PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ VÀ PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI GIỮA CÁC HỘ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM pdf

30 431 1
PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ VÀ PHÂN MẢNH ĐẤT ĐAI GIỮA CÁC HỘ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân mảnh đất đai của hộ phân mảnh đất đai giữa các hộ trong nông nghiệp Việt Nam Thomas Markussen Nhóm Nghiên cứu Kinh tế phát triển (DERG), Trường Đại học Copenhagen Finn Tarp Nhóm Nghiên cứu Kinh tế phát triển (DERG), Trường Đại học Copenhagen, UNU-WIDER, Helsinki Đỗ Huy Thiệp Trung tâm Chính sách Nông nghiệp (CAP), Viện Chiến lược Chính sách Phát triển Nông nghiệpNông thôn (IPSARD) Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Trung tâm Chính sách Nông nghiệp (CAP), Viện Chiến lược Chính sách Phát triển Nông nghiệpNông thôn (IPSARD) 2 1. Giới thiệu 1 Phân mảnh đất đai là vấn đề quan trọng nhiều nước đang phát triển. Tăng trưởng dân số nông thôn, cùng với tập quá thừa kế (phân chia bình đẳng), làm cho các hộ nông nghiệp ngày càng nhỏ đi các mảnh đất cũng ngày càng nhỏ đi. Việt Namcác mức độ phân mảnh đất đai rất cao so với các mức chuẩn quốc tế. Thống kê năm 2004 cho thấy Việt Nam có khoảng 75 – 100 triệu mảnh đất (Hung cộng sự, 2004; Ngân hàng Thế giới, 2003), trung bình, một hộ có 5 mảnh đất khoảng 10% các mảnh đất này là nhỏ hơn 100m2. Quy mô nông hộ trung bình khác nhau giữa các vùng, nhưng nhìn chung, hầu hết các hộ VIệt Nam có quy mô sản xuất nhỏ hơn 1 ha. một số tỉnh như Hà Tây cũ, quy mô đất nông nghiệp trung bình chỉ 2.400 m 2 /hộ. Phân mảnh đất đai tiềm năng có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến năng suất tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp. Phân mảnh đất đai cản trở việc áp dụng công cụ cơ giới hóa, hiện đại, như máy cày các máy thu hoạch. Nó cũng làm cản trở việc trồng các loại cây trồng chỉ đem lại lợi nhuận một quy mô nhất định. Phân mảnh đất đai cũng thường làm tăng nhu cầu về lao động, do các khó khăn trong việc sử dụng các công cụ cơ giới hóa do cả lượng thời gian đáng kể để đi lại duy trì các đường bao giữa các mảnh đất. Sản xuất với các mục đích thương mại (hơn là cho việc tự tiêu dùng) chỉ có thể có ý nghĩa nếu quy mô sản xuất đạt được mức độ nhất định do thương mại hóa luôn đi cùng với các chi phí cố định của việc marketing (ví dụ đầu tư vào thiết bị sấy khô) do các thương lái đòi hỏi phải có một lượng sản phẩm tối thiểu để thực hiện các giao dịch. Chúng tôi phân biệt giữa phân mảnh đất đai giữa các hộ phân mảnh đất đai trong hộ. Phân mảnh đất đai giữa các hộđất được phân chia nhỏ cho nhiều hộ, còn phân mảnh đất đai trong hộđất của mỗi hộ được chia thành nhiều mảnh. Bằng việc sử dụng bộ số liệu lặp qua các năm cấp độ xã, hộ cấp độ mảnh 12 tỉnh, Bài viết này nghiên cứu các yếu tố quyết định đến phân mảnh đất đai cũng như các tác động của cả hai loại phân mảnh đất đai này nông thôn Việt Nam. Về mặt lý thuyết, các tác động của việc phân mảnh đất đai giữa các hộ là không rõ ràng. Lý thuyết cổ điển trong kinh tế học phát triển là năng suất có mối quan hệ nghịch với quy mô nông hộ (ví dụ Carter 1984, Benjamin 1995). Nếu các hộ nhỏ có năng suất cao hơn các hộ lớn thì các mức độ phân mảnh đất đai cao sẽ cho năng suất tốt hơn. Hơn nữa, phân bổ đất đai công bằng trong nhiều trường hợp cũng có tác động dương đến kinh tế chính trị của một xã hội. Mặt khác, có thể doanh thu trong nông nghiệp đang tăng lên theo quy mô, ít nhất đối với một số quy mô nông hộ. Do các hộ nông nghiệp Việt Nam có quy mô rất nhỏ, giả thiết về doanh thu đang tăng lên là thực sự hợp lý. Đặc biệt, lý thuyết về mối quan hệ ngược giữa quy mô nông hộ và năng suất được dựa chủ yếu trên quan điểm rằng các nông hộ lớn cần thuê một lượng lớn lao động điều 1 Chúng tôi cảm ơn Đại sứ quán Hoàng gia Đan Mạch tại Việt Nam đã hỗ trợ về mặt tài chính, Viện Khoa học Lao động và Xã hội đã thu thập số liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đã hợp tác nghiên cứu Frida Nanneson đã hỗ trợ nghiên cứu. 3 này làm năng suất lao động của các nông hộ này thấp hơn so với lao động gia đình, do họ gặp khó khăn trong việc quản lý. Tuy nhiên, Việt Nam, không nhiều hộ đạt được quy mô này khi hầu hết các công việc có thể được thực hiện bởi các thành viên của gia đình. Việc thuê lao động trong những thời gian gieo trồng thu hoạch là phổ biến, nhưng chủ yếu lao động nông nghiệp là lao động gia đình. Bởi vậy mối quan hệ ngược giữa năng suất với quy mô nông hộ có thể không đúng Việt Nam. Xem xét các tác động của việc phân mảnh đất đai của hộ, rõ ràng rằng sản xuất gặp nhiều vấn đề hơn đối với các hộđất bị phân mảnh nhiều hơn, do phải di chuyển lao động các trang thiết bị, nông cụ giữa các mảnh, duy trì các đường bao giữa các mảnh. Mặt khác, việc có nhiều mảnh đất mức độ nào đó có thể đảm bảo cho người sở hữu giảm được các rủi ro của việc thất bại mùa màng, lũ lụt, v.v Sự bảo đảm này quay trở lại có thể làm tăng sự sẵn sàng để thử nghiệm với các cây trồng mới các công nghệ, kỹ thuật khác điều này cũng có thể có tác động dương đến năng suất. Bởi vậy, đối với cả phân mảnh đất trong hộphân mảnh đất đai giữa các hộ, việc dự báo đúng các tác động của phân mảnh đất đai đến năng suất là không rõ ràng. Điều này giải thích tại sao phân tích thực nghiệm là quan trọng. Về các yếu tố quyết định đến phân mảnh đất đai, trong trường hợp của Việt Nam, rõ ràng rằng các chính sách phân bổ đất đai theo chủ nghĩa bình quân của chính phủ giai đoạn phi tập thể hóa cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phân mảnh đất đai hiện nay, mặc dù các áp lực về dân số các cách phân chia thừa kế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra tình trạng này. Những sự giảm đi trong phân mảnh đất đai có thể là do cả các yếu tố thị trường những sự can thiệp của chính phủ cộng đồng. Chúng tôi nghiên cứu những tác động của các thị trường cho thuê mua bán đất các chương trình dồn điền đổi thửa của chính phủ trong việc làm giảm đi các mức độ phân mảnh đất đai giữa các hộ cũng như trong một hộ. Bài viết được kết cấu như sau: Phần 2 trình bày số liệu được sử dụng, các định nghĩa về các biến chính các thống kê miêu tả. Phần 3 trình bày các phân tích đa biến cấp độ hộ về các tác động của phân mảnh đất đai đến sản lượng đầu ra, đầu vào lợi nhuận trong trồng trọt. Phần 4 thể hiện các kết quả của các phân tích ở cấp độ mảnh. Phần 5 xem xét các yếu tố quyết định đến cả phân mảnh đất đai giữa các hộ phân mảnh đất đai ngay trong hộ. Phần 6 là kết luận. 2. Bộ số liệu, các định nghĩa biến các thống kê miêu tả Số liệu Chúng tôi sử dụng bộ số liệu lặp của các hộ gia đình được thu thập trong Điều tra Tiếp cận Nguồn lực của Hộ gia đình Việt Nam (VARHS). Điều tra được thực hiện 12 tỉnh của Việt Nam giữa tháng 7 tháng 9 4 năm 2008 giữa tháng 6 tháng 8 năm 2010. Cuộc điều tra này phỏng vấn lại các hộ gia đình trong mẫu thu nhập chi tiêu của Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam năm 2002 2004 12 tỉnh. 2 Các tỉnh được lựa chọn để tạo điều kiện sử dụng cuộc điều tra như một công cụ để đánh giá cho các chương trình được hỗ trợ bởi Danida Việt Nam. 7 trong 12 tỉnh được thực hiện bởi chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh (BSPS), 5 tỉnh nằm trong chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn (ARD) của Danida. Các tỉnh được hỗ trợ bởi chương trình hỗ trợ nông nghiệp được đặt Tây Bắc Tây Nguyên, bởi vậy các vùng dân số rải rác tương đối nghèo này là được lựa chọn nhiều trong mẫu. Mẫu có tính đại diện về mặt thống kê cấp tỉnh nhưng không đại diện cấp quốc gia. Cuộc điều tra VARHS năm 2008 bao gồm 2.278 hộ từ mẫu của cuộc điều tra VHLSS 2002 hay VHLSS 2004. Trong số các hộ này, 2.233 được xác định được điều tra lại năm 2010 (cho thấy tỷ lệ các hộ không xác định được không điều tra được là khoảng 2%). 3 Trong số các hộ được điều tra, 2.113 sở hữu hay có đất nông nghiệp. Điều tra hộ thu thập thông tin chi tiết về quy mô đất nông nghiệp của hộ, số lượng mảnh đất, các đặc điểm khác của đất, đầu vào đầu ra nông nghiệp, các giao dịch thị trường đất thông tin chung về các cá nhân các hộ. Một bảng hỏi dành cho xã cũng được thiết kế để thu thập số liệu về phân bổ đất đai xã, các chương trình dồn điền đổi thửa một số các biến khác. Các biến chính Mục tiêu của bài viếtphân tích các yếu tố quyết định đến phân mảnh đất đai giữa các hộ cũng như trong hộ các tác động của việc phân mảnh đất đai này. Để nghiên cứu các tác động của việc phân mảnh đất đai giữa các hộ, chúng tôi thực hiện các phân tích cấp độ hộ cũng như cấp độ mảnh tập trung vào tác động của quy mô đất nông nghiệp đến năng suất, sử dụng lao động, cơ giới hóa lựa chọn cây trồng. Một vấn đề nan giải chính là nên đo quy mô nông hộ bằng diện tích đất nông nghiệp được sở hữu, hay diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng (đất sở hữu cộng với đất đi thuê trừ đi đất cho thuê). Do chúng tôi chủ yếu quan tâm đến đầu vào đầu ra của sản xuất nông nghiệp nên chúng tôi sử dụng diện tích đất đang sử dụng. Khi chỉ 5% đất là được thuê, sự lựa chọn giữa diện tích đất đang sở hữu diện tích đất đang sử dụng chỉ tác động đến các kết quả một cách không đáng kể. Các mảnh đất dùng để chỉ được tính trong diện tích đất đang được sử dụng khi chỉ khi các diện tích này được sử dụng cho trồng trọt. Việc đo mức độ phân mảnh đất đai trong hộ là phức tạp hơn. Phân bổ quy mô, số lượng phân bổ về mặt không gian của các mảnh đất đều có thể phù hợp. Trên thực tế việc xác định yếu tố nào trong số các yếu tố 2 Xem CIEM cộng sự (2009) cho thông tin chi tiết hơn. Các tỉnh được chọn, theo vùng là: ĐBSH: Hà Tây (cũ). Đông Bắc: Lào Cai, Phú Thọ. Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên. Duyên hải Bắc Bộ: Nghệ An. Duyên hải Nam bộ: Quảng Nam, Khánh Hòa. Tây Nguyên: Đắk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng. ĐBSCL: Long An. 3 Thêm vào đó, 991 hộ các xã vùng cao được lựa chọn đã được phỏng vấn năm 2008. Trong đó 951 hộ được phỏng vấn lại năm 2010. Các hộ này được điều tra nhằm đánh giá chương trình chính sách của Danida đang được thực hiện các vùng này. Do các mẫu này không có tính đại diện về mặt thống kê nên chúng tôi không sử dụng chúng. 5 này là quan trọng nhất là không rõ. Ví dụ, nếu vấn đề chính liên quan đến phân mảnh đất đai trong hộ là thời gian di chuyển giữa các mảnh đất, từ nhà đến các mảnh đất, thì vấn đề phân bổ về mặt không gian nên được lựa chọn. Mặt khác, nếu vấn đề chính liên quan đến phân mảnh đất đai trong hộ là nỗ lực cần thiết để duy trì các đường bao (như các hàng rào, đường đê) thì các khoảng cách giữa các mảnh nhà của hộ có vai trò ít quan trọng hơn. Trong các phân tích cấp độ hộ, chúng tôi khai thác 3 cách đo khác nhau về mức độ phân mảnh đất đai trong hộ. Thứ nhất, số lượng các mảnh được sử dụng. Thứ hai là chỉ số Simpson về phân mảnh đất đai được định nghĩa bằng 2 1 1 N i i s = − ∑ , trong đó s i là tỷ lệ của diện tích mảnh đất i so với tổng diện tích N là số lượng các mảnh đang được sử dụng bởi hộ. Các giá trị cao hơn ngụ ý các mức phân mảnh cao hơn. Cách đo này tính phân bổ về mặt quy mô nhưng không có phân bổ về mặt không gian của các mảnh đất. Cuối cùng, chúng tôi tính tổng khoảng cách giữa nhà của hộ mỗi mảnh. Các tính này không tính đến phân bổ về mặt quy mô nhưng tính số lượng các mảnh phân bổ về mặt của gian của các mảnh đất. Một quan tâm chính của Bài viết là tác động của phân mảnh đất đai đến năng suất nông nghiệp. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có một định nghĩa về năng suất. Các nghiên cứu khác nhau đã sử dụng sản lượng, giá trị sản lượng trên một hécta, thu nhập trên một hécta lợi nhuận trên một hécta để đo năng suất. “Thu nhập” đây có nghĩa là chúng tôi lấy giá trị sản lượng trừ đi giá trị đầu vào được mua. “Lợi nhuận”, mặt khác, được định nghĩa là giá trị sản lượng trừ đi giá trị đầu vào được mua cũng như lao động gia đình. Như các kết quả được thể hiện dưới, các kết luận về các tác động của phân mảnh đất đai đến năng suất phụ thuộc nhiều vào cách tính năng suất được sử dụng. Về mặt lý thuyết kinh tế, cách tính năng suất phù hợp nhất là tính lợi nhuận. Sản lượng, giá trị sản lượng thu nhập đều là các cách đo chỉ thể hiện một phần, hay không hoàn toàn năng suất do các cách đo này bỏ qua chi phí của một hoặc nhiều đầu vào trong sản xuất. Tuy nhiên, lý do mà nhiều nhà nghiên cứu đã không sử dụng lợi nhuận như một cách đo năng suất là các vấn đề thực hành đòi hỏi kỹ năng cao liên quan đến việc đo lợi nhuận. Đặc biệt, hầu hết các nông hộ các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng lao động gia đình. Việc đạt được ước lượng lợi nhuận bằng tiền đòi hỏi phải có định giá đầu vào lao động gia đình bằng tiền. Cách tiếp cận chuẩn là định giá lao động gia đình theo mức tiền công địa phương cho các lao động nông nghiệp không có kỹ năng. Tuy nhiên, phương pháp này có thể không đảm bảo do: Trên thực tế, cầu lao động trong nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ sản xuất. Nhu cầu lao động là cao trong suốt giai đoạn trồng thu hoạch, thấp trong thời điểm giữa hai giai đoạn này. Điều này đặc biệt đúng đối với trồng lúa, một cây trồng phổ biến Việt Nam. Việc thuê lao động nông nghiệp các tháng gieo trồng thu hoạch cao hơn nhiều so với các tháng còn lại. Do đó, các mức tiền công được ghi lại chủ yếu phản ánh các điều kiện các tháng cao điểm về cầu lao động, khi đó tiền công là cao hơn các tháng khác. Mặt khác, khi điều tra, như VARHS, hỏi các hộ về số ngày lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, những lao động không có ngành nghề khác ngoài hoạt động nông nghiệp thường trả lời là gần như toàn bộ số ngày trong năm, bao gồm 6 cả các ngày trong thời kỳ nông nhàn. Việc định giá lao động này, khi các mức tiền công địa phương cao hơn giá trị thực tế, là giá trị bóng của lao động nông nghiệp. Các vấn đề này được giải quyết đây bằng cách giả sử rằng các mức tiền công bóng bằng với các mức tiền công địa phương trong thời kỳ mùa vụ cao điểm và bằng 0 trong thời kỳ nông nhàn. Nông dân Việt Nam điển hình tròng hai vụ một năm. Nếu mỗi vụ thời gian trồng thu hoạch là 15 ngày, số ngày mùa cao điểm là khoảng 60 ngày cho một cây trồng. Theo đó, chúng tôi định giá lao động gia đình theo mức tiền công địa phương cho khoảng 60 ngày/cây bằng 0 đối với thời gian còn lại. 4 Các thống kê miêu tả được trình bày trong Bảng 2 cho thấy các mức lợi nhuận trung bình theo định nghĩa này là gần bằng 0, phù hợp với giả sử về hành vi lạc quan các thị trường lao động cạnh tranh vào thời điểm chính vụ nhưng dư thừa vào thời kỳ nông nhàn. Chúng tôi cũng quan tâm đến việc đo lường các tác động của năng suất đến đầu vào lao động trong nông nghiệp. Điều này là thú vị không chỉ bởi tác động của việc sử dụng lao động đến lợi nhuận trong nông nghiệp, mà còn đến các quyền sở hữu của nó. Từ khía cạnh kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế quá trình công nghiệp hóa Việt Nam đòi hỏi sự dịch chuyển lớn lao động từ khu vực nông nghiệp sang các khu vực công nghiệp dịch vụ. Quá trình này được tạo điều kiện thuận lợi bởi việc ứng dụng các kỹ thuật sử dụng ít lao động hơn trong nông nghiệp. Đối với việc tính tổng đầu vào lao động, có một vấn đề nhỏ bắt nguồn từ thực tế rằng VARHS đã không tính ngày sử dụng lao động được thuê mà chỉ tính giá trị lao động được thuê. Ngày của lao động được thuê được ước tính bằng giá trị lao động được thuê chia cho mức tiền công địa phương đối với các lao động nông nghiệp không kỹ năng (việc định giá lao động được thuê theo mức tiền công hiện tại gặp ít vấn đề hơn nhiều so với việc định giá tiền công đối với lao động gia đình). Đối với hầu hết các hộ gia đình, lao động gia đình quan trọng hơn rất nhiều so với lao động được thuê. Sự không đồng nhất mang tính vùng Các điều kiện cho sản xuất nông nghiệp khác nhau đáng kể giữa các vùng của Việt Nam. Để bao gồm tính không đồng nhất này, chúng tôi chia 12 tỉnh trong VARHS thành 4 nhóm, đó là các tỉnh vùng đồng bằng phía Bắc (Hà Tây cũ, Phú Thọ Nghệ An), các tỉnh vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai, Điện Biên Lai Châu), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) các tỉnh đồng bằng phía Nam (Quảng Nam, Khánh Hòa Long An). mức độ nào đó thì việc phân loại này là chưa chuẩn xác, ví dụ nhiều vùng của Phú Thọ Nghệ An là “vùng núi” nhưng hầu hết người dân của 2 tỉnh này lại sống các vùng đất thấp. Tuy nhiên, sự phân biệt này thể hiện được sự khác nhau đáng kể về các khía cạnh quan trọng giữa các tỉnh 4 Đương nhiên, thời kỳ chính vụ mức độ nào đó phụ thuộc vào cây trồng được trồng tổng diện tích đẩt đang sử dụng. Các nhân tố này được bỏ qua trong tính toán giá trị lao động, nhưng được kiểm soát trong các phân tích hồi quy được thể hiện dưới. 7 phía Bắc phía Nam, giữa các vùng đất thấp đất cao. Hầu hết các phân tích trong bài viết được thực hiện riêng cho từng vùng cho từng đặc điểm khác nhau quan trọng đang nổi lên giữa các vùng. Thống kê miêu tả Bảng 1 thể hiện các thống kê miêu tả về phân mảnh đất đai giữa các hộ trong hộ năm 2010, theo tỉnh theo vùng. Các kết quả cho thấy phân bổ đất đai Việt Nam được đặc trưng bởi các mức độ phân mảnh rất cao, đặc biệt các tỉnh phía Bắc của Việt Nam. các vùng đồng bằng phía Bắc, quy mô đất nông nghiệp trung bình một hộ ít hơn 0,25 hecta. Tuy nhiên, đất nông nghiệp của hộ trung bình được chia thành 5,5 mảnh khác nhau. Phân mảnh đất đai trong hộ thậm chí cao hơn các vùng miền núi phí Bắc, mặc dù quy mô đất bình quân các vùng này cao hơn quy mô đất bình quân các vùng đất thấp, điều này phản ánh rõ chất lượng đất thấp hơn rất nhiều các vùng đồi núi. Phân mảnh đất đai ít được nói đến hơn các tỉnh phía Nam. Các hộ nông nghiệp có quy mô lớn hơn, nhưng lại được chia thành ít mảnh hơn. Thực trạng này do các yếu tố mang tính lịch sử. Mật độ dân số, do đó mức độ khan hiếm đất đai phân mảnh đất đai đã được nói đến rất nhiều các tỉnh phía Bắc hơn là các tỉnh phía Nam, thậm chí ngay cả trong các giai đoạn tiền thực dân thực dân (Gourou 1936, Popkin 1979). Tuy nhiên, như đã được thảo luận trong phần giới thiệu, nhân tố chính đằng sau thực trạng này là chính sách phân bổ đất đai của Chính phủ trong giai đoạn phi tập thể hóa sau Nghị quyết 10 năm 1988. Các nguyên tắc phân bổ đất đai theo chủ nghĩa bình quân có nghĩa rằng đất nông nghiệp được phân bổ đều cho các hộ tất cả các hộ được nhận cả đất có chất lượng tốt cũng như đất có chất lượng không tốt. Do quá trình tập thể hóa miền Bắc diễn ra mạnh mẽ hơn miền Nam nên quá trình này tác động đến miền Bắc nhiều hơn miền Nam (Ravallion De Walle 2008a). Ngoài các chính sách của nhà nước, phân mảnh đất đai cũng bị tác động bởi các cách phân chia thừa kế hoạt động của các thị trường đất đai, vấn đề này chúng tôi sẽ quay trở lại trong Phần 4 dưới. Ngay cả khi phân bổ đất đai Việt Nam bằng với các mức chuẩn của quốc tế thì vẫn có một số sự bất bình đẳng. Phân bổ đất đai dưới dạng hình lệch sang phải thể hiện đặc điểm phân bổ của hầu hết các tài sản hay thu nhập, điều này giải thích tại sao đất được sở hữu trung bình là cao hơn mức trung vị tất cả các vùng. Bảng 2 thể hiện các số liệu thống kê về đầu vào đầu ra trong nông nghiệp, theo 5 nhóm quy mô nông hộ. Đây là bước đầu tiên trong phân tích của chúng tôi về các tác động của phân mảnh đất đai giữa các hộ. Bảng A1 trong phụ lục trình bày các kết quả theo vùng. Giá trị sản lượng, giá trị đầu vào không phải lao động, ngày công lao động lợi nhuận bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Do đó, một 1% đầu cuối của các biến này là được loại bỏ đi, tương tự với cách tiếp cận được sử dụng trong Hsieh Klenow 2009. Các kết quả thể hiện các tác động mạnh của quy mô đất nông hộ. Giá trị sản lượng trên 1 ha giảm đáng kể theo diện tích đang sử dụng. Điều này có thể phần nào phản ánh những sự khác nhau về chất lượng đất, do đó chúng tôi cố gắng để kiểm soát yếu tố này trong các phân tích hồi quy được trình bày dưới. Trung bình, giá trị các 8 đầu vào không phải lao động trên 1 ha không bị tác động nhiều bởi quy mô sản sản xuất. Tuy nhiên, kết quả này không thể hiện sự khác nhau đáng kể giữa các vùng. phía Bắc, giá trị các đầu vào không phải lao động trên 1 ha trên thực tế cao hơn rất nhiều các hộ quy mô nhỏ so với các hộ có quy mô lớn, trong khi đó các tỉnh phía Nam có xu hướng ngược lại. Điều này có thể cho thấy rằng các thị trường đầu vào các tỉnh phía Nam hoạt động hiệu quả hơn so với các tỉnh phía Bắc. Nổi bật nhất, quy mô hộ có tác động âm hoàn toàn mạnh đến lượng lao động được sử dụng trên 1 ha. Mức độ tập trung lao động nhiều hơn 5 lần nhóm hộ có quy mô nhỏ nhất so với nhóm hộ có quy mô lớn nhất. Các kết quả cũng cho thấy lợi nhuận (như được định nghĩa trên) tăng đều theo quy mô đất của hộ. Lợi nhuận được ước lượng âm đối với các hộ có quy mô nhỏ hơn 0,5 ha. Các kết quả này nhất quán với các kết quả gần đây Ấn Độ, nơi quy mô đất nông nghiệp của hộ cũng cho thấy có tác động dương có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận trong nông nghiệp (Foster Rosenzweig 2010) nhưng đi ngược lại với những quan điểm truyền thống về mối quan hệ ngược giữa năng suất quy mô nông hộ. Bảng 2 cũng thể hiện các kết quả đối với hai loại máy cơ giới (máy kéo máy gặt) sự lựa chọn cây trồng (tỷ lệ đất được trồng lúa ít nhất một vụ tỷ lệ đất trồng các cây trồng lâu năm). Các kết quả cho thấy tác động dương mạnh của quy mô đất đến xác suất sở hữu máy kéo, qua đó khẳng định sự kỳ vọng rằng phân mảnh đất đai làm giảm mức độ cơ giới hóa trong nông nghiệp. Mặt khác, các hộ có quy mô vừa dường như sử hữu máy gặt nhiều hơn các hộ có quy mô nhỏ nhất lớn nhất. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng máy gặt thường được sử dụng cho gặt lúa, cây trồng ít khi được trồng các hộ có quy mô lớn nhất. Quy mô hộ có mối quan hệ mạnh với lựa chọn cây trồng (đương nhiên, trong nhiều trường hợp không “có sự lựa chọn”, do việc trồng lúa là bắt buộc theo các quy hoạch sử dụng đất, cf. Markussen, Tarp Van den Broeck 2011). Các hộ quy mô nhỏ hơn thường trồng lúa ít khi trồng các cây trồng lâu năm. Bảng 3 thể hiện các biến đầu vào ra trong nông nghiệp giống như Bảng 2, nhưng trong trường hợp này được là đối với sự phân mảnh đất đai trong hộ. Bảng A2 trong phụ lục thể hiện các kết quả theo vùng. Đây là bước cơ bản trong phân tích của chúng tôi về sự phân mảnh đất đai trong hộ, đây được đo bởi số lượng mảnh đất đang sử dụng. Nếu không có sự lựa chọn cây trồng, các tác động của phân mảnh đất đai trong hộ không mạnh như các tác động của quy mô hộ được trình bày trong Bảng 2. Trong một vài trường hợp, các tác động của phân mảnh đất đai trong hộ cũng không tăng đều. Giá trị sản lượng trên 1 ha là nhỏ nhất đối với các hộ chỉ có một mảnh đất. Giá trị này cao nhất các hộ có 2 mảnh sau đó giảm dần. Mô hình tương tự cũng được tìm thấy đối với các đầu vào không phải là lao động trên 1 ha lợi nhuận trên 1 ha. Lợi nhuận trên 1 ha thực tế tăng các hộ có nhiều hơn 4 mảnh. Đối với lao động, mức độ tập trung lao động cao nhất được tìm thấy các hộ chỉ có một mảnh, nhưng mức độ tập trung lao động cao thứ hai lại được tìm thấy các hộ có nhiều hơn 9 mảnh. Mức độ tập trung lao động tăng không đáng kể nhưng đều từ các hộ có 2 đến 3 mảnh đến các hộ có nhiều hơn 9 mảnh. Tuy nhiên, Bảng A2 cho thấy kết quả này thể hiện ngược lại khi các 9 vùng được xem xét riêng biệt. Do đó, các thống kê mô tả này không hỗ trợ một cách trực tiếp quan điểm rằng phân mảnh đất đai trong hộ đi cùng với mức độ tập trung lao độngk cao hơn năng suất lao động thấp hơn. Mối quan hệ giữa số mảnh sở hữu máy gặt là không đều. Số mảnh lớn hơn làm tăng xác suất của việc sở hữu máy gặt. Do vậy, các kết quả này không hỗ trợ cho quan điểm rằng phân mảnh đất đai trong hộ làm giảm mức độ cơ giới hóa. Tuy nhiên, chúng ta nên cẩn thận về việc đưa ra kết luận về tính nhân quả từ các bảng miêu tả thống kê này. Phân mảnh đất đai trong hộ có mối quan hệ dương mạnh với việc trồng lúa. Ngược lại, các hộđất bị phân mảnh thường ít trồng các cây trồng lâu năm hơn các hộđất tập trung. 3. Các phân tích đa biến về các tác động của phân mảnh Để có thể kiểm soát được tác động tiềm năng của các biến “thứ ba”, các biến có thể làm sai lệch các ước lượng về các tác động của phân mảnh đất đai, chúng tôi quay trở lại các phân tích hồi quy đa biến. Các phân tích này khai thác số liệu lặp của VARHS 2008-2010. Trong phần này, chúng tôi trình bày hồi quy cấp độ hộ cho lợi nhuận, giá trị sản lượng, giá trị các đầu vào không phải lao động đầu vào lao động. Đối với 3 biến sau, chúng tôi sử dụng kỹ thuật logarit, kỹ thuật làm giảm tác động của các yếu tố bên ngoài làm cho mô hình trở nên phù hợp hơn. Tuy nhiên, khi cách tính lợi nhuận bao gồm nhiều giá trị âm, kỹ thuật logarit không phù hợp cho mô hình lợi nhuận. Các hồi quy tác động ngẫu nhiên được sử dụng. Các biến giả của tỉnh được đưa vào trong tất cả các phương trình (không được thể hiện). Các lỗi có phân phối chuẩn tập trung cấp xã. Các biến kiểm soát bao gồm đất các đặc điểm của hộ gia đình, các mô hình cây trồng một chỉ số năm. Bảng 4 thể hiện các hồi quy cho lợi nhuận trên 1 ha. Hồi quy 1, 2 3 sử dụng số liệu cho tất cả các vùng mỗi hồi quy bao gồm một cách tính thay thế về phân mảnh đất đai trong hộ (số lượng mảnh, chỉ số Simpson và tổng khoảng cách). Các kết quả khẳng định các mô hình được trình bày trong Bảng 2: các hộ có quy mô lớn hơn sinh lợi nhuận tốt hơn, điều đó cho thấy rằng dồn điền đổi thửa giữa các hộ làm tăng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Một điểm thú vị là tác động của quy mô đất nông nghiệpmạnh hơn chỉ có ý nghĩa thống kê các tỉnh phía Bắc. Điều này chỉ ra rằng dồn điền đổi thửa đất là vấn đang đang gây nhiều áp lực hơn đối với các tỉnh phía Bắc, nơi các hộ chủ yếu là quy mô nhỏ hơn nhiều (như được thể hiện trong Bảng 1) các thị trường mua bán đất là mỏng hơn nhiều so với các tỉnh phía Nam (ví dụ xem. Brandt 2006, Khai cộng sự 2010). 5 5 Một lý do tiềm năng giải thích tại sao các hộ có quy mô lớn hơn thường có khả năng sinh lợi nhiều hơn đó là họ thường bán sản phẩm của họ ra thị trường. Thương mại hóa có thể làm tăng khả năng sinh lợi do áp lực cạnh tranh 10 Đáng ngạc nhiên là các hồi quy từ 1 đến 3 đều thể hiện tác động dương của phân mảnh đất đai trong hộ đến lợi nhuận. Điều này tương phản đáng kể với dự đoán về tác động âm của phân mảnh đất đai trong hộ đến hiệu quả của sản xuất (xem Marsh, Macauley Hung 2007). Một sự giải thích về mặt phương pháp có thể là chất lượng đất là không được kiểm soát một cách hợp lý trong mô hình, các hộđất bị phân mảnh nhiều có chất lượng đất cáo hơn. Tuy nhiên, cần chú ý rằng các hồi quy bao gồm các kiểm soát về thủy lợi, độ dốc của đất chỉ số về tỷ lệ đất đang có bất kỳ “vấn đề” nào (như xói mòn, lắng cặn, sạt lở, v.v.). Về mặt thực tế (không phải là về mặt phương pháp) chúng ta có thể suy luận, như được trình bày trong phần giới thiệu, rằng các hộđất bị phân mảnh ít bị rủi ro về dịch bệnh, lũ lụt, v.v., mức rủi ro thấp hơn làm tăng sự sẵn sàng của nông dân trong việc thử nghiệm các công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến có thể đem lại nhiều lợi nhuận hơn trong sản xuất nông nghiệp. Các kết quả cho các biến kiểm soát nhìn chung phù hợp với các kỳ vọng. Tỷ lệ đất trồng cây lâu năm càng lớn thì lợi nhuận càng lớn, nhưng các phân tích cho từng vùng thấy rằng tác động này chỉ có ý nghĩa thống kê các tỉnh Tây Nguyên, nơi chủ yếu trồng cà phê. Thủy lợi, khía cạnh khác của chất lượng đất năm đi học của chủ hộ cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận. Các mức lợi nhuận năm 2008 cao hơn năm 2010, có thể do tác động của giá thế giới đã đẩy các giá lương thực lên trong suốt giai đoạn 2007-2008. Bảng 5 trình bày các hồi quy cho giá trị sản lượng. Lại một lần nữa các kết quả về tác động của quy mô đất của hộ trong Bảng 2 được khẳng định. Các hộ có quy mô nhỏ hơn có giá trị sản lượng trên một ha cao hơn đáng kể so với các hộ có quy mô lớn. Kết quả này được tìm thấy tất cả các vùng. 2 trong 3 cách tính phân mảnh đất đai trong hộ cho kết quả dương về tác động của phân mảnh đất đai đến giá trị sản lượng. Bảng 6 thể hiện hồi quy cho giá trị các đầu vào không phải lao động. Ngược lại với các kết quả trong Bảng 2, các kết quả cho thấy tác động âm có ý nghĩa thống kê của quy mô đất nông nghiệp tác động dương và có ý nghĩa thống kê của phân mảnh đất đai trong hộ đến mức độ tập trung đầu vào. Bởi vậy, mức độ tập trung đầu vào không phải lao động có thể giúp giải thích tại sao các hộ có quy mô lớn lại có lợi nhuận hơn. do sự tham gia thị trường cung cấp thông tin liên quan đến các nhà sản xuất khác. Việc đo liệu hộ có bán sản phẩm nào ra thị trường là có sẵn, nhưng không được đưa vào trong các hồi quy trong bảng 4-7 do dường như nó có tính nội sinh cao (một mùa thu hoạch tốt làm tăng xác suất của việc sản phẩm ra thị trường). Tuy nhiên, nếu chỉ số này được đưa vào thì các tác động được ước lượng của phân mảnh đất đai không thay đổi đáng kể. một số vùng, đặc biệt vùng Tây Nguyên, tỷ lệ trồng cây lâu năm chắc chắn có thể được xem như biến gần đúng cho thương mại hóa. [...]... g n ây vào ng b i thiên tai trong năm trư c không, mòn, l ng c n, v.v) Các ch s c a vi c s d ng s lư ng các t d tr ngu n nư c, d c các v n c a m nh u vào không ph i lao t (xói ng khác nhau (gi ng, cây gi ng, phân bón hóa h c, v.v.) ư c ưa vào trong các h i quy 2 4 Tuy nhiên, do các bi n t l n nh t c a h nên m t s m nh ư c lo i b trong các phân tích này Do ó, này ch có s n cho 5 m nh các phương... H s không H các tác ng n m nh t i ng không thay i theo năm Các h i quy OLS Các l i có phân ph i chu n Các bi n gi cho d c (b ng, ít, v a, d c), các v n c a m nh t (xói mòn, t khô, t th p, l ng c n, s t l , vôi hóa, các v n khác) bi n gi cho năm ư c ưa vào trong mô hình nhưng không ư c th hi n ây Trong các h i quy 2 4, các bi n gi cho s d ng u vào (gi ng, cây con, phân hóa h c, phân h u cơ,... m c t là ang phân g n nhà c a các h mua/thuê hơn là nhà c a các h bán/cho thuê thì các giao d ch này có th n m t s gi m ròng trong m c phân m nh Do ó, các ch s c a vi c mua bán t là ư c ưa vào trong các h i quy qua, cho thuê thuê t t ai là tương n m i quan h dương t ai c a h Tuy nhiên, n u các m nh ư c thuê ho c mua là ư c d n vào v i các m nh khác, ho c n u chúng d n ng c a các giao d ch... B thì các chương trình này có tác quy tác các vùng riêng bi t, ng b ng phía B c Do v y, trung bình, các chương trình d n i n i v i các giao d ch v i t luôn ng ng u nhiên nhưng i Do v y, không có b ng ch ng t các phân tích phân m nh t ai trong h 6 K t lu n Nghiên c u này xem xét các y u t quy t trong h gi a các h nh t là tác d ng nh nông thôn Vi t Nam V các tác t ai cũng như các tác ng c a phân m... có các cơ h i t t hơn trong vi c tìm ki m vi c làm ngoài khu v c nông nghi p, chúng tôi kỳ v ng r ng nhi u nông dân s n sàng hơn trong vi c bán tc a h tham gia vào khu v c phi nông nghi p Do ó, các h i quy cũng ưa vào các cách tính dư i ây v cơ h i vi c làm phi nông nghi p: s hi n di n c a các ch d ng nam, s doanh nghi p trên 100 ngư i dân n nh xã, ti n công hàng ngày cho lao xã Cu i cùng, cách... Nói cách khác, m i quan h gi a quy mô ch không ph i là âm M t khác, n s d ng lao ng hơn, gi các y u t khác không Tóm l i, k t qu quan tr ng nh t ang n i lên t các phân tích này là tác nm c t ai trong B ng 3, các k t qu này kh ng t ai phân m nh nhi u hơn thì s d ng nhi u lao c trong gi a các h t nông nghi p t t c các vùng 2 trong 3 cách tính phân m nh cho k t qu dương, có ý nghĩa th ng kê cao m... th c t ai trong mô hình h i quy s d ng s li u chéo qua t ng năm Do ó, các h i quy cho ch s Simpson bao g m các tác phân tích các tác t trên các th n i sinh nghiêm tr ng òi h i ph i i trong mô hình hi n m t cách không tương x ng gi a các chương trình d n i n t ai trong h xem n phân m nh, chúng tôi ki m t p trung ng t ng c a các giao d ch nh li u t ng c a các h s cho vi c mua bán (thuê cho thuê)... năng su t th p hơn các m nh l n (th m chí các k t qu cho th y xu hư ng ngư c l i), các kho ng cách xa t nhà n m nh t cho th y làm gi m năng su t trong nông nghi p 5 Các y u t quy t Sau khi có các tác các y u t quy t nh n phân m nh n phân m nh/d n i n khi các giao d ch trên th trư ng h i quan tr ng khác là li u i n t ai ã ư c nghiên c u, bây gi chúng tôi chuy n sang phân tích ng c a phân m nh nh t ai... Do các bi n này th c s b tác ng m nh b i các y u t bên ngoài (g n như ch c ch n b i các l i trong vi c tính toán ghi chép), các bi n là b “lo i b ” b ng vi c b c p i 1% các quan sát cao nh t 1% các quan sát th p nh t Như ã ư c trên, phương pháp này tương t như phương pháp ư c s d ng trong Hsieh Klenow 2009 Chúng tôi s d ng 3 cách tính phân m nh t ai trong h Th nh t, di n tích m nh t n u phân. .. Ravallion Van de Walle (2008b) cho th y r ng tình tr ng m t t ang tăng lên các t nh phía Nam không i cùng v i k t qu này Thay vào ó, m i ngư i chuy n ra kh i khu v c nông nghi p t n d ng các cơ h i trong các khu v c khác Quá trình này ch c ch n ư c t o thu n l i các t nh phía B c cũng như các t nh phía Nam 16 Tóm l i, vi c gi m m c d ng lao v t nông nghi p gi a các h là m t cách quan tr ng ng tăng . hiện các giao dịch. Chúng tôi phân biệt giữa phân mảnh đất đai giữa các hộ và phân mảnh đất đai trong hộ. Phân mảnh đất đai giữa các hộ là đất được phân. xét các yếu tố quyết định đến phân mảnh đất đai cũng như các tác động của phân mảnh trong hộ và giữa các hộ ở nông thôn Việt Nam. Về các tác động của phân

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan