Côn trùng nông nghiệp

286 8.5K 134
Côn trùng nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn h ọc “Côn trùng nông nghiệp” là một môn học bắt buộc của các chuyên ngành giảng dậy về Trồng Trọt, Nông Học, Bảo Vệ Thực Vật của các trường Đại Học Nông Nghiệp và một số ngành sinh học khác. Môn học gồm có hai phần chính: phần A là “Côn trùng đại cương” và phần B là “Côn trùng chuyên khoa”. Giáo trình “Côn trùng Đại Cương” được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho sinh viên, trước khi sinh viên chuyển sang nghiên cứu phần “Côn trùng chuyên khoa”. Nội dung của giáo trình “Côn trùng đại cương” bao gồm những kiến thức có liên quan đến các đặc điểm về hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái và phân loại côn trùng cũng như vai trò, tác động của côn trùng trong nông nghiệp nói riêng và đời sống con người nói chung. Để giúp cho sinh viên nghiên cứu phần “Côn trùng chuyên khoa” có hiệu quả, phần côn trùng đại cương cũng trình bày về các cách gây hại cũng như khả năng gây hại trên cây trồng của côn trùng và tác động của các yếu tố môi trường (sinh học và không sinh học) đến sự phát sinh và phát triển của côn trùng. Các đặc điểm về dòng sinh lý, tính kháng thuốc, pheromone, sự cân bằng sinh học cũng như ngưỡng gây hại cũng được đề cập trong chương nghiên cứu về sinh vật học côn trùng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT GIÁO TRÌNH CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP Phần A: CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Biên Soạn: PGs. NGUYỄN THỊ THU CÚC Tiến sĩ chuyên ngành Sinh Học Động Vật 2009 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Cúc Sinh năm: 1945 Cơ quan công tác: Bộ môn Bảo Vệ Thực vật Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ email: nttcuc@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành: Trồng Trọt, Nông học, Bảo vệ thực vật, sinh kỹ thuật nông nghiệp. Dùng cho các trường Đại học Nông nghiệp Các từ khóa dùng để tra cứu: Côn trùng, đại cương, hình thái, sinh học, sinh lý, sinh thái, gây hại, phân loại, nông nghiệp. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Khoa học về cây trồng, động vật học đại cương. Đã xuất b ản in chưa, nếu có thì nhà xuất bản nào: Đã in thành giáo trình tại thư viện Đại học Cần thơ. 2 LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Côn trùng nông nghiệp” là một môn học bắt buộc của các chuyên ngành giảng dậy về Trồng Trọt, Nông Học, Bảo Vệ Thực Vật của các trường Đại Học Nông Nghiệp và một số ngành sinh học khác. Môn học gồm có hai phần chính: phần A là “Côn trùng đại cương” và phần B là “Côn trùng chuyên khoa”. Giáo trình “Côn trùng Đại Cương” được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho sinh viên, trước khi sinh viên chuyển sang nghiên cứ u phần “Côn trùng chuyên khoa”. Nội dung của giáo trình “Côn trùng đại cương” bao gồm những kiến thức có liên quan đến các đặc điểm về hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái và phân loại côn trùng cũng như vai trò, tác động của côn trùng trong nông nghiệp nói riêng và đời sống con người nói chung. Để đáp ứng những nội dung nêu trên, ngoài phần mô tả khá chi tiết về các đặc điểm hình thái cơ bản của côn trùng, giáo trình còn tập trung trình bày về các đặc điểm có liên quan đến hoạt động sinh số ng, phát sinh, phát triển cũng như các nguyên nhân gây bộc phát của côn trùng, đặc biệt là của các các loại côn trùng gây hại hoặc có lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Để giúp cho sinh viên nghiên cứu phần “Côn trùng chuyên khoa” có hiệu quả, phần côn trùng đại cương cũng trình bày về các cách gây hại cũng như khả năng gây hại trên cây trồng của côn trùng và tác động của các yếu tố môi trường (sinh học và không sinh học) đến sự phát sinh và phát triển của côn trùng. Các đặc điể m về dòng sinh lý, tính kháng thuốc, pheromone, sự cân bằng sinh học cũng như ngưỡng gây hại cũng được đề cập trong chương nghiên cứu về sinh vật học côn trùng. Song song với các nội dung vừa nêu trên, để giúp cho sinh viên có thể phân biệt được các đối tượng côn trùng (có hại hoặc có lợi cho nông nghiệp) nhằm có hướng phòng trị hoặc bảo vệ thích hợp, phần “Phân loại côn trùng” có trình bầy một khoá phân bộ (thành trùng và ấu trùng) khá chi tiết có thể giúp người nghiên cứ u định danh được những Bộ (nhóm) côn trùng hiện diện phổ biến trong điều kiện tự nhiên. Ngoài ra trong chương “Phân loại côn trùng”, các bộ (Order) côn trùng quan trọng trong nông nghiệp như Orthopthera, Coleoptera, Lepidoptera, Hymenoptera, Lepidoptera, Diptera, Thysanoptera, Homoptera và Hemiptera cũng được trình bầy về các đặc điểm hình thái sinh học, sinh thái, cách sinh sống và gây hại. Trong từng bộ, các họ (family) phổ biến và quan trọng trên đồng ruộng cũng được mô tả khá chi tiết, giúp cho sinh viên có thể phân biệt được các họ khác nhau trong cùng một bộ, từ đó có thể phân biệt được dễ dàng không những giữa các nhóm gây hại với nhau mà cả các nhóm côn trùng có lợi. Để cho sinh viên dễ dàng nghiên cứu giáo trình “Côn trùng đại cương”, trên 470 hình và bảng đã được minh họa. Bên cạnh một số hình ảnh tham khảo được từ nhiều tài liệu ngoài nước, tác giả đã cố gắng đưa vào các hình ảnh cụ thể của các loài côn trùng phổ biến trong nước. 3 Lĩnh vực nghiên cứu về côn trùng nói chung và côn trùng nông nghiệp nói riêng là một lĩnh vực rất rộng lớn và phong phú, vì vậy khi nghiên cứu về giáo trình này sinh viên cần phải tham khảo thêm các tài liệu chuyên sâu khác, có nội dung liên quan đến Hình thái, Sinh vật, Sinh lý, Sinh thái côn trùng, và cả phần phân loại và giám định côn trùng. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về giáo trình này chỉ có thể đạt hiệu qủa tốt khi được thực hiện song song với các buổi thực hành trong phòng thí nghiệm và khảo sát ngoài đồng ruộng. Tác giả PGs. Nguyễn Thị Thu Cúc Tiến sĩ chuyên ngành Sinh Học Động Vật Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng dụng Trường Đại Học Cần Thơ 4 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 MỞ ĐẦU 10 I- VỊ TRÍ CÔN TRÙNG TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT 10 II- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN TỚI CẤU TẠO, SINH LÝ VÀ ĐỜI SỐNG CÔN TRÙNG 11 Chương I: CÔN TRÙNG VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 13 I. CÔN TRÙNG CÓ ÍCH 13 1. Côn trùng và vấn đề thụ phấn 13 2. Sản phẩm thương mại từ côn trùng 13 3. Côn trùng thiên địch 14 4. Côn trùng ăn những chất hữu cơ mục nát 14 5. Côn trùng tấn công những thực vật không có lợi 15 6. Côn trùng là thức ăn của người và động vật 15 7. Côn trùng và vấn đề nghiên cứu khoa học 15 II. NHÓM CÔN TRÙNG GÂY HẠI 15 1. Côn trùng gây hại trên cây trồng 15 2. Côn trùng gây hại trong kho vựa 16 3. Côn trùng gây hại trên người và động vật 17 Câu hỏi gợi ý ôn tập 17 Chương II: HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 18 I. SỰ PHÂN ĐỐT 18 II. CẤU TẠO VÁCH DA CƠ THỂ 20 1. Cấu tạo da côn trùng 20 2. Chitin 22 3. Sắc tố 23 4. Các vật phụ trên vách da cơ thể 23 5. Các tuyến của da côn trùng 23 III. ĐẦU VÀ CẤU TẠO ĐẦU 24 1. Cấu tạo đầu 24 2. Chi phụ của đầu 25 IV. NGỰC CÔN TRÙNG 34 1. Cấu tạo 34 2. Chi phụ của ngực 35 V. CẤU TẠO BỤNG 45 1. Bộ phận sinh dục của con cái 46 2. Bộ phận sinh dục ngoài của con đực 47 Câu hỏi gợi ý ôn tập 49 Chương III: GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ CÔN TRÙNG 50 I. DA CÔN TRÙNG (BỘ XƯƠNG NGOÀI) 50 II. HỆ CƠ CÔN TRÙNG 50 III. HỆ TIÊU HÓA VÀ VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG Ở CÔN TRÙNG 51 1. Cấu tạo 51 2. Quá trình tiêu hóa 53 3. Dinh dưỡng và thức ăn (nhu cầu dinh dưỡng ở côn trùng) 53 4. Thể mở 54 5 IV. HỆ TUẦN HOÀN 54 1. Chức năng 54 2. Cấu tạo 54 3. Sự tuần hoàn của máu 55 V. HỆ HÔ HẤP 56 1. Hệ thống khí quản 56 2. Sự hô hấp của côn trùng sống dưới nước 57 VI. HỆ BÀI TIẾT 59 VII. HỆ THẦN KINH 59 1. Não 59 2. Chuỗi thần kinh bụng 60 3. Cơ quan cảm giác 60 IX. HỆ SINH DỤC 63 1. Bộ phận sinh dục cái 64 2. Bộ phận sinh dục đực 64 Một số câu hỏi gợi ý ôn tập 66 Chương IV: SINH VẬT HỌC CÔN TRÙNG 67 I. TRỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 67 1. Trứng 67 2. Các phương thức sinh sản của côn trùng 70 3. Hiện tượng trứng nở 71 II. SỰ BIẾN THÁI 71 1. Các kiểu biến thái 72 2. Yếu tố điều khiển sự biến thái 78 3. Sự biến đổi cơ cấu tổ chức trong cơ thể côn trùng vào giai đoạn biến thái 79 III. CÁC DẠNG ẤU TRÙNG VÀ NHỘNG CỦA CÔN TRÙNG THUỘC KIỂU BIẾN THÁI HOÀN TOÀN 79 1. Các dạng ấu trùng 79 2. Các dạng nhộng 82 IV. SỰ LỘT XÁC VÀ SINH TRƯỞNG 85 1. Sự lột xác 85 2. Sự phát triển và chu kỳ sinh trưởng 87 V. TÍNH ĂN CỦA CÔN TRÙNG TRÊN THỰC VẬT 87 VI. MỘT SỐ KHÍA CẠNH CƠ BẢN VỀ HÀNH VI CÔN TRÙNG 93 1. Phản ứng trực tiếp 93 2. Phản ứng phức tạp 94 3. Hành vi giao phối 95 VII. HIỆN TƯỢNG NGỪNG PHÁT DỤC (DIAPAUSE) 95 VIII. SỰ DI CƯ CỦA CÔN TRÙNG 97 IX. PHEROMONE 97 X. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔN TRÙNG SỐNG THÀNH XÃ HỘI 99 XI. SỰ KHÁNG THUỐC Ở CÁC LOÀI CÔN TRÙNG 100 1. Sơ lược về tình hình kháng thuốc của côn trùng trong và ngoài nước 100 2. Hiện tượng kháng chéo (cross resistance) và đa kháng (multiple resistance) 101 3. Sinh lý và di truyền của tính kháng 102 XII. GIỐNG CÂY TRỒNG KHÁNG SÂU HẠI VÀ BIOTYPE 103 1. Quan điểm về dòng sinh học (biotype) côn trùng 103 2. Biotype của số loài côn trùng gây hại trong nông nghiệp 104 Một số câu hỏi ôn tập gợi ý 107 6 Chương V: SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 108 I. KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP 108 II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ PHI SINH VẬT 108 1. Nhiệt độ 111 2. Ẩm độ và lượng mưa 117 3. Ánh sáng và quang kỳ 119 4. Gió và áp suất không khí 125 5. Đất 125 III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ SINH VẬT 126 1. Yếu tố nội tại của côn trùng 126 2. Tác động của cây ký chủ 128 3. Yếu tố thiên địch 131 IV. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG SINH HỌC VÀ NGƯỠNG GÂY HẠI 137 1. Sự biến động mật số côn trùng và sự cân bằng sinh học trong điều kiện canh tác 137 2. Khái niệm về ngưỡng gây hại 137 3. Những nguyên nhân làm phá vỡ sự cân bằng sinh học trong môi trường trồng trọt 139 V. KHÁI NIỆM VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CÔN TRÙNG VÀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 141 Một số câu hỏi ôn tập gợi ý 141 Chương VI: PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 142 I. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ NGUYÊN TẮC TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI 142 II. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 145 III. KHÓA PHÂN BỘ CÔN TRÙNG (Thành trùng và ấu trùng) 149 IV. MỘT SỐ BỘ CÔN TRÙNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 165 BỘ CÁNH THẲNG (ORTHOPTERA) 165 MỘT SỐ HỌ QUAN TRỌNG TRONG NÔNG NGHIỆP 166 1 . Họ Cào cào (Acrididae = Locustidae) 166 2. Họ Sạt sành (Tettigoniidae) 167 3. Họ Dế (Gryllidae) 167 4. Họ Dế nhũi (Gryllotalpidae) 168 5. Họ Bọ que (Phasmidae) 169 6. Họ Bọ ngựa (Mantidae) 169 7. Họ Gián (Blattidae) 170 BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) 171 MỘT SỐ HỌ PHỔ BIẾN TRONG NÔNG NGHIỆP 173 1. Họ Chân chạy (Carabidae) 173 2. Họ Vằn hổ (Cicindellidae) 174 3. Họ Cánh cụt (Staphylinidae) 175 4. Họ Bọ rùa (Coccinellidae) 176 5. Họ Ánh kim (Chrysomelidae) 179 6. Họ Bổ củi (Elateridae) 181 7. Họ bổ củi giả (Buprestidae) 181 8. Họ Xén tóc (Cerambycidae) 183 9. Họ Mọt đậu (Bruchidae) 187 10. Họ Bóng tối (Tenebrionidae) 188 11. Họ Mọt gỗ ngắn (Scolytidae) 189 7 12. Họ Vòi voi (Curculionidae) 189 13. Họ Bọ hung (Scarabaeidae) 191 BỘ CÁNH MÀNG (HYMENOPTERA) 194 MỘT SỐ HỌ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 194 1. Họ Ong cự (Ichneumonidae) 194 2. Họ Ong kén nhỏ (Braconidae) 197 3. Họ Ong nhỏ (Chalcidae) 198 4. Họ Ong Mắt đỏ (Trichogrammatidae) 198 5. Họ Ong nhảy nhỏ (Encyrtidae) 199 6. Họ Ong nhỏ râu ngắn (Eulophidae) 200 7. Họ Ong xanh nhỏ (Pleromalidae) 203 8. Kiến (Formicidae) 204 BỘ CÁNH VẨY (LEPIDOPTERA) 207 * MỘT SỐ HỌ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 208 1. Họ Ngài đêm (Noctuidae) 208 2. Họ Ngài sáng (Pyralidae) 210 3. Họ Ngài cuốn lá (Tortricidae) 212 4. Họ Ngài sâu đo (Geometridae) 214 5. Họ Ngài nhộng vòi (Sphingidae) 216 6. Họ Ngài độc (Lymantriidae) 218 7. Họ Ngài sâu tơ (Plutellidae) 219 8. Họ Ngài mạch (Gelechidae) 220 9. Họ Ngài đục gỗ (Cossidae) 220 10. Họ Sâu kèn (Psychidae) 222 11. Ngài sâu đục lá (Gracillariidae) 223 12. Họ sâu nái (Limacodidae) 224 13. Họ ngài đèn (Arctiidae) 225 14. Họ Ngài (Lasiocampidae) 226 15. Họ Ngài bướm bà (Saturniidae) 227 16. Họ Ngài tằm (Bombycidae) 229 17. Họ Bướm nhẩy (Hesperiidae) 230 18. Họ Bướm phượng (Papilionidae) 231 19. Họ Bướm hoa (Nymphalidae) 232 20. Họ Bướm phấn (Pieridae) 233 21. Họ Bướm lam nhỏ (Lycaenidae) 234 BỘ HAI CÁNH (DIPTERA) 237 MỘT SỐ HỌ QUAN TRỌNG 237 1. Họ Muỗi năng (Cecidomyidae) 237 2. Họ Muỗi chỉ hồng (Chironomidae) 239 3. Họ Ruồi đục trái (Trypetidae) 240 4. Họ Ruồi đục lá (Agromyzidae) 242 5. Họ Ruồi ký sinh (Tachinidae) 243 6. Họ Mòng ăn sâu (Asilidae) 244 7. Họ Ruồi ăn rầy (Syrphidae) 245 8 - Họ Ruồi đục lá Ephydridae 247 9. Họ Muscidae 248 BỘ CÁNH TƠ (BỌ TRĨ) (THYSANOPTERA) 250 *MỘT SỐ HỌ QUAN TRỌNG TRONG NÔNG NGHIỆP 254 1. Họ Bọ trĩ (Thripidae) 254 8 2. Họ Bù lạch vằn (Aeolothripidae) 254 3. Họ Bọ trĩ ống (Phlaeolothripidae) 254 BỘ CÁNH ĐỀU (HOMOPTERA) 256 * MỘT SỐ HỌ QUAN TRỌNG 257 1. Họ Ve sầu (Cicadidae) 257 2. Họ Ve sầu sừng (Membracidae) 257 3. Họ Ve sầu bọt (Cercopidae) 258 4. Họ Rầy lá (Cicadellidae = Jassidae) 259 5. Họ Rầy dài (Fulgoridae) 260 6. Họ Rầy Bướm (Flatidae) 261 7. Họ Rầy thân (Delphacidae) 261 8. Họ Rầy nhẩy (Psyllidae) 262 9. Họ Rầy phấn trắng (Aleyrodidae) 263 10. Họ Rầy mềm (Aphididae) 264 12. Tổng Họ rệp dính (COCCOIDEA 265 BỘ CÁNH NỬA CỨNG (HEMIPTERA ) 272 1. Họ Pentatomidae 273 2. Họ bọ xít hôi Alydidae 275 2. Họ Bọ xít mai (Scutelleridae) 276 3. Họ Bọ xít đất (Cydnidae) 276 4. Họ Bọ xít dài (Lygaeidae) 276 5. Họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) 277 6. Họ Bọ xít (Coreidae) 278 7. Họ Bọ xít (Miridae) 279 8. Họ Bọ xít bắt mồi (Reduviidae) 281 9- Họ Cà cuống Belostomatidae 282 Một số câu hỏi ôn tập gợi ý 283 TÀI LIỆU THAM KHẢO 284 9 MỞ ĐẦU I- VỊ TRÍ CÔN TRÙNG TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT Côn trùng thuộc ngành tiết túc hay chân khớp (Arthropoda), ngành này gồm những động vật có những đặc điểm như sau: - Cơ thể phân đốt, 2 đến 3 đốt, thường kết hợp lại thành những vùng chuyên biệt. - Cơ thể đối xứng song phương. - Các đốt thường mang các chi phụ. - Vách da cơ thể là bộ xương ngoài có cấu tạo Chitine và vách da này thường được thay thế bằng một lớp da mới khi côn trùng lớn lên nhờ các hiệ n tượng lột xác. - Hệ tuần hoàn hở. - Hệ thần kinh gồm có não ở trên đầu và chuỗi thần kinh bụng. - Hệ bài tiết bao gồm chủ yếu là ống Malpighi. - Hô hấp bằng hệ thống khí quản và lỗ thở. Ngành chân khớp (Arthropoda) bao gồm các lớp động vật như sau: + Ngành phụ: Tribolita gồm chủ yếu các loại trùng 3 lá Tribolita (đã hóa thạch). + Ngành phụ: Chelicerata . Lớp Xiphosura (Sam). . Lớp Eurypterida (gồm các loài Eurypterids đã hóa thạch). . Lớp Pycnogonida (Nhện biển). . Lớp Arachnida (Nhện). + Ngành phụ: Mandibulata . Lớp Crustacae (Giáp xác). . Lớp Diplopoda (Cuốn chiếu). . Lớp Chilopoda (Rết). . Lớp Pauropoda (Pauropods). . Lớp Symphyla (Đa túc). . Lớp Insecta (Côn trùng). 10 [...]... TRÙNG CÓ ÍCH 1 Côn trùng và vấn đề thụ phấn 2 Sản phẩm thương mại của côn trùng 3 Côn trùng thiên địch 4 Côn trùng ăn những chất hữu cơ mục nát 5 Côn trùng tấn công những thực vật không có lợi 6 Côn trùng là thức ăn của người và động vật 7 Côn trùng đối với vấn đề nghiên cứu khoa học Rất khó xác định chính xác giá trị có ích của côn trùng đối với con người qua các tác động như thụ phấn cho cây trồng,... là một món ăn bổ dưỡng 7 Côn trùng và vấn đề nghiên cứu khoa học Hiện nay rất nhiều loại côn trùng được sử dụng trong công tác nghiên cứu khoa học, tiêu biểu nhất là loại ruồi dấm Drosophila, loài này được sử dụng rất nhiều trong công tác nghiên cứu di truyền học II NHÓM CÔN TRÙNG GÂY HẠI 1 Côn trùng gây hại cho cây trồng 2 Côn trùng tấn công trên những sản phẩm tồn trữ 3 Côn trùng gây hại trên người... trong cơ thể côn trùng và được côn trùng truyền từ cây nầy sang cây khác Các loài ruồi và ong là tác nhân chủ yếu để truyền bệnh theo phương thức này - Mầm bệnh có thể được tích trữ trên cơ thể côn trùng trong một thời gian ngắn (semi- persistent or non persistent) hoặc trong cơ thể côn trùng trong một thời gian dài (persistent) và được tiêm vào cây trồng khi côn trùng chích hút Các loài côn trùng chích... nhiên? 3- Sự khác biệt cơ bản của các động vật thuộc lớp Côn trùng với các động vật khác trong ngành Tiết túc (Arthropoda)? 4- Nêu một số vai trò chính yếu của côn trùng đối với đời sống con người 5- Nguyên nhân chủ yếu khiến lớp côn trùng được quan tâm đặc biệt? 17 Chương II: HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG Côn trùng là động vật phân đốt, cơ thể côn trùng do 18-20 đốt nguyên thủy tạo nên, các đốt này tập hợp... nhiều loại động vật khác tấn công làm giới hạn mật số Phần lớn động vật tấn công này cũng thuộc lớp côn trùng Thành phần côn trùng thiên địch rất phong phú, hiện diện khắp mọi nơi, gần như nơi nào có côn trùng gây hại là đều có sự hiện diện của các loài côn trùng thiên địch Một ví dụ điển hình về tác động của sự giới hạn côn trùng gây hại bởi thiên địch ăn mồi là trường hợp của rệp sáp Icerya purchasi,... nhuộm Rất nhiều loại côn trùng được sử dụng trong kỹ nghệ nhuộm, phổ biến nhất là loài rệp dính Dactylopius cocas Thuốc nhuộm lấy từ loài côn trùng nầy có màu đỏ thắm và được sản xuất từ cơ thể khô của chúng 3 Côn trùng thiên địch Côn trùng có khả năng sinh sản cũng như gia tăng mật số rất nhanh, nhưng mật số cao ít khi đạt được vì côn trùng thường bị nhiều loại động vật khác tấn công làm giới hạn mật... nhanh khiến cho dòi trong phân không đủ thời gian để hoàn thành sự phát triển 5 Côn trùng tấn công những thực vật không có lợi Bên cạnh những loại côn trùng tấn công thực vật được xem như nhóm gây hại thì cũng có nhiều loại côn trùng cũng tấn công trên thực vật nhưng được xem như có lợi cho con người vì những loại nầy tấn công các loài cỏ dại, các loài thực vật không có lợi cho con người Một số loại... mục nát, vai trò trong nghiên cứu khoa học, 1 Côn trùng và vấn đề thụ phấn Có thể nói đây là lợi ích lớn nhất mà côn trùng mang lại cho con người, chỉ có một số thực vật cấp cao là tự thụ phấn, hầu hết là thụ phấn chéo, phấn được đưa từ hoa nầy đến hoa khác bằng hai cách: gió và côn trùng. …… Có khoảng 80% cây trồng trong nông nghiệp thụ phấn nhờ côn trùng Rất nhiều loại cây trồng đặc biệt là các... nhưng ở các động vật thuộc lớp côn trùng và thuộc ngành chân khớp (Arthropoda) thì vách da hóa cứng hiện diện ở phía ngoài cơ thể và được gọi là bộ xương ngoài Vách da hay bộ xương ngoài của côn trùng không những là phần bảo vệ bên ngoài của cơ thể mà còn là chỗ cho các hệ cơ bám vào và giữ cho cơ thể côn trùng có một hình dạng nhất định 1 Cấu tạo da côn trùng Da côn trùng gồm có 3 lớp chính: - Lớp... tiếp của côn trùng có thể rất quan trọng, nhưng một tác nhân truyền bệnh, dù chỉ một vài cá thể cũng có thể làm giảm năng suất cây trồng một cách trầm trọng và có thể giết hàng loạt cây trồng và điều khó khăn hơn nữa là khi cây đã bị nhiễm các loại bệnh nầy thì rất khó trị 2 Côn trùng gây hại trong kho vựa Đối với các nông sản phẩm tồn trữ, sự thiệt hại do côn trùng gây ra cho các sản phẩm nông nghiệp, . NGƯỜI 13 I. CÔN TRÙNG CÓ ÍCH 13 1. Côn trùng và vấn đề thụ phấn 13 2. Sản phẩm thương mại từ côn trùng 13 3. Côn trùng thiên địch 14 4. Côn trùng ăn những. THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 145 III. KHÓA PHÂN BỘ CÔN TRÙNG (Thành trùng và ấu trùng) 149 IV. MỘT SỐ BỘ CÔN TRÙNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG NGHIỆP 165 BỘ CÁNH

Ngày đăng: 24/03/2014, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

    • GIÁO TRÌNH

    • CON TRUNG NONG NGHIEP_PHAN A_FINAL.pdf

      • THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

      • LỜI GIỚI THIỆU

      • MỤC LỤC

      • MỞ ĐẦU

        • I- VỊ TRÍ CÔN TRÙNG TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT

        • II- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN TỚI CẤU TẠO, SINH LÝ VÀ ĐỜ

        • Chương I: CÔN TRÙNG VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

          • I. CÔN TRÙNG CÓ ÍCH

            • 1. Côn trùng và vấn đề thụ phấn

            • 2. Sản phẩm thương mại từ côn trùng

            • 3. Côn trùng thiên địch

            • 4. Côn trùng ăn những chất hữu cơ mục nát

            • 5. Côn trùng tấn công những thực vật không có lợi

            • 6. Côn trùng là thức ăn của người và động vật

            • 7. Côn trùng và vấn đề nghiên cứu khoa học

            • II. NHÓM CÔN TRÙNG GÂY HẠI

              • 1. Côn trùng gây hại trên cây trồng

              • 2. Côn trùng gây hại trong kho vựa

              • 3. Côn trùng gây hại trên người và động vật

              • Câu hỏi gợi ý ôn tập

              • Chương II: HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG

                • I. SỰ PHÂN ĐỐT

                • II. CẤU TẠO VÁCH DA CƠ THỂ

                  • 1. Cấu tạo da côn trùng

                  • 2. Chitin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan