở mọi nơi đều tin rằng giáo dục rất có ích cho bản thân và xã hội Giáo dục nhằm nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn cho mọi ngời Kết quả của lao động làm tăng lực lợng lao động có trình độ, tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ Vai trò của giáo dục còn đợc đánh giá qua tác động của nó với việc tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức.

b) Đào tạo

Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đòi hỏi phải có nguồn nhân lực Đối với Việt Nam cả hai nguồn lực tài chính và tài nguyên thiên nhiên đều rất hạn chế nên nguồn lực con ngời đơng nhiên sẽ đóng góp vai trò quyết định So với các n-ớc láng giềng ta có lợi thế đông dân Tuy nhiên nếu không đợc qua đào tạo thì dân đông sẽ là gánh nặng về dân số, còn nếu qua đào tạo chu đáo thì sẽ trở thành nguồn nhân lực lành nghề tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trởng kinh tế của quốc gia Một đội ngũ nhân lực lành nghề và đồng bộ cũng tạo nên sức hấp dẫn to lớn để thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực là quốc sách hàng đầu tạo nền tảng để nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại.

ý thức rõ đào tạo là quốc sách hàng đầu nhng chúng ta vẫn phải chấp nhận một thc tế là mọi hoạt động về đào tạo đều phải triển khai trong nguồn ngân sách Nhà nớc và nguồn lực của ngời dân còn hết sức hạn hẹp Vì vậy cha nên đào tạo dàn trải cho tất cả các bộ phận mà phải u tiên tập trung cho ngành để đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

2.2.2 Sức khoẻ của ngời lao động

Cũng giống nh giáo dục đào tạo, sức khoẻ làm tăng chất lợng của nguồn nhân lực cả hiện tại và tơng lai Ngời lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong khi làm việc Việc nuôi dỡng và chăm sóc sức khoẻ tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tơng lai, giúp trẻ em trở thành những ngời khoẻ về thể chất, lành mạnh về tinh thần Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ em nhanh chóng đạt đợc những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trờng Những khoản chi cho sức khoẻ còn làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lợng bằng việc kéo dài tuổi lao động.

Trang 6

II Vai trò của lao động với phát triển kinh tế1 Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay tăng tiên) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.

Ngoài sự khác nhau về quan niệm của mỗi nớc thì một định nghĩa ngắn gọn không phản ánh hết đợc nội dung của sự phát triển kinh tế Tuy nhiên những vấn cơ bản nhất của định nghĩa trên bao gồm:

- Trớc hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.

- Tăng thêm qui mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của chất và lợng.

- Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định Có nghĩa là ngời dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc Họ là những ngời tham gia vào hoạt động kinh tế và đợc hởng lợi ích do hoạt động đó mang lại.

- Kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận các kết quả đó.

Phát triển kinh tế suy cho cùng chính là sự biểu hiện của tăng trởng kinh tế bền vững.

2 Vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế.

2.1 Vai trò hai mặt của lao động.

Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn nhân lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế đã thể hiện rõ điều này.

2.2 Vai trò của lao động với phát triển kinh tế

Trang 7

Tăng trởng kinh tế cao đã góp phần giải quyết việc làm (trung bình tăng trởng 3% GDP làm tăng 1% việc làm) và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động Số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 30,3 triệu ngời (1990) lên 34,6 triệu (1995) và 37 triệu ngời (1997) bình quân mỗi năm tăng 958 nghìn ngời (2,9%/năm) nhng thấp hơn mức và tốc độ tăng của lực lợng lao động nên số lợng và tỷ lệ ngời thất nghiệp vẫn tăng lên Tuy nhiên năng suất lao động xã hội vẫn tăng 4%/ năm thời kỳ 1991-1994 và 5,45%/năm thời kỳ 1996-1997 Nếu có đủ việc làm, năng suất lao động sẽ còn tăng cao hơn.

Tăng trởng kinh tế các ngành khác nhau đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế (GDP) đã kéo theo sự biến đổi về cơ cấu phân công lao động xã hội theo hớng tiến bộ: Lao động nông nghiệp vẫn tăng về tuyệt đối tuy đã giảm về tỷ trọng, lao động dịch vụ đã tăng về tuyệt đối và tỷ trọng lao động công nghiệp và xây dựng hầu nh không tăng tuyệt đối và giảm tỷ trọng mặc dù GDP công nghiệp và xây dựng tăng nhanh cả về tuyệt đối và tỷ trọng.

Tăng trởng kinh tế và giải quyết việc làm

Năm KTQDGDP LĐ Nông nghiệpGDP LĐ Công nghiệpGDP LĐ Dịch vụGDP LĐ

Nguồn: Niên giám thống kê 1991-2000, Tổng cục thống kê.

Công nghiệp: Tốc độ tăng trởng GDP của ngành công nghiệp nhanh (13%/ năm) nhng tốc độ tăng lao động công nghiệp thấp, chủ yếu vào các ngành có dung lợng vốn lớn nhng sử dụng ít lao động nh năng lợng (điện, dầu khí, than), vật liệu xây dựng (xi măng), hoá chất Ba ngành này chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản lợng công nghiệp (32%năm 1991 lên 40% năm 1995 và tăng 1,18 lần) nhng số lao động làm việc trong 3 ngành này giảm từ 379 nghìn ngời năm 1989 xuống còn 269 nghìn ngời năm 1996 Những ngành này có dung lợng vốn thấp

Trang 8

hơn nhng có dung lợng lao động cao nh kỹ thuật điện, điện tử, cơ khí, dệt may, da giầy, chế biến lơng thực thực phẩm Có tốc độ tăng trởng chậm hơn toàn ngành (1,6 lần) nên tỷ trọng giảm từ 57% xuống 48% và lao động tăng 1,43 lần tức là giá trị sản lợng tăng 1% thì lao động tăng 0,9% Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp- nông thôn và công nghiệp tiêu dùng đặc biệt là công nghiệp gia dụng, công nghiệp chế biến có thị trờng rất lớn phục vụ cuộc sống của gần 78 triệu dân, trên 17 triệu hộ gia đình và tạo ra nhiều việc làm còn để hàng ngoại chiếm lĩnh Nh vậy, phải chăng sự lựa chọn cơ cấu công nghiệp thời gian qua là cha phù hợp, cha có tác động tạo việc làm cho lao động đang tăng rất nhanh ở nớc ta, cần phải điều chỉnh trong thời gian tới

Khu vực dịch vụ theo phân ngành của Tổng Cục thống kê gồm 11 ngành, thời gian qua đã tăng nhanh và có chuyển biến tích cực trong cơ cấu GDP và thu hút thêm nhiều lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ Cụ thể:

+ Khối ngành dịch vụ “Phkhông kinh doanh” bao gồm quản lý nhà nớc, Đảng, đoàn thể, giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, phục vụ cá nhân và công cộng Hiện có 2.622,6 nghìn ngời chiếm 7% tổng số lao động trong đó khu vực nhà n-ớc quản lý có trên 1,1 triệu ngời và thờng tạo ra khoảng 30% GDP.

+ Khối ngành dịch vụ kinh doanh thơng mại, du lịch, vận tải, thông tin, bu điện có gần 11% lao động và tạo ra phần trăm GDP cho xã hội.

+ Khối ngành dịch vụ tài chính, du lịch, tín dụng, hoạt động khoa học, công nghệ, dịch vụ t vấn và các hoạt động dịch vụ khác chiếm 0,7% lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật rất cao và có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội.

Số lao động làm dịch vụ nói chung ở nớc ta còn thấp cha tơng xứng với tiềm năng vốn có nên cần có chính sách đúng để thu hút thêm lao động, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống và phát triển nguồn nhân lực.

Khu vực nông lâm ng nghiệp đã tăng về giá trị sản lợng và lao động nhng đã giảm về tỷ trọng Tuy nhiên theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000 thì hệ số sử dụng thời gian lao động nông nghiệp mới vào khoảng 70% nên d thừa lao động và năng suất lao động vẫn thấp.

Kinh tế mở cửa cùng với sự phân bổ nguồn lực đầu t của Nhà nớc đã tạo ra sức hấp dẫn về kinh tế ở các vùng khác nhau với u thế thuộc về các đô thị lớn đã làm gia tăng sự chênh lệch về mức sống và cơ hội việc làm dẫn đến dòng ngời di chuyển từ nông thôn ra thành thị tăng lên nhiều, tỷ lệ ngời nhập c tự do trong tổng số ngời nhập c vào thành phố đã tăng liên tục từ 31,8% lên 36,8% (1990) và

Trang 9

80,3% (1995) Cùng với luồng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị thì luồng di dân tự do nông thôn ngày càng tăng Trớc năm 1986 luồng di dân tự do nông thôn không đáng kể, từ năm 1989-1994 có khoảng 113 nghàn hộ với 542 nghàn nhân khẩu đã di c tự do đến Tây Nguyên và một số tỉnh khác Tình hình đó đã gây ra nhiều phức tạp và diễn biến xấu về xã hội và môi trờng Việc điều chỉnh cơ cấu đầu t và ban hành các chính sách khuyến khích phát triển các ngành, lĩnh vực có dung lợng vốn thấp, sử dụng nhiều lao động là cấp bách hiện nay.

3 Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực với phát triển kinh tế.

Sự phát triển dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển nguồn nhân lực và là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Bình thờng trong suốt cuộc đời của mình, con ngời tạo ra nhiều giá trị hơn là tiêu dùng, nh vậy sẽ có khả năng tích luỹ, tức là cho phép trang bị kỹ thuật cho ngời lao động Ngời lao động lại tăng cả trình độ chuyên môn và cả hai yếu tố đều làm tăng năng suất lao động Nhng sự gia tăng dân số lại có mối quan hệ nghịch với phát triển kinh tế nếu dân số tăng nhanh quá mức làm hạn chế việc tích luỹ, hạn chế tăng năng suất lao động Dân số tăng nhanh, nguồn nhân lực sẽ tăng nhanh do đó việc đầu t t liệu sản xuất là một tất yếu Đồng thời để có kinh nghiệm lao động nh lực lợng lao động cũ cần phải tốn nhiều thời gian và công sức điều này khó làm cho năng suất lao động tăng lên Tuy nhiên nếu điều chỉnh đợc sự gia tăng dân số phù hợp để đảm bảo nhu cầu nhân lực cho sự phát triển kinh tế thì xã hội mới thực sự ổn định.

Theo kết quả điều tra dân số 1/4/1999 nớc ta có 76.325 triệu ngời tăng 18,6% so với kết quả điều tra 1/10/1989 Tốc độ tăng bình quân giữa hai kỳ điều tra là 1,7%/năm, giảm 0,4%/năm so với tốc độ tăng 10 năm thời kỳ 1979-1989 (2,1%/năm) Dân số năm 2000 ớc tính khoảng 78,1 triệu ngời Tỷ lệ phát triển dân số từ năm 1990 đến nay đã giảm đáng kể từ 2,4% (1992) xuống 1,72% (1998) Tỷ lệ sinh giảm nhanh từ 31,3%0 năm 1988 xuống còn khoảng 21,5%0

(1998) Tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của nữ trong tuổi sinh đẻ) giảm từ 3,88 (1992) còn 3,1 (1995), 2,7 (1997), 2,55 (2000) và 2,4 (2001).

Trang 10

Tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai tăng khá nhanh từ 60% năm 1991 lên 72% năm 1998 Điều đó tạo tiền đề cho việc tiếp tục giảm tỷ lệ sinh và theo đó là tốc độ tăng dân số trong những năm tới Tuy nhiên điều đáng lu ý là tỷ lệ sinh ở các vùng nghèo và nhóm dân c có thu nhập thấp còn khá cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn nhiều, gây ra những tác động tiêu cực về chất lợng dân số do phần lớn số trẻ em sinh ra từ các nhóm dân c đó không có điều kiện nuôi d-ỡng, chăm sóc và giáo dục tốt và sự nghèo đói càng trầm trọng hơn Do đó, cùng với đầu t lớn hơn cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình giảm sinh ổn định, tiến tới ngừng tăng dân số, cần tập trung đầu t vào nâng cao chất lợng dân số ở khu vực nông thôn và các vùng miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long, đặc biệt là đối tợng dân c nghèo và có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa nhằm xoá đói giảm nghèo tạo ra sự chuyển biến tích cực giảm nhanh tỷ lệ sinh chung, nâng cao chất lợng dân số và nguồn nhân lực trong tơng lai.

Sự khác nhau về quá trình phát triển dân số tự nhiên ở các vùng cùng với sự biến động cơ học trong 10 năm qua đã biến đổi dân số các vùng nh sau:

Nhịp độ tăng dân số bình quân hàng năm khác biệt giữa các vùng, cao nhất là Tây Nguyên (5,15%), Đông Nam Bộ (2,8%) do có tăng cơ học Đáng chú ý là dân số Tây Nguyên tăng rất nhanh trong 10 năm qua, một mặt do tỷ lệ sinh còn cao và chủ yếu do di c đến khá đông, trong đó di c tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắc chiếm tỷ trọng lớn Đây là một hiện tợng đáng báo động, nếu dân số Tây Nguyên tiếp tục tăng với tốc độ nh thời gian qua thì đến năm 2010 dân số của vùng sẽ không dới 5 triệu ngời, tất yếu gây nhiều hậu quả xấu về môi trờng, xã hội và cải thiện đời sống nhân dân Vùng Đông Nam Bộ cũng là vùng đông dân, tỷ lệ tăng cơ học khá lớn (trên 1%/năm) Các vùng Đông Bắc, ĐB Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Trung Bộ đều có nhịp tăng dân số thấp hơn tăng tự nhiên do có di dân ra khỏi vùng lớn hơn số đến vùng, đặc biệt là Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nhân dân di c giai đoạn 1979-1989 nay đã có tỷ lệ dân di c ra khỏi vùng khá lớn.

Giảm nhanh tỷ lệ sinh đẻ đã làm cho cơ cấu dân số đợc cải thiện Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng, còn tỷ lệ trẻ em không ngừng giảm trong khi tỷ trọng ngời già ít thay đổi làm cho tỷ lệ nhân khẩu phụ thuộc giảm Tuy nhiên quá trình giảm sinh khác nhau ở các vùng sẽ dẫn đến xu thế đòi hỏi sự đầu t khác nhau cho phát triển xã hội ở các vùng.

2 Xu hớng biến đổi dân số.

Trang 11

Xu hớng biến đổi dân số phản ánh mức độ huy động lực lợng lao động và mức đầu t cho phát triển con ngời của một quốc gia.

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ ngày nay, đặc tính nghề nghiệp của lao động đã liên tục thay đổi: Lao động trí tuệ (khoa học, quản lý, chuyên viên kỹ thuật ) ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong cơ cấu lao động và tạo ra lợng giá trị mới ngày càng tăng Nếu những năm đầu thế kỷ 20 lao động cơ bắp chiếm 9/10 giá trị sản phẩm thì cuối những năm 90 tỷ lệ đó đã giảm xuống còn 1/5 và số lợng sản phẩm tăng gấp 50 lần Thế nhng ở nớc ta do trình độ phát triển còn thấp nên lao động cơ bắp vẫn chiếm phần lớn và tăng lên trong đội ngũ lao động nớc ta (93,9%), lao động trí óc chiếm tỷ lệ rất thấp và giảm xuống từ 7,6% xuống 6,1% Đây là điều rất đáng đợc quan tâm.

Sự biến đổi của chất lợng nguồn nhân lực so với sự phát triển của xã hội và tiến bộ kỹ thuật ở nớc ta đã thay đổi, lao động trực tiếp sản xuất công nông nghiệp giảm, lao động trong khu vực dịch vụ tăng, phù hợp với xu hớng phát triển của thế giới nhng tỉ trọng lao động trí óc giảm lại là dấu hiệu không bình thờng so vớ yêu cầu phát triển của đất nớc và xu thế của tiến bộ kỹ thuật chuẩn bị bớc vào xã hội thông tin của thế kỷ 21.

Xu hớng biến đổi nghề nghiệp (%)

Nguồn: Tổng điều tra dân số 1/10/1989 & Điều tra LĐ-VL 1/7/1996.

Xu thế biến đổi trong trạng thái nghề nghiệp ở đô thị có chiều hớng xấu đi- tỷ trọng lao động trí óc giảm, lao đông sản xuất công nghiệp và xây dựng giảm, lao động sản xuất nông- lâm- ng nghiệp tăng ( có thể do mở rộng phạm vi đô thị ), tuy nhiên lao động làm việc trong khu vực dịch vụ đã tăng ở nông thôn tỷ lệ này lai biến đổi khá hơn, tuy tỉ trọng lao động trí óc giảm nhng lao động công nhgiệp, xây dựng, dịch vụ tăng, lao động nông lâm ng nghiệp giảm

Ngày nay lao động trí tuệ đã thay thế hoạt động chân tay diễn ra ngày càng mạnh mẽ qua mỗi thế hệ và xã hội hiện đại đòi hỏi ngay cả lao động chân tay cũng phải bao gồm các yếu tố cơ bản của hoạt động trí óc Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần nàycòn mở ra những khả năng sử dụng lao động trí tuệ to

Trang 12

lớn Và trí tuệ đã trở thành tài sản chủ yếu và lực lợng sản xuất trực tiếp quan trọng của xã hội Do đó nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu biến đổi nghề nghiệp để đáp ứng đợc yêu cầu của khoa học công nghệ càng trở nên cấp bách hơn ở nớc ta.

II Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 1991-2000.1 Số lợng nguồn nhân lực.

Số nguồn nhân lực tiếp tục tăng với tốc độ cao và mức gia tăng tuyệt đối lớn là nguồn nội lực cho phát triển nhng cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo và giải quyết việc làm.

Theo kết quả tổng kết điều tra dân số 1/4/1999 dân số trung bình cả nớc có 76,9 triệu ngời, trong đó dân số trong độ tuổi lao động có gần 44,8 triệu ngời, tăng 14,3 triệu lao động so với năm 1989, nhịp độ tăng bình quân thời kỳ 1990-1999 là 3,9%/năm Năm 2000 có 46,2 triệu laô động tăng 7 triệu ngời so với năm 1995, bình quân mỗi năm tăng thêm 1,4 triệu ngời.

Dân số trong độ tuổi lao động 1989-1999

Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh trong giai đoạn này còn do có sự thay đổi trong qui định của luật lao động: năm 1989 tính từ tuổi 16 còn năm 1999 tính từ tuổi 15 đến 55 (nữ) và 60 (nam).

2 Chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 1991-2000.

2.1 Chất lợng nguồn nhân lực.

Sức khoẻ dinh dỡng: thể lực và sức khoẻ của dân c nói chung và nguồn nhân lực nói riêng cha thật tốt là do còn tỷ lệ tơng đối cao dân c sống trong tình trạng đói nghèo Theo tính toán từ kết quả điều tra về mức sống dân c 1997-1998 cho thấy khẩu phần ăn bình quân của ngời Việt Nam đã tăng từ 2075 cal/ngày/ngời lên đến 2266 cal/ngày/ngời (khảo sát MSDC 1993), nhng vẫn còn dới mức dinh dỡng theo tiêu chuẩn của FAO cho Châu á là 2300 cal/ngày/ngời; và cả nớc vẫn còn 15% dân số có khẩu phần ăn bình quân dới 2100 cal/ngày, trong đó thành thị là 2,9% và nông thôn là 17,9% Năm 1992 Trung Quốc đã đạt 2727 cal, Thái Lan 2434 cal Có sự chênh lệch về mức cung cấp năng lợng/ đầu ngời giữa các vùng Cả nớc chỉ có ĐBSH đạt và Đông Nam Bộ vợt mức tiêu

Trang 13

chuẩn của FAO về tổng mức cung cấp năng lợng, còn lại các vùng khác đều ở tình trạng thiếu Về cơ cấu bữa ăn còn bất hợp lý ở tất cả các vùng Nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu là từ Gluxid, gạo vẫn là lơng thực cơ bản cung cấp trên 70% năng lợng của khẩu phần ăn Vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên tỷ trọng này lên đến trên 80%, trong khi tính chung trên thế giới ngũ cốc chỉ cung cấp 65%, vùng viễn Đông 68%, Nhật Bản 49%, Châu Âu 43%, Châu Mỹ 32% Do chỉ dựa vào gạo nên ở nông thôn thờng bị đói giáp vụ, nhất là ở vùng Bắc Trung Bộ và nhiều vùng sau khi bão lụt khẩu phần ăn bị giảm rất nhiều và kéo dài hàng năm Nhiều nơi ở vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên đã phá rừng để lấy đất trồng lúa, sinh thai tự nhiên bị phá vỡ các loại cây trồng vật nuôi với thành phần dinh dỡng đa dạng làm phong phú thêm bữa ăn của ngời dân cha đợc đầu t khuyến khích phát triển thích đáng So với cơ cấu năng lợng khẩu phần hợp lý thì mức thiếu hụt của khẩu phần ăn của ngời Việt Nam trên các vùng nh sau

Trang 14

Tình trạng dinh dỡng của Việt Nam 1996

Nguồn: Điều tra viện dinh dỡng- Bộ Y tế 1996.

Chính vì ăn uống thiếu cơ cấu cha hợp lý nên tình trạng thiếu máu của các bà mẹ có thai còn trầm trọng, tỷ lệ trẻ em mới sinh nặng dới 2500g cũng nh trẻ em suy dinh dỡng còn cao và thể lực nhân lực nói chung còn gầy yếu.

Trớc mắt và lâu dài nếu vấn đề dinh dỡng không đợc giải quyết tốt sẽ gây ảnh hởng đến chất lợng con ngời- Nguồn nhân lực cả về thể chất lẫn trí lực mà sự nghiệp CNH-HĐH yêu cầu.

2.2 Trình độ văn hoá- trình độ chuyên môn.

Trang 15

Bảng 6: Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phân theo vừng.

Nguồn: Điều tra LĐ-VL 1/7/1998 Tổng cục thống kê

Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động đã tăng lên nhng có sự chênh lệch rất đáng kể giữa thành thi, nông thôn, giã các vùng: Số ngời mù chữ đã giảm từ 8,4% ( thành thị 3,7%, nông thôn 10,2%) năm 1989 xuống 3,8% (nữ 4,78%, thành thị 1,7%, nông thôn 5,9%) năm 1998 Tỷ lệ biết chữ cao nhất ở các vùng Đông Bắc Bắc Bộ (99,4%), Bắc Trung Bộ (98,6%) và Đông Nam Bộ; các vùng Tây Nguyên, ĐBSCL, vùng Tây Bắc có tỷ lệ mù chữ cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nớc Số năm đi học cao nhất bình quân đã tăng từ 4,6 năm (1979) lên 5,1 năm (1989); 6,1 năm (1993) và năm 1998 đạt 7,3 năm (nữ 7 năm) trong đó thành thị 8,8 năm (nữ 8,5 năm); nông thôn 6,9 năm (nữ 6,6 năm) vùng đạt cao nhất là ĐBSH 8,6 năm và vùng đạt thấp nhất là ĐBSCL 5,9 năm.

Hiện có trên 18 triệu ngời đã tốt nghệp trung học cơ sở trở lên, tỷ lệ trong tổng số lực lợng lao động tăng tơng ứng từ 45,4 % lên 48,3% Tỷ lệ ngời có trình độ tốt nghiệp THCS trở lên ở thành thị là 62,9% và nông thôn 44,3% Vùng đạt cao nhất là vùng ĐBSH đạt 74,5% và thấp nhất là ĐBSCL 21,8% Trong số 18 triệu ngời trên có gần 6 triệu ngời có trình độ học vấn tốt nghiệp PTTH (12năm) trở lên chiếm 16% lực lợng lao động; ở thành thị trên 2,7 triệu ngời chiếm 35,5 % lực lợng lao động ở thành thị và 45,4 % tổng số ngời có trình độ này trong cả nớc; ở nông thôn có gần 3,3 triệu ngời chiếm tỷ lệ tơng ứng là 11% và 54,6% Tỷ

Trang 16

lệ ngời có trình độ tốt nghiệp PTTH trở lên trong tổng lực lợng lao động ở thành thi cao gấp 3 lần ở nông thôn còn ở trình độ CĐ, ĐH và trên ĐH là 7,5 lần

Ngoài ra còn số học sinh đang học ở các trờng sẽ là lực lợng đáng kể bổ sung vào số lợng và chất lợng lực lợng lao động Cuối năm học 1998-1999 đã có 1.150 nghìn em dự thi tốt nghiệp PTCS và trên 425 nghìn emdự thi tốt nghiệp PTTH Nếu tổ chức quản lý, đào tạo vả dụng tốt thì đây là một thuận lợi rất đáng kể cho đất nớc bớc vào thế kỷ 21.

Trang 17

Bảng 7: Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động (%).

Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của lực lợng lao động cũng đã tăng lên nhng nhìn chung còn thấp, đặc biệt là ở nông thôn Có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1999 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lợng lao động đang làm việc của cả nớc mới có 13,3% (thành thị 33,4%, nông thôn 8,1%) cao nhất là ở vùng Đông Nam Bộ 21,1%, ĐBSH 17,5% và thấp nhất là ĐBSCL 8,8% Tình trạng này đã hạn chế khả năng tạo việc làm phi nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu phân công lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị.

Năm 2000 có khoảng 8 triệu (CĐ, ĐH trở lên:1,1 triệu ngời, THCN 1,44 triệu ngời và CNKT 5,4 triệu ngời) chiếm 22% tổng lực lợng lao động Theo thống kê cả nớc hiện chỉ có 900 nghìn công nhân lành nghề đợc đào tạo chính qui theo hệ chuẩn quốc gia trong đó chỉ có 8 % là công nhân kỹ thuật bậc cao Tuy số năm bình quân đi học của một lao động ở nớc ta là khá cao nhng chủ yếu là học văn hoá ở trờng phổ thông , số năm dợc đào tạo nghề lại rất thấp nên đã ảnh hởng đến khả năng tạo việc làm và tìm kiếm việc làm, sử dụng nguồn nhân lực, đồng thời đã hạn chế việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và cuộc sống.

Lực lợng lao động đã qua đào tạo đã tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình quân hàng năm của thờ kỳ 1990-2000 là 7,3%/năm gấp 1,8 lần tốc độ tăng bình quân của thời kỳ 1980-1989 nhng vẫn cha tơng ứng với nhu cầu lao động kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội Theo F.M Harbison, tốc độ tăng nhu cầu lao động có kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) Trong một chu

Trang 18

kỳ dài, tốc độ tăng việc làm cảu lao động đã qua đào tạo(nhu cầu lao động có kỹ thuật) thờng bằng 2-3 lần tốc độ tăng của GDP Nếu theo tơng quan nh vậy, ở n-ớc ta thời kỳ 1991-1995 có tốc độ tăng GDP là 8,2%/năm thì số chỗ làm việc cần lao động có kỹ thuật sẽ tăng tơng ứng 16,5- 24,6%/năm (tức là cần 7,86-11 triệu ngời năm 1995) và thời kỳ 1996-2000 ớc GDP tăng 5-6%/năm thì số chỗ cần lao động có kỹ thuật sẽ tăng 12-15%/năm (14-22 triệu ngời năm 2000) nhng thực tế tổng số lao động đã qua đào tạo của nớc ta chỉ tăng 4,45%/năm (1991-1995) với 4,77 triệu ngời năm 1995 và 10%/năm (1996-2000) với 8 triệu ngời năm 2000 nên tình trạng thiếu lao động kỹ thuật nghiêm trọng nh hiện nay là tất yếu.

Bảng 8: Qui mô, cơ cấu và nhịp độ tăng lao động kỹ thuật VN.

Theo kinh nghiệm của thê giới mỗi giai đoạn phát triển của tiến bộ kỹ thuật cần có cơ cấu chất lợng lao động theo các trình độ thích hợp tơng ứng Nếu ở giai đoạn 3, từ thủ công lên cơ khí hoá (nh ở nớc ta hiện nay) thì cơ cấu đội ngũ lao động cân có 1 ĐH và 4 trung cấp kỹ thuật, 20 công nhân lành nghề, 60 công nhân tay nghề thấp và 15 lao động giản đơn: 1/4/20/60/15 Còn chất lợng lao động thực tế ở nớc ta năm 2000 có tỷ lệ tờng ứng là 3,02/3,7/14,55*/78 (* gồm cả lành nghề và cha lành nghề) Cơ cấu chất lợng lao động nh vậy là rất bất hợp lý và biến đổi theo chiều hớng không bình thờng Tỷ lệ CĐ, ĐH trở lên quá cao, công nhân kỹ thuật lành nghề và cha lành nghề quá thấp, lao động giản đơn cha qua đào tao quá nhiều Nếu không khắc phục đợc tình trạng này sẽ rất khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới.

Đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo: Qui mô của đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo đã tăng liên tục với tốc độ cao 4,05 %/năm thời kỳ 1980-1989 và 7,3%/năm thời kỳ 1990-2000, đặc biệt là thời kỳ 1996-2000 đạt 10,8%/năm, cao hơn tốc độ tăng của nguồn nhân lực nên tỷ trong lao động đã qua đào tạo trong tổng số lao động trong độ tuổi đã tăng nhng rất chậm từ 8% (1979) lên 10,4% (1989); 12,2 %(1995) và 17,5% (2000) Tỷ lệ lao động kỹ thuật so với tổng số lao động đang

Trang 19

lµm viÖc trong nÒn kinh tÕ quèc d©n t¬ng øng lµ 12,7% (1995) vµ 22% (2000) lµ qu¸ thÊp (tû lÖ nµy cña c¸c níc trong khu vùc lµ 49-50%)

Trang 20

Qui mô và cơ cấu lao động kỹ thuật 1980-2000

Về cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo hiện nay:

Tỷ lệ lao động có trình độ ĐH trở lên/THCN/CNKT thay đôi từ 1/2,25/7,1 (năm 1979) đến 1/1,68/2,3 (1989); 1/1,6/3,6 (1995) và 1/1,31/4,8 (2000) Cơ cấu trên cho ta thấy ta rất thiếu công nhân kỹ thuật, những ngời trực tiếp chuyển giao tién bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống Trong thời kỳ 1990-2000 với tốc độ tăng 6,3%/năm của toàn bộ lao động kỹ thuật trong đó CĐ, ĐH và trên ĐH tăng 3,65%/năm, THCN tăng 1,45%/năm và CNKT (kể cả ngắn hạn ) tăng 9,5%/năm, cơ cấu lao dộng kỹ thuật đã bắt đầu thay đổi nhng không đáng kể và nếu không điều chỉnh cơ cấu đào tạo thì tình hình sẽ xấu hơn Trong khi chất lợng của nguồn nhân lực còn thấp, số lợng và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn ít thì một điều đáng buồn là tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đào tạo khá cao và tăng nhanh ở các cấp CĐ, ĐH và trên đại học.

Bảng 8: Số lợng và tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chia theo

Trang 21

Bảng trên cho thấy có gần 5 vạn ngời đã tốt nghiệp CĐ, ĐH trở lên đang thấp nghiệp tập trung ở các đô thị và tăng lên trong khi số thất nghiệp của CNKT và sơ cấp lại giảm.

Một cách tiếp cận khác cho thấy theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển tỷ lệ hợp lý giữa CNKT/THCN; CĐ và DH là 7/3, ở nớc ta năm 1979 tỷ lệ này là 6,9/3,1 cũng tơng đơng nh họ nhng do sai lầm trong cơ cấu đào tạo đã biến đổi lên 5/5 (1989); 5,8/4,2 (1995) và 6,4/3,6 (2000) Hậu quả là nền kinh tế đang thiếu trầm trọng công nhân lành nghề và lao động kỹ thuật mà lại có hàng vạn cử nhân, thạc sĩ không tìm đợc việc làm và rất nhiều lao động giản đơn không có việc làm

Cơ cấu chất lợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân và trên các vùng là rất khác nhau Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 1996, trong tổng số lao động việc làm trong ngành công nghiệp và xây dựng tỷ trọng đã qua đào tạo là 27,7%, cao nhất là ĐBSH, Đông Nam Bộ, Bắc Bộ (30-37%) thấp nhất là ở Duyên Hải Miền Trung, ĐBSCL, Tây Nguyên (18-20) Trong khối ngành dịch vụ là 21,8% còn trong ngành nông lâm nghiệp chỉ có 3,85%, cao nhất là ở ĐBSH, Đông Nam Bộ (>5%), thấp nhất ở ĐBSCL (0,88%)

Bảng 9: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành

Trang 22

ĐBSCL 6,33 20,7 0,88 15,13

Nguồn: TCTK

Cơ cấu trình độ của lao dộng đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành cũng còn bất hợp lý Số liệu trong biểu cho thấy nếu so với cơ cấu hợp lý đối với khối ngành hoạt động sản xuất kinh doanh là 1/4/10 thì hầu hết đều thiếu kỹ thuật viên và công nhân kỹ thuật lành nghề.

Mặc dù lực lợng lao động kỹ thuật chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ song lại phân bổ không đều giữa các vùng, tỉnh/thành phố Lao động kỹ thuật tập trung chủ yếu ở 2 thành phố là Hà Nội và Tp HCM, ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng (36,7%) và Đông Nam Bộ (17,1%) đâc biệt là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ Các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, ĐBSCL chỉ chiém tỷ trọng nhỏ trong tổng số lực lợng lao động kĩ thuật trong tổng số lao động cả nớc Do đó tỷ lệ lao động kỹ thuật trong tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quóc dân của các vùng có sự chênh lệch khá lớn Cao nhất là ĐBSH 27%, ĐBTĐNB 21,6%, Đông Nam Bộ 18,2% và thấp nhất là ĐBSCL 6% và Tây Nguyên 7,2% Tình trạng này phản ánh sự chênh lệch về chất lợng lao động đồng thời cũng phản ánh sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội Kết quả là cùng với cơ sở hạ tầng tốt hơn, tỷ lệ đã qua đào tạo cao của các địa bàn trọng điểm Bắc Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và ĐBSH đã và đang thu hút vốn đầu t nớc ngoài hơn các vùng khác.

Sự phân bố bất hơp lý này còn diễn ra giữa các ngành: ngành nông lâm nghiệp với hơn lao động nhng chỉ có khoảng 14% tổng số lao động kỹ thuật, trong khi đó lao động kỹ thuật lại tập trung chủ yếu trong khu vực dịch vụ (hơn 5,2%) chủ yếu là trong ngành giáo dục và y tế , trong khu vực công nghiệp và xây dựng là 34% Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế ngày càng phát triển và đat đợc những thành tựu đáng kể thì sự cách biệt lớn về lao động kỹ thuật giữa các khu vực

3 Đánh giá chung vê nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 1991-2000

3.1 Số lợng

Nớc ta có qui mô dân số lớn đặc biệt là lực lợng lao động trẻ ở nhóm tuổi 16-35 nhóm có u thế về sức khoẻ và năng động sáng tạo Do đó, số lợng nguồn nhân lực trong giai đoạn này không ngừng tăng đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triẻn kinh tế xã hội Đồng thời tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 97% tổng lực lợng lao động Đó là một lợi thế để tiêp thu khoa học công nghệ một cách nhanh chóng vào quá trình phát triển đất nớc Tuy nhiên số lợng không làm đầy chất lợng.

Trang 23

Nhìn chung, nguồn nhân lực Việt Nam chất lợng còn thấp do phụ thuộc vào nhiều yếu tố cũng nh chính sách của Nhà nớc.

Tốc độ tăng nguồn lao động trong giai đoạn này còn ở mức cao, đến năm 2000 bình quân mỗi năm tăng nguồn lao động khoảng 11-12 triệu ngời, hầu hết là lao động trẻ, trong khi khi nguồn lực đầu t cả trong nớc và quôc tế cho phát triển sản xuất lại rất hạn chế, lại chịu tác động mạnh của các cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực hiện nay sẽ dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm.

3.2 Thể lực nguồn nhân lực.

Dựa trên chỉ tiêu cơ bản nhất về tình trạng sức khoẻ của một quốc gia là tuổi thọ thì sức khoẻ của dân c Việt Nam vào loại đứng đầu trong số những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời trên năm trên dới 300$ Tuy nhiên tình trạng sức khoẻ của nhân dân và thể lực của ngời lao động còn thấp Trọng lợng, chiều cao của thanh niên Việt Nam đều thấp hơn các nớc trong khu vực Các chỉ số trung bình của thanh niên Việt Nam về chiều cao là 162,5 cm, cân nặng 49,7 kg và có sự chênh lệch giã nông thôn và thành thị , giữa các vùng Các vùng nh Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐBSCL có các chỉ tiêu sức khoẻ đều thấp hơn mức trung bình của cả nớc và các vùng khác Tình trạng thể lực của lao động nói chung cha đáp ứng dợc yêu cầu so với cách tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp đang đợc phổ biến ngày càng rộng rãi ở nớc ta Ngời lao động hay bị ốm đau, sức khoẻ giảm sút, mắc các bệnh mãn tính và tiến tới mắc bệnh nghề nghiệp ngay cả khi tuổi còn cha cao.

3.2.2 Trinh do chuyên môn

Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực trong giai đoạn này nói chung khá cao so với một số nớc trong vùng có GDP/ngời cao hơn cả ta, chỉ có 8,4% nguồn nhân lực cha bao giờ tới trờng (thành thị 3,7%, nông thôn 10,2% Tỉ lệ biết chữ của nguồn nhân lực cao nhất thuộc nhóm 18-34 là trên 92% cho thấy thế mạnh của lực lợng lao động trẻ Tuy nhiên do điều chỉnh cơ cấu cha hợp lý nên tỉ lệ thất nghiệp vẫn còn cao.

Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của nguồn nhân lực trong giai đoạn này tuy có tăng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển kinh tế Sự mất cân đối trong đào tạo cùng với chất lợng đào tạo thấp đã dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp của ng-ời có trình độ đại học cao.Qua điều tra lao động việc làm năm 1997 trong tổng số 427 nghìn ngời thất nghiệp ở thành thị có 20497 ngời tốt nghiệp đại học, cao đẳng và 120 ngời trên đại học trong đó có hàng ngàn bác sĩ, hàng chục ngàn giáo

Trang 24

viên, cử nhân kinh tế, luật v.v Trong khi vùng nông thôn, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa lại đang thiếu giáo viên, bác sĩ cán bộ KHKT và quản lý Tình trạng này càng làm cho việc sử dụng và khai thác cán bộ khoa học kỹ thuật vốn đã ít ỏi của ta kém hiệu qủa.

Thực tế nhu cầu có trình độ chuyên môn kĩ thuật hiện đang rất lớn, chẳng hạn theo số liệu của trung tâm cung ứng lao động và ban quản lý khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung cho biết trong 2 năm 1994-1995 chỉ tuyển dụng đợc 8000/20000 hồ sơ xin việc Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã phàn nàn về tình trạng thiếu lao động kỹ thuật và thừa những ngơì có bằng tốt nghiệp đại học nhng không đáp ứng yêu cầu cảu thị trờng lao động ở nớc ta hiện nay Nh vậy có thể thấy rõ ràng hiện nay chúng ta đang rất thiếu đội ngũ lao động có chất lợng cao đồng thời lại “Phthừa” đội ngũ tốt nghiệp đại học, cao đẳng do kém chất lợng, thừa chuyên ngành này, thiếu chuyên ngành kia, thừa ở thành thị nhng lại thiếu nghiêm trọng ở nông thôn và miền núi Tình trạng thiếu hụt mất cân đối trong đào tạo, phân bổ bất hợp lý, hiện tợng chảy, lãng phí chất xám, lao động kỹ thuật nói chung sẽ ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung và các vùng nói riêng cả hiện tại và tơng lai khi các khu chế xuất, khu công nghiệp hoàn thành và đi vào hoạt động.

Đội ngũ khoa học kỹ thuật: Số ngời có trình độ Đại học trở lên khá cao, năm 1998 có trên 1,1 triệu ngời và có 29.365 ngời có trình độ trên đại học, hơn 45000 cán bộ làm việc trong khu vực nghiên cứu khoa học, khoảng 200 nghìn ngời làm việc trong các trờng đại học, cao đẳng Số sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm tăng rất nhanh từ 25 nghìn ngời năm 1992 lên 78,5 nghìn ngời năm 1996 Đội ngũ cán bộ khoa học tuy có đông nhng so với quy mô dân số vẫn là thấp (11 cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng trở lên/1000 dân, trong khi một số nớc trong vùng đã đạt trên dới 50 ngời) Tính riêng số cán bộ nghiên cứu và kỹ s trên 10.000 dân, ta có 4 cao hơn ấn Độ (1,1), Thái Lan (2,5), Trung Quốc (2,5) và tơng đơng Malaysia (4) nhng thấp xa so với Singapore(400), Hàn Quốc (47), Nhật (81) cấu trúc trình độ đào tạo cán bộ khoa học KH-KT cho thấy bình quân 1 tiễn sĩ có 10 phó tiến sĩ, 17 thạc sĩ và 51 đại học Cấu trúc và ph ơng thức đào tạo hiện nay dẫ đến tình trạng đội ngũ cán bộ lý thuyết đông và mạnh nhng lại thiếu những công trình s, nhà công nghệ, kỹ s thực hành giỏi trong điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập và cạnh tranh phải dựa vào công nghệ là chính nh hiện nay thì đây quả là điều bất lợi.

Ngày đăng: 13/12/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Tình hình dân số trên thế giới có sự khác nhau giữa các nớc. Nhìn chung các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số thấp ngợc lại những nớc  kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

nh.

hình dân số trên thế giới có sự khác nhau giữa các nớc. Nhìn chung các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số thấp ngợc lại những nớc kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 6: Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phân theo vừng. - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 6.

Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực phân theo vừng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động (%). - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 7.

Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động (%) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7: Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động (%). - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 7.

Trình độ văn hoá của dân số trong độ tuổi lao động (%) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Qui mô, cơ cấu và nhịp độtăng lao động kỹ thuật VN. - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 8.

Qui mô, cơ cấu và nhịp độtăng lao động kỹ thuật VN Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Số lợng vàtỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chia theo chuyên môn nghề nghiệp - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 8.

Số lợng vàtỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chia theo chuyên môn nghề nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành phân theo vùng kinh tế năm 1996 (%) - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 9.

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đang làm việc trong các ngành phân theo vùng kinh tế năm 1996 (%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng11: Tỷ lệ huy động đi học so với trẻ em trong độ tuổi các cấp (%) - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 11.

Tỷ lệ huy động đi học so với trẻ em trong độ tuổi các cấp (%) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 13: Dân số trong các nhóm tuổi đến trờng - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 13.

Dân số trong các nhóm tuổi đến trờng Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Quá trình giảm sinh dẫn đến sự phổ biến rộng rãi mô hình gia đình ít con trong xã hội, cùng với việc tiếp cận lối sống mới làm cho số lợng hộ gia đình tăng  nhanh, tất yếu làm phát sinh nhiều nhu cầu mới về nhà ở và đa dạng trong tiêu  dùng hàng hoá, dị - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

u.

á trình giảm sinh dẫn đến sự phổ biến rộng rãi mô hình gia đình ít con trong xã hội, cùng với việc tiếp cận lối sống mới làm cho số lợng hộ gia đình tăng nhanh, tất yếu làm phát sinh nhiều nhu cầu mới về nhà ở và đa dạng trong tiêu dùng hàng hoá, dị Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng14: Số ngời trong độ tuổi lao động - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 14.

Số ngời trong độ tuổi lao động Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 15: Mức tăng dân số trong tuổi lao động - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 15.

Mức tăng dân số trong tuổi lao động Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 16: Biến đổi số lợng thanh niên và ngời già trong nguồn nhân lực - Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005

Bảng 16.

Biến đổi số lợng thanh niên và ngời già trong nguồn nhân lực Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan