Báo cáo " Khái luận về quy chế pháp lí của công dân Việt Nam " doc

9 446 0
Báo cáo " Khái luận về quy chế pháp lí của công dân Việt Nam " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi 30 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2009 TS. NguyÔn minh §oan * 1. Khái niệm quy chế pháp công dân Trong đời sống xã hội hiện đại, con người luôn ở trong rất nhiều những mối quan hệ khác nhau như kinh tế, chính trị, pháp luật, đạo đức Vì vậy, C. Mác đã khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. (1) Những quan hệ xã hội đó do chính con người tạo ra nhưng trong quá trình vận động chúng lại có ảnh hưởng rất lớn đối với con người, chúng xác định vị trí, địa vị của mỗi con người trong đời sống xã hội. Giữ vai trò quan trọng trong những quan hệ xã hội đó là quan hệ qua lại giữa nhà nước, xã hội và cá nhân, bởi chúng có liên quan tới các quyền, tự do dân chủ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cá nhân. Mối quan hệ qua lại giữa nhà nước, xã hội và cá nhân được thể hiện rõ nhất trong quy chế pháp của cá nhân, nói cách khác, vai trò và địa vị của mỗi cá nhân trong xã hội hiện nay thể hiện tập trung hơn cả trong quy chế pháp của họ. Song các cá nhân sống trong đất nước thì chủ yếu là công dân, vì thế quy chế pháp của công dân là tiêu chí để đánh giá mức độ tự do, dân chủ của xã hội, tính ưu việt của chế độ xã hội đó. Quy chế pháp của công dân là sự ghi nhận, củng cố của nhà nước về mặt pháp địa vị của công dân trong nhà nước và xã hội. Nói cách khác, địa vị mà công dân có được trong nhà nước và xã hội được quy định bằng pháp luật tạo nên quy chế pháp của công dân. Quy chế pháp của công dân được nhà nước thiết lập bằng pháp luật, nó thể hiện ý chí của nhà nước. Nội dung của quy chế pháp có thể thay đổi tuỳ thuộc ý chí nhà nước, tuy nhiên ý chí nhà nước thì phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ở mỗi thời kì phát triển. Quy chế pháp của công dân là sự ghi nhận và củng cố địa vị thực tế của con người trong hệ thống các quan hệ xã hội bằng pháp luật. Nó xác định về mặt pháp phạm vi hoạt động của các cá nhân, hệ thống các quyền và nghĩa vụ pháp của họ, những biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp đó, trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng, nhà nước và xã hội Quy chế pháp của công dân là bộ phận của pháp luật, bao gồm những quy phạm pháp luật quy định về các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp của công dân, các bảo đảm cho việc thực hiện chúng Quy chế pháp của công dân luôn thể hiện ý chí, thái độ của nhà nước với các cá nhân, do nhà nước xác lập và bảo đảm thực hiện. Việc nhà nước ghi nhận bằng pháp luật địa vị của các cá nhân trong xã hội có ý nghĩa hết sức quan * Giảng viên chính Khoa hành chính-nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 7/2009 31 trọng, nó góp phần củng cố địa vị thực tế của các cá nhân đồng thời buộc các cá nhân và tổ chức khác phải thừa nhận các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp của các cá nhân và không được phép can thiệp hoặc xâm hại. Nội dung của quy chế pháp công dân thường bao gồm: - Các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm phápcủa công dân: Quyền pháp của công dân là những khả năng có thể xử sự của công dân được nhà nước thừa nhận và quy định trong pháp luật. Giữ vai trò thiết yếu trong quy chế pháp của công dân là các quyền và tự do thuộc các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Đương nhiên, như một nguyên tắc, không xã hội nào lại thừa nhận cho công dân được làm tất cả những gì mà họ mong muốn, quyền của các cá nhân cần phải có giới hạn, bởi sống trong một xã hội mà lại thoát khỏi xã hội ấy để được tự do đó là điều không thể được. Nghĩa vụ pháp của công dân là những biện pháp cần phải xử sự của công dân do nhà nước quy định trong pháp luật. Đó chính là những đòi hỏi của nhà nước và xã hội đối với công dân, nhằm thoả mãn những quyền lợi chung của cộng đồng và những cá nhân khác. Trách nhiệm pháp của công dân là trách nhiệm của cá nhân phải thực hiện đúng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp của mình. Trong đó bao gồm: 1) Phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nếu không thực hiện đúng những đòi hỏi của các quy định pháp luật (trách nhiệm pháp tiêu cực); 2) Có ý thức thực hiện một cách tự giác những chỉ dẫn, mệnh lệnh của pháp luật vì lợi ích của xã hội và những chủ thể khác, trong đó có việc tự giác sử dụng đầy đủ các quyền và thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ pháp của mình (trách nhiệm pháp tính cực). - Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân là những khả năng của công dân được nhà nước thừa nhận cho mỗi công dân phụ thuộc vào sự phát triển thể lực và trí lực của họ. Sự khác nhau về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của các công dân dẫn đến sự khác nhau về số lượng các quyền và nghĩa vụ pháp mà họ có thể có được từ quy chế pháp chung của công dân. - Các bảo đảm quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp của công dân: Trong cấu thành quy chế pháp của công dân còn có cả các biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp của họ. Thông qua các quy định pháp luật, nhà nước không chỉ tuyên bố các quyền và nghĩa vụ cho công dân mà còn đưa ra các biện pháp để bảo vệ và đảm bảo cho chúng được thực hiện trên thực tế. Tất cả các biện pháp, điều kiện và phương tiện bảo đảm cho công dân khả năng thực tế sử dụng và bảo vệ các quyền, tự do của mình thì gọi là bảo đảm quyền, nghĩa vụ pháp của công dân. Chúng thường bao gồm các bảo đảm về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và pháp lí. Bảo đảm quyền và nghĩa vụ pháp của công dân thể hiện ở những điều kiện khách quan như bản chất của chế độ xã hội, các điều kiện kinh tế và ở những điều kiện chủ quan như mong muốn, sự cố gắng trong việc thực hiện nghiªn cøu - trao ®æi 32 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2009 quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân từ phía cá nhân công dân và cả từ phía nhà nước. Là thành phần của quy chế pháp công dân, các bảo đảm quyền và nghĩa vụ pháp của công dân cho phép công dân không chỉ sử dụng để thực hiện các quyền, tự do của mình mà còn có thể “đấu tranh vì quyền của mình”. Đương nhiên, không phải khi nào những khả năng pháp của công dân cũng có thể trở thành hiện thực. Một số quyền, tự do pháp trong quy chế pháp của công dân có thể không thực hiện được trên thực tế. Điều này có thể là do các điều kiện thực tế khách quan đã không cho phép các cá nhân thực hiện được chúng hoặc bản thân cá nhân không có các điều kiện để thực hiện chúng. Trong những trường hợp đó việc tuyên bố một số quyền, tự do pháp cho công dân đôi khi mang tính hình thức. Tồn tại quy chế pháp chung của công dân, nghĩa là trong quy chế pháp đó chỉ chứa đựng những gì chung cho tất cả mọi công dân và cho mỗi cá nhân công dân riêng rẽ. Trong quy chế pháp chung của công dân gồm có các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp chung cho tất cả mọi công dân được ghi nhận trong hiến pháp và những văn bản luật quan trọng khác của nhà nước. Trong quy chế pháp chung của công dân không chứa đựng những quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp mà chúng có thể xuất hiện hoặc mất đi ở mỗi cá nhân cụ thể phụ thuộc vào nghề nghiệp hay địa vị xã hội, tính chất của các quan hệ pháp luật mà trong đó họ tham gia và nhiều điều kiện khác nữa. Đối với những đối tượng đặc biệt trong xã hội, nhà nước thường quy định quy chế pháp riêng cho họ. Song đấy cũng chỉ là sự chi tiết hoá quy chế pháp chung của công dân thành quy chế pháp riêng cho những đối tượng đó mà thôi (sự chi tiết hoá các quyền và nghĩa vụ pháp chung trong hệ thống các quy định pháp luật hiện hành thành các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm riêng (chuyên biệt) cho những nhóm người nhất định phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, chuyên môn và nghề nghiệp của họ. Như vậy, quy chế pháp riêng chính là sự chi tiết hoá quy chế pháp chung cho những loại đối tượng nhất định từ phía nhà nước. Như vậy, tất cả mọi công dân đều có quy chế pháp chung nhưng phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp và những điều kiện khác mỗi người sẽ có quy chế pháp riêng. Việc thay đổi, lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân trong xã hội không ảnh hưởng gì đến nội dung quy chế pháp chung hoặc riêng của họ, không tạo ra quy chế pháp đặc biệt cho họ mà chỉ diễn ra sự thay đổi mối tương quan giữa quy chế pháp chung và quy chế pháp riêng với cá nhân đó mà thôi, bởi nội dung quy chế pháp của công dân phụ thuộc vào ý chí nhà nước. Quy chế pháp của mỗi cá nhân liên quan chặt chẽ với quốc tịch của cá nhân, bởi không phải người nào cũng là công dân mà chỉ những người có những tiêu chuẩn nhất định theo các quy định pháp luật của mỗi nhà nước cụ thể mới có thể trở thành công dân của nhà nước đó. Những người mang quốc tịch Việt Namcông dân Việt Nam thì có quy chế pháp của công dân Việt nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 7/2009 33 Nam, khụng ph thuc vo ni ca h. Cũn i vi nhng cỏ nhõn khụng phi l cụng dõn (ngi nc ngoi, ngi khụng quc tch), quy ch phỏp lớ i vi h cú nhng im khỏc bit nht nh so vi cụng dõn. Thụng thng h khụng c hng mt s quyn v khụng phi thc hin mt s ngha v phỏp lớ nht nh. i vi nhng cỏ nhõn mang quc tch nc ngoi cũn cú th cú nhng tho thun gia cỏc nh nc vi nhau v quy ch phỏp lớ ca h. Quy ch phỏp lớ ca cụng dõn khụng phi l khỏi nim tru tng m nú tn ti trong i sng xó hi hin thc. Nú phn ỏnh trỡnh phỏt trin ca xó hi, thụng qua ni dung ca nú cú th ỏnh giỏ c mc dõn ch, nhõn o, tin b v xu hng phỏt trin ca xó hi cng nh mi quan h qua li gia nh nc v cỏ nhõn. Bn cht ca ch chớnh tr-xó hi, mc ớch, nhim v, nhng lớ tng v nguyờn lớ c bn ca ch chớnh tr-xó hi l nhng yu t quyt nh giỏ tr, v trớ, vai trũ tht s ca cỏc cỏ nhõn trong xó hi. Khụng v s khụng th cú t do, cụng bng v dõn ch thc s cho ngi dõn lao ng trong nhng xó hi m ú giỏ tr ca con ngi c ỏnh giỏ khụng phi bng s lao ng, cng hin ca h m bng s lng ti sn m h cú c, ni m quyn lc nh nc thc cht ch nm trong tay mt nhúm ngi cú ti sn. Trong nhng xó hi nh th, vic tuyờn b cỏc quyn t do, dõn ch cho cụng dõn thng mang tớnh hỡnh thc, bi vỡ, v thc cht s hu t nhõn ó mang li cho ch ca nú tt c nhng li ớch, s t do, nhng gỡ m ch nú mong mun ng thi v mt thc t nú cng ly i tt c nhng cỏi ú nhng ngi khụng cú nú. Trong nhng xó hi nh vy, nhõn dõn lao ng khụng c thc s hng quyn t do, dõn ch, c i b búc lt v phi gỏnh vỏc nhng ngha v nng n phc v quyn li ca giai cp búc lt. (2) Vit Nam, t khi nhõn dõn lao ng di s lónh o ca ng tin hnh cuc cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng, xoỏ b nh nc v phỏp lut thc dõn phong kin, lp nờn Nh nc Vit Nam dõn ch cng ho, nay l Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam thỡ a v ca ngi dõn lao ng ó thc s thay i. T a v ca ngi dõn l thuc, b ỏp bc, búc lt tn nhn, nhõn dõn lao ng Vit Nam tr thnh ngi thng tr, ngi ch thc s ca t nc, ngi t quyt nh vn mnh ca mỡnh. Cú th khng nh rng ch trong ch dõn ch thc s con ngi mi bt u t mỡnh lm ra lch s ca chớnh mỡnh mt cỏch hon ton t giỏc, ch t lỳc ú, nhng nguyờn nhõn xó hi m con ngi lm cho phỏt huy tỏc dng mi a li vi mt mc chim u th v khụng ngng tng lờn, nhng kt qu m con ngi mong mun. ú l bc nhy ca nhõn loi t vng quc ca tt yu sang vng quc ca t do. (3) iu ny ó c chng minh bng thc tin xõy dng ch ngha xó hi Vit Nam v cỏc nc xó hi ch ngha khỏc. Ngay t khi mi thnh lp, Nh nc Vit Nam dõn ch cng ho ó ban hnh hng lot cỏc vn bn phỏp lut v t chc b mỏy nh nc, v ch bu c, v lao ng, nghiên cứu - trao đổi 34 tạp chí luật học số 7/2009 gim tụ, v cỏc quyn t do dõn ch ghi nhn, cng c a v thng tr, lm ch ca ngi lao ng, to nờn quy ch phỏp lớ mi cho ngi lao ng - cụng dõn ca nc Vit Nam c lp. Quy ch phỏp lớ ca cụng dõn nc Vit Nam dõn ch cng ho c c bit cng c khi bn Hin phỏp dõn ch v tin b u tiờn khụng ch Vit Nam m cũn ton cừi ụng c ban hnh - Hin phỏp nm 1946. Hỡnh thnh v phỏt trin cựng vi h thng phỏp lut tin b, quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam luụn cú s thay i v ni dung v tớnh cht. Giai on u khi mi thit lp, quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam mi ch th hin tinh thn hn ch vic búc lt, on kt dõn tc rng rói chng gic ngoi xõm vỡ c lp dõn tc v tin b xó hi, vỡ li ớch nhõn dõn, sau ú l chng phong kin. Khi cỏch mng Vit Nam chuyn sang giai on mi, i ụi vi vic thc hin nhng nhim v ca cỏch mng dõn tc, dõn ch, chỳng ta tng bc chuyn dn sang thc hin nhng nhim v ca cỏch mng xó hi ch ngha thỡ tớnh cht dõn ch nhõn dõn trong quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam chuyn dn sang tớnh cht xó hi ch ngha vi mc tiờu ra l chng ỏp bc, chng búc lt v mi s bt cụng, xõy dng xó hi dõn ch, cụng bng, vn minh. Nhng t tng ú ó c ghi nhn, cng c v phỏt trin bng h thng phỏp lut ca Nh nc Vit Nam xó hi ch ngha. ỳng nh Ch tch H Chớ Minh ó nhn mnh nu nc c lp m dõn khụng c hng hnh phỳc t do thỡ c lp cng chng cú ngha lớ gỡ. Trờn tinh thn y Hin phỏp Vit Nam nm 1946 ó ghi nhn cho cụng dõn h thng rng ln cỏc quyn t do dõn ch nh: T do ngụn lun; t do xut bn; t do t chc v hi hp; t do tớn ngng; t do c trỳ, i li trong nc v ra nc ngoi Trong quỏ trỡnh phỏt trin i lờn ca t nc, quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam ngy cng phỏt trin cựng vi nhng thnh tu v tin b xó hi m chỳng ta ó t c. iu ny th hin rt rừ trong vic ban hnh Hin phỏp Vit Nam nm 1992 (sa i nm 2001) v nhng vn bn lut quan trng trong thi gian va qua, trong ú ó b sung ỏng k nhng ni dung tin b cho quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam. 2. c im ca quy ch phỏp lớ cụng dõn Vit Nam Quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam th hin tớnh n nh, bn vng, ton din v ng b, ni dung ca nú bao hm cỏc vn liờn quan n tt c cỏc lnh vc quan trng ca i sng xó hi nh kinh t, dõn s, chớnh tr, vn hoỏ, xó hi theo tinh thn con ngi l giỏ tr cao nht, mang li hnh phỳc cho con ngi l mc tiờu ca vic quy nh, phỏt trin quy ch phỏp lớ ca cụng dõn. Thm nhun t tng ú, quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam c xõy dng trờn tinh thn ca ch ngha nhõn o chõn chớnh, gii phúng ngi lao ng khi mi s ỏp bc, búc lt, khng nh tt c quyn lc nh nc thuc v nhõn dõn, nhõn dõn lao ng l ngi ch, ngi sỏng to v l ngi c quyn hng th mi ca ci vt cht v tinh thn trong xó hi, mi cụng dõn, mi dõn tc u cú quyn hng t do v nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 7/2009 35 hạnh phúc. Chủ nghĩa nhân đạo trong quy chế pháp của công dân Việt Nam còn thể hiện ở sự chăm lo của Nhà nước và xã hội đối với tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của mỗi người dân. Là người suốt đời phấn đấu vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, với ham muốn nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”. (4) Với tinh thần đó, Đảng, Nhà nước và xã hội luôn chăm lo tới mọi mặt đời sống của nhân dân, có những biện pháp giúp đỡ thiết thực đối với tất cả những người dân mà vì do nào đó họ cần tới sự giúp đỡ. Đối với những người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa thì được Nhà nước và xã hội giúp đỡ. Quy chế pháp của công dân Việt Nam được xây dựng trên nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Vì vậy, trong hệ thống pháp luật Việt Nam không có quy định nào nhằm hạn chế hay mang lại đặc quyền cho công dân này hay công dân khác phụ thuộc vào những đặc tính cá nhân hay những dấu hiệu xã hội của họ. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định ngay trong câu mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập: “Con người sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ” (5) Tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh được cụ thể hoá trong Hiến pháp năm 1946: “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá”; “Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo khả năng và đức hạnh của mình” (các điều 6, 7 Hiến pháp năm 1946) Nguyên tắc bình đẳng không chỉ dừng lại ở sự bình đẳng giữa các công dân mà nó được suy rộng ra ở sự bình đẳng giữa các dân tộc “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng ” và sự bình đẳng giữa nam và nữ “phụ nữ Việt Nam đã được ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân”. (6) Chính quyền về tay nhân dân, Nhà nước ta là của tất cả những người lao động cùng sinh sống trên đất nước ta. Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc cho mình, nhân dân lao động là người chủ của tất cả của cải vật chất và văn hoá, đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Sự bình đẳng giữa con người được coi là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng và củng cố quy chế pháp của công dân Việt Nam. Mặc dù giai đoạn hiện nay, việc thực hiện công bằng và bình đẳng còn nhiều hạn chế song đã và đang diễn ra quá trình củng cố và phát triển nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp sang sự bình đẳng thực tế, chuyển hoá dần sự bình đẳng sang công bằng xã hội, nghĩa là chuyển hoá từ sự bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và những khả năng pháp sang sự bình đẳng về những khả năng thực tế để thoả mãn nhu cầu chính đáng của mỗi công dân. Những quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam cùng những hoạt động thực tế của Đảng, Nhà nước và xã hội ta đã và đang minh chứng cho quá trình hiện thực hoá tư tưởng: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”. nghiên cứu - trao đổi 36 tạp chí luật học số 7/2009 Quy ch phỏp lớ ca cụng dõn khụng ch c xỏc nh bi cỏc quyn ca cụng dõn m bng c ngha v ca cụng dõn. Cú th núi quyn v ngha v ca cụng dõn l nhng yu t cn thit, khụng th thiu, mang tớnh quyt nh i vi quy ch phỏp lớ ca cụng dõn, chỳng cú quan h cht ch vi nhau. C. Mỏc ó nhn mnh: Khụng cú quyn thỡ khụng cú ngha v v khụng cú ngha v thỡ khụng c hng quyn. (7) Quyn v ngha v ca cụng dõn l s biu hin mi liờn h phỏp lớ qua li gia nh nc v cụng dõn. Mi bờn u cú nhng quyn v ngha v phỏp lớ i vi nhau, quyn ca cụng dõn s l ngha v ca nh nc v ngc li. Nh vy, cụng dõn cú quyn thỡ ng thi phi cú ngha v. Cụng dõn cú ngha v i vi nh nc (chng hn, ngha v úng thu v lao ng cụng ớch) thỡ cụng dõn cng cú quyn ũi hi nh nc ỏp ng nhng li ớch v quyn li nht nh ca mỡnh, nh nc phi cú trỏch nhim phc v nhõn dõn. Nhn mnh ngha v ca nh nc i vi nhõn dõn, Ch tch H Chớ Minh vit: Chỳng ta phi bit rng cỏc c quan ca Chớnh ph t ton quc cho n cỏc lng, u l cụng bc ca dõn, ngha l, gỏnh vic chung cho dõn, ch khụng phi ố u dõn nh trong thi kỡ di quyn thng tr ca Phỏp-Nht. (8) Do vy, phỏp lut nc ta quy nh: Quyn ca cụng dõn khụng tỏch ri ngha v ca cụng dõn. Nh nc bo m cỏc quyn ca cụng dõn, cụng dõn phi lm trũn ngha v ca mỡnh i vi Nh nc v xó hi. S thng nht gia quyn v ngha v ca cụng dõn ũi hi cụng dõn thc hin quyn, t do ca mỡnh khụng th tỏch ri vic thi hnh ngha v ca mỡnh: õu cú li ớch thỡ ú cú quyn hn bo m li ớch c thc hin. Nhng li ớch v quyn hn phi i ụi vi ngha v v trỏch nhim m cao nht l ngha v v trỏch nhim i vi s nghip xõy dng v bo v T quc xó hi ch ngha. (9) Mt khỏc, cụng dõn s dng cỏc quyn, t do ca mỡnh khụng c lm tn hi n li ớch ca ngi khỏc, ca xó hi. S thng nht gia quyn v ngha v ca cụng dõn cũn c biu hin s thng nht c bn v kinh t, chớnh tr v xó hi ca xó hi ta, s thng nht v nhim v v mc ớch ca xó hi v cụng dõn; s bo m cn thit t phớa Nh nc v s quan tõm ca Nh nc cng nh ca cụng dõn vo vic hin thc hoỏ cỏc quyn v ngha v ca cụng dõn di ch ta. Cụng cuc ci to xó hi c, xõy dng xó hi mi ca nhõn dõn ta ó t c nhng thnh tu trờn nhiu lnh vc khỏc nhau ca i sng, c bit l t khi t nc ta bc vo thi kỡ i mi, hi nhp, xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, xõy dng nh nc phỏp quyn ca nhõn dõn, do nhõn dõn v vỡ nhõn dõn thỡ quy ch phỏp lớ ca cụng dõn Vit Nam ó cú nhng bc phỏt trin ỏng k. Mt mt, nú c cng c, lm phong phỳ thờm ni dung v nhng bin phỏp m bo hin thc hoỏ cỏc quyn, t do dõn ch ca cụng dõn ó c phỏp lut ghi nhn; mt khỏc, trong cỏc vn bn phỏp lut m c bit l trong Hin phỏp tip tc ghi nhn, b sung thờm cỏc quyn, t do mi cho cụng dõn. Chng hn, iu 50 Hin phỏp nm 1992 ó quy nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 7/2009 37 nh: nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, cỏc quyn con ngi v chớnh tr, dõn s, kinh t, vn hoỏ v xó hi c tụn trng, th hin cỏc quyn cụng dõn v c quy nh trong Hin phỏp v lut. Vi tinh thn ú, hng lot cỏc quyn quan trng khỏc cng c ghi nhn nh: Quyn tham gia qun lớ nh nc v xó hi; quyn t do kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut; quyn thụng tin v quyn c thụng tin Tuy vy, thi gian qua cỏc c quan cú thm quyn ban hnh v thc thi phỏp lut cng ó a ra nhng quy nh nh hng ti li ớch hp phỏp, chớnh ỏng ca nhõn dõn nh quy nh mi ngi ch c ng kớ mt xe mụ tụ hoc xe gn mỏy (10) , quy nh vic tm dng ng kớ xe mỏy cỏc qun ni thnh H Ni (11) cng ó xõm phm quyn s hu ti sn ca cụng dõn c Hin phỏp quy nh; Hin phỏp nm 1992 quy nh cụng dõn cú quyn t do c trỳ nhng nhng quy nh ca phỏp lut v h khu v gn h khu vi vic gii quyt, thc hin mt s chớnh sỏch xó hi nh mua nh , iu kin c hc tp ti cỏc trng ph thụng v cỏc iu kin sinh hot khỏc ó hn ch quyn hin nh ny ca cụng dõn Lch s ca nhõn loi l lch s phỏt trin t do ca con ngi. T a v l thuc vo thiờn nhiờn, l thuc vo cỏc th lc ỏp bc, búc lt trong xó hi, nhng ngi lao ng ó v ang tng bc lm ch thiờn nhiờn, lm ch xó hi v lm ch bn thõn mỡnh. S phỏt trin ny ó v ang c c bit minh chng bi thc tin xõy dng ch ngha xó hi nc ta cng nh cỏc nc xó hi ch ngha anh em khỏc. H thng phỏp lut Vit Nam ó thit lp nhng c s phỏp lớ vng chc to iu kin cho nhõn dõn lao ng thc hin tt nht, y nht quyn lm ch ca mỡnh, xõy dng xó hi m trong ú mi kh nng, ti nng, trớ tu ca con ngi u c bc l v phỏt trin tt nht. Vn l mi ngi dõn cn phi nhn thc c a v phỏp lớ ca mỡnh, tớch cc tham gia hot ng trong tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi, s dng v thc hin tt c nhng kh nng m phỏp lut cho phộp nhm tho món nhng nhu cu ca bn thõn, ca xó hi theo phng chõm dõn bit, dõn bn, dõn lm, dõn kim tra. Trong iu kin i mi, hi nhp quc t, xõy dng nh nc phỏp quyn, cng c xó hi dõn s v phỏt trin bn vng ca t nc hin nay, vic cng c v phỏt trin quy ch phỏp lớ ca cụng dõn nc ta ũi hi: - Khụng ngng cng c v m rng dõn ch trờn cỏc lnh vc khỏc nhau ca i sng xó hi cng c v khng nh a v lm ch thiờn nhiờn, lm ch xó hi v lm ch bn thõn mỡnh ca nhõn dõn; - Tip tc cng c, lm phong phỳ thờm ni dung v nhng bin phỏp m bo quỏ trỡnh hin thc hoỏ cỏc quyn, t do dõn ch ca cụng dõn ó c phỏp lut ghi nhn. Nhanh chúng ban hnh Lut v trng cu ý dõn ngi dõn cú th thc s c quyt nh nhng vn quan trng nht liờn quan n t nc v bn thõn h; - Tip tc ghi nhn, b sung thờm cỏc quyn, t do dõn ch mi cho cụng dõn phự hp vi s phỏt trin kinh t, chớnh tr, xó hi ca t nc, cỏc giỏ tr ca cỏ nhõn ngi lao ng phi luụn c cao, c tụn trng; nghiªn cøu - trao ®æi 38 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2009 - Đẩy mạnh hơn nữa quá trình xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân phải được triệt để thực hiện trong thực tế. Quy chế pháp của công dân phải được quy định sao cho công dân bình đẳng với Nhà nước trước pháp luật. Tranh chấp giữa Nhà nước và cá nhân công dân phải được giải quyết bằng con đường tư pháp thật sự khách quan, vô tư và công bằng. Nhà nước và công dân phải tôn trọng lẫn nhau, vì nhau và cả hai bên đều phải thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ những quy định của pháp luật; - Tạo mọi điều kiện để nhân dân được sống trong môi trường tự nhiên và xã hội an toàn, trong sạch và lành mạnh, mỗi người đều có điều kiện để phát triển và phát huy những năng lực tốt đẹp của bản thân vì lợi ích của mỗi cá nhân và của tất cả mọi người theo mục tiêu mà Đảng, Nhà nước Việt Nam đã đề ra hiện nay là phấn đấu để: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nhà nước và xã hội cần có những biện pháp mạnh hơn, hiệu quả hơn trong việc bảo vệ môi trường, không chấp nhận việc phát triển kinh tế bằng cách bất chấp môi trường. Kiên quyết và xử mạnh hơn nữa đối với những kẻ cố ý gây ô nhiễm môi trường, những kẻ sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm có các chất độc hại, mất vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ nhân dân và các thế hệ tương lai. Cần chú trọng tới sự an toàn của người dân trên mọi phương diện của đời sống xã hội từ lao động, sản xuất đến ăn uống, sinh hoạt, vui chơi ; - Nhà nước và xã hội không những phải ghi nhận ngày càng nhiều các quyền, tự do dân chủ cho công dân, không được đưa ra những quy định làm tổn hại đến các quyền, tự do dân chủ của người dân mà còn phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các quyền, tự do dân chủ này được thực hiện trên thực tế, phải “làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm ”. (10) Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn mong muốn phát triển toàn diện nhân cách cho mỗi cá nhân, muốn họ hành động có ý thức, có mục đích để đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi của xã hội, coi đó như đòi hỏi cần thiết của chính bản thân mình, mỗi công dân hãy sử dụng quyền hạn và thực hiện nghĩa vụ của mình như những đòi hỏi nội tâm của chính mình, như thói quen của bản thân./. (1).Xem: C. Mác - Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2004, tr.11. (2).Xem: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 592. (3).Xem: C. Mác - Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 1994, tr. 393. (4).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tr.22. (5).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tr. 1. (6).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tr.440. (7).Xem: C. Mác - Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 16, tr.13 (tiếng Nga). (8).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tr. 56. (9).Xem: Lê Duẩn, Nắm vững quy luật đổi mới quản lí kinh tế, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1984, tr.15. (10).Xem: Thông tư của Bộ công an số 02/2003/TT- BCA ngày 13/01/2003 về hướng dẫn tổ chức cấp đăng kí, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, (11).Xem: Quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội số 33/2003/QT-UB (10).Xem: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 223. . từ quy chế pháp lí chung của công dân. - Các bảo đảm quy n, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí của công dân: Trong cấu thành quy chế pháp lí của công dân. hại. Nội dung của quy chế pháp lí công dân thường bao gồm: - Các quy n, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí của công dân: Quy n pháp lí của công dân là những

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan