Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

57 1.6K 4
Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.

Trang 1

Lời mở đầu

Từ khi chuyển đổi sang kinh tế thị trờng ,nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay đổi tích cực Song song với sự thay đổi về kinh tế,các doanh nghiệp cũng đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn trong việc quản lý tài chính nhằm đạt hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt của thị trờng.Và với sự hoàn thiện của chế độ kế toán mới mang lại lợi nhuận rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng một cơ chế quản lý khoa học và hiệu quả, đồng thời là một bớc tiến quan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà Nớc.

Trong các công cụ quản lý của doanh nghiệp thì kế toán là một công cụ quản lý quan trọng, có vai trò tích cực đối với việc quản lý vốn tài sản và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Để sản xuất ra của cải vật chất , đáp ứng nhu cầu của con ngời và xã hội nhất thiết phải cần đến sức lao động của con ngời.Bởi chính con ngời là nguồn lao động, tác động trực tiếp đến sản xuất ra của cải vật chất.Con ngời phải ra sức lao động tơng ứng với sản phẩm làm ra.

Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là yếu tố quan trọng quyết định nhất ,nó là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất ,còn chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Điều này cho thấy nếu sử dụng lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống.Do đó góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều kiện cải thiện nâng cao đời sống vật chất ,tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Tiền lơng là phần thù lao mà ngời lao động đợc hởng để bù đắp sức lao động và tái sản xuất sức lao động và cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.Vì tiền lơng gắn liền với kết quả lao động, xuất phát từ những điểm nói trên ta thấy sự cần thiết của công tác Hạch toán tiền lơng trong công tác quản lý của doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Tiên Sơn Thanh Hoá ,em nhận thấy đợc tầm quan trọng ,trên cơ sở những kiến thức đã đợc học ,cùng với sự tận tình hớng dẫn và giúp đỡ của thầy giáoTiến sỹ Nguyễn Bích -Giảng viên khoa Quản Trị Kinh Doanh Trờng ĐHDL Đông Đô ,cùng các cô chú chuyên viên kế toán tại phòng kế toán Công ty ,sau một thời gian thực tập tại đơn vị em

Trang 2

đã chọn đề tài :”Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công Ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá”

Tuy nhiên bài viết của em còn cha đợc hoàn thiện ,em rất mong đợc sự đóng góp của thầy giáo và các cô chú phòng kế toán để em hoàn thiện chuyên đề thực tập này.

Trang 3

Chơng 1

Một số vấn đề chung về kế toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng trong doanh nghiệp 1.1 Vai trò của lao động và chi phí về laođộng sống trong hoạt động kinhdoanh

1.1.1 Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh

Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời ,nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành vật phẩm tiêu dùng ,thoả mãn yêu cầu thị hiếu của con ngời và xã hội.

Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản mà quá trình sản xuất là điều kiện cần thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời

Trong các xã hội khác nhau ,tính chất lao động cũng khác nhau.Trong bất cứ xã hội nào ,việc sản xuất ra của cải vật chất không thể tách rời khỏi lao động của con ngời ,mọi ngời làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đều đợc nhận thù lao lao động.

1.1.2 Chi phí lao động sống ,tiền lơng tiền công

Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình sản xuất trớc hết cần bảo đảm tái sản xuất sức lao động ,nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động ,tiền lơng,tiền công chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian,khối lợng và chất lợng công việc của họ.Về bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặt khác ,tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động ,kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ.Nói cách khác tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động Chi phí tiền lơng là bộ phận rất quan trọng và chiếm tỉ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh,có chế độ tiền lơng đúng sẽ kích thích đợc ngời lao động hăng say sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1.3 Vị trí của yếu tố tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong sảnxuất kinh doanh

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự lao động tiền tệ và sản xuất hàng hoá tiền lơng (tiền công) đợc biểu hiện bằng

Trang 4

tiền mà đơn vị trả cho ngời ngời lao động Căn cứ vào thời gian ,khối lợng và chất lợng công việc của họ.Về bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Mặ khác ,các khoản trích theo lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động ,khuyến khích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của ngời lao động.Nói cách khác tiền lơng và các khoản trích theo lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm trong quá trình SXKD ngời lao động mới tạo đợc sản phẩm mới ,phần thù lao trả cho ngời lao động đợc tính vào giá thành sản phẩm mới.

1.2 Yêu cầu quản lý lao động ,tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.2.1 Mối quan hệ lao động tiền lơng và các khoảc trích theo lơng

Tại các doanh nghiệp ,hạch toán lao động và thù lao lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh.Bởi vì cách trả thù lao lao động thờng không thống nhất ,do tiền lơng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích lợi ích vật chất ,tăng năng suất lao động.Vì thù lao lao động (chi phí nhân công ) là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm ,dịch vụ nên các doanh nghiệp phải sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí ,góp phần hạ giá thành sản phẩm.Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng là một biện pháp cần thiết cho công tác quản lý lao động và tiền l-ơng của doanh nghiệp đi vào nề nếp ,thúc đẩy ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động ,tăng năng suất và hiệu quả công tác Đồng thời nó còn tạo cơ sở để xác định giá thành sản phẩm.Việc tính toán chính xác chi phí nhân công còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phai nộp cho ngân sách nhà nớc và các cơ quan phúc lợi xã hội

Để đáp ứng nhu cầu trên ,hạch toán lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau :

Phản ánh kịp thời ,chính xác số lợng ,thời gian và kết quả lao động

Tính lơng và các khoản trích theo lơng , đồng thời phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng lao động một cách chính xác ,phục vụ cho việc tập hợp chi phí ,tính giá thành sản phẩm

Lập báo cáo về lao động ,tiền lơng , đồng thời điều hành phân tích tình hình quản lý sử dụng số lợng ,thời gian và kết quả lao động sẵn có trong doanh nghiệp.

Trang 5

1.2.2 Yêu cầu quản lý lao động ,tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Để đảm bảo cung cấp thông tin lịp thời cho quản lý , đòi hỏi hạch toán lao động và tiền lơng phải quán triệt các nguyên tắc sau :

*Phân loại lao động hợp lý : Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán ,cần thiết phải tiến hành phân loại khác nhau theo những đặc trng nhất định.Về mặt quản lý và hạch toán thờng đợc theo các tiêu thức sau :

- Phân theo thời gian lao động : Toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thờng xuyên trong danh sách ( gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời ,mang tính thời vụ Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tổn số lao động của mình ,từ đó có kế hoạch sử dụng ,bồi dỡng ,tuyển dụng và huy động khi cần thiết Đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với ngời lao động và với nhà nớc đợc chính xác.

-Phân loại quan hệ với quá trình sản xuất :

Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất ,có thể phân lao động của doanh nghiệp thành 2 loại sau :

+ Lao động trực tiếp sản xuất : Là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ ,dịch vụ.Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiết bị máy móc để sản xuất sản phẩm ( kể cả cán bộ trực tiếp sử dụng ), những ngời phục vụ sản xuất (vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ ,sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền …))

+ Lao động gián tiếp sản xuất : Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức ,chỉ đạo ,hớng dẫn kỹ thuật),nhân viên quản lý kinh tế ( trực tiếp lãnh đạo ,tổ chức ,quản lý hoạt động SXKD nh giám đốc ,phó giám đốc kinh doanh ,cán bộ các phòng ban kế toán ,thống kê…)) nhân viên quản lý hành chính ( những ngời làm công tác tổ chức ,nhân sự,văn th , đánh máy ,quản trị…))

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động Từ đó ,có biện pháp tổ chức ,bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc ,tinh giảm bộ máy gián tiếp.

*Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:

Trang 6

Theo cách này ,toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại : + Lao động thực hiện các chức năng sản xuất,chế biến : bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ ,dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất ,nhân viên phân xởng …)

+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng : là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm ,hàng hoá ,lao vụ ,dịch vụ nh nhân viên bán hàng ,tiếp thị ,nghiên cứu thị trờng …)

+ Lao động thực hiện các chức năng quản lý : là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh các nhân viên quản lý kinh tế ,nhân viên quản lý hành chính …)

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đợc kịp thời ,chính xác ,phân định đợc chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ.

1.3 Nhiệm vụ kế toán lao động ,tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Để phục vụ cho việc điều hành và quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng có hiệu quả ,kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo l-ơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện các nhiệm vụ sau :

Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lợng ,chất lợng thời gian và kết quả lao động tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp ,kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động ,việc chấp hành chính sách chế độ về lao động ,tiền lơng và các khoản trích theo lơng ,tình hình sử dụng quỹ lơng

Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ , đúng chế đọ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng ,mở sổ thẻ kế toán ,hạch toán lao động ,tiền lơng dung chế độ , đúng phơng pháp

Tính toán phân bổ chính xác , đúng đối tợng chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng và chi phí SXKD của các bộ phận , đơn vị sử dụng lao động.

Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động ,quỹ tiền lơng , đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp ,ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách ,chế độ về lao động ,tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Trang 7

1.4 Các hình thức tiền lơng ,quỹ tiền lơng ,quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ

1.4.1 Các hình thức tiền lơng :

Doanh nghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động ,ngời lao động phải tuân theo cam kết đã kí trong hợp đồng Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi của ngời lao động trong đó có tiền lơng và các khoản khác theo quy định trong hợp đồng.

Hiện nay thang bậc lơng cơ bản đợc nhà nớc quy định ,nhà nớc khống chế mức lơng tối thiểu ,không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiết bằng thuế thu nhập.Việc tính trả lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp đợc thực hiện theo các hình thức tiền lơng sau:

+ Hình thức thời gian + Hình thức lơng sản phẩm

Việc thực hiện hình thức trả lơng thích hợp đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động ,có tác dụng đòn bẩy kinh tế ,khuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động , đảm bảo ngày công ,giờ công và năng suất lao động.

- Hình thức tiền lơng thời gian : Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc ,cấp bậc hoặc chức danh và thang lơng theo quy định.Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp ,tính trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo 2 cách : Lơng thời gian giản đơn va lơng thời gian có thởng

-Lơng thời gian giản đơn :là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc và đơn giá lơng thời gian giản đơn đợc chia thành :

+ Lơng tháng : Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang lơng quy định gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có).

Lơng tháng thơng đợc áp dụng trả cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính ,quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các nghành hoạt động không có tính chất sản xuất.

+ Lơng ngày : Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ Lơng ngày làm căn cứ để tính tợ cấp BHXH phải trả công nhân viên tính trả lơng cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập,trả lơng theo hợp đồng.

Trang 8

+ Lơng giờ : Đợc tính bắng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ

Lơng thời gian có thởng : là hình thức tiền lơng giản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất.

Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế ,tuy nhiên nó còn hạn chế nhất định đó là cha gắn liền tiền lơng với chất l-ợng,và kết quả lao động Vì vậy ,doanh nghiệp cần phải kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất ,kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc ,làm việc có lỷ luật và năng suất cao.

- Hình thức lơng sản phẩm :

Theo hình thức này ,tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số l-ợng ,chất ll-ợng của sản phẩm hoàn thành hoặc công việc đã làm xong đợc nghiệm thu Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần phải xây dựng đợc định mức lao động , đơn giá lơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm công việc hoặc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt,phải kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.

Hình thức tiền lơng sản phẩm gồm :

+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp :Là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá lơng sản phẩm ( không hạn chế số lợng sản phẩm hoàn thành) Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.

Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp : Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận (phân xởng ) sản xuất nh : công nhân vận chuyển nguyên vật liệu ,thành phẩm ,bảo dỡng máy móc thiết bị.Trong các trờng hợp này ,căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp (công nhân trực tiếp sản xuất ) để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất

+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng : Là kết hợp trả lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thởng trong sản xuất ( thởng tiết kiệm vật t,th-ởng tăng năng suất lao động ,nâng cao chất lợng sản phẩm )

+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến : Theo hình thức này tiền lơng trả cho ng-ời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo lỷ lệ luỹ tiến cắn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ.Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất

Trang 9

hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến ,phá vỡ định mức lao động cũ

+ Trả lơng khoán theo sản phẩm cối cùng : Tiền lơng đợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức tiền lơng này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.

+ Trả lơng theo hình thức tập thể : Theo hình thức này trớc hết tính tiền l-ơng cho cả tập thể ( tổ) sau đó tiến hành chia ll-ơng cho từng ngời trong tập thể theo các phơng pháp sau:

- Phơng pháp chia lơng sản phẩm tập thể theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật : Theo phơng pháp này tiền lơng sản phẩm tập thể đợc chia làm 2 phần:

* Phần tiền lơng phù hợp với lơng cấp bậc đợc phân chia cho từng ngời theo hệ số lơng cấp bậc (hoặc mức lơng cấp bậc) và thời gian làm việc thực tế của từng ngời.

* Phần tiền lơng sản phẩm còn lại đợc chia theo kiểu bình công chấm điểm Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cấp bậc công việc đợc giao và có sự chênh lệch về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể.

+ Phơng pháp chia lơng theo bình công chấm điểm: áp dụng trong trờng hợp công nhân làm việc ổn định, kỹ thuật đơn giản, chênh lệch về năng suất lao động giữa các thành viên trong tập thể chủ yếu do thái độ lao động và sức khoẻ quyết định.

Hình thức tiền lơng sản phẩm quán triệt đợc các nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng gắn chặt với số lợng, chất lợng là kết quả lao động, do đó kích thích ngời lao động trong công việc nâng cao năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm.

*) Đối với phụ cấp trách nhiệm (PCTN) thì đợc tính theo tỷ lệ quy định so với tổng tiền lơng sản phẩm ở các tổ may thì chỉ có 3 ngời đợc hởng PCTN đó là: tổ trởng ( 0,5%), nhân viên kỹ thuật(0,25%), thu hoá(0,25%) So với tổng tiền lơng sản phẩm của cả tổ.

Các khoản tiền thởng, tiền ăn ca đợc tập hợp theo thực tế phát sinh *) Các khoản trích theo lơng:

Các khoản trích theo lơng bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo tiền lơng của công nhân sản xuất theo chế độ quy định.

Trang 10

Cuối tháng kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo

Quỹ tiền lơng của Doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trả cho công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý sử dụng và chi trả lơng.

Quỹ lơng của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (lơng thời gian, lơng sản phẩm)

- Các khoản phụ cấp thờng xuyên, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dậy nghề, phu cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học – kỹ thuật có tài năng.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan, thời gian đi học, nghỉ phép

- Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.

Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 02 loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ

Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp (Phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ ) Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, hội họp, nghỉ vì ngừng sản xuất đợc hởng theo chế độ.

Trong công tác hạch toán kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.

Trang 11

1.4.2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tiền l-ơng phải trả công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện hành Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ bảo hiểm xã hội theo tỉ lệ 20% trên tổng số tiền l-ơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ng-ời lao động.

Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ Trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động cụ thể:

Trợ cấp công nhân ốm đau, thai sản

- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động - Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền mặt

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.ở tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả bảo hiểm xã hội cho công nhân viên bị đau ốm, thai sản Trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ (Phiếu nghỉ h-ởng bảo hiểm xã hội và các chứng từ gốc khác) Cuối tháng, cuối quý doanh nghiệp phải thanh quyết toán với cơ quan chủ quản quản lý BHXH.

1.4.2.3 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỉ lệ 3% trên tổng số lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động 1% trừ vào lơng của ngời lao động.

Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh

Theo chế độ hiện hành toàn bộ quỹ BHYT đợc lập lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế.

Trang 12

1.4.2.4 Kinh phí công đoàn:

Đợc hình thành từ việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ

Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động.

Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

1.5 Hạch toán lao động, tính lơng và các khoản trợ cấp BHXH.

1.5.1- Hạch toán lao động

1.5.1.1 Hạch toán sản lợng lao động

Để quản lý lao động về mặt số lợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ sách lao động Số này do phòng lao động tiền lơng ( lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận ) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động ( mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.

1.5.1.2 Hạch toán thời gian lao động là:

Bảng chấm công(Xem mẫu ở dới): Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng

bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi ngời lao động, bảng chấm công do tổ trởng ( hoặc trởng các phòng ban ) trực tiếp ghi và để nơi công khai để công nhân viên chức giám sát thời gian lao động của từng ngời Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.

Kí hiệu chấm công: x: Đang đi làm; K3: Làm ca 3; WK: Nghỉ lễ, T7,CN; TS: Nghỉ thai sản; P: Nghỉ

phép; CĐ: Nghỉ chế độ; O: ốm,điều dỡng; Ro: Nghỉ không lơng; Co: Con ốm; TN: Tai nạn; LĐ: Lao động

Trang 13

nghĩa vụ; H: Hội nghị, học tập;

1.5.1.3 Để hạch toán kết quả lao động:

Kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau, nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng và sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc hoàn thành Đó chính là các báo cáo về kết quả nh “phiếu giao nhận sản phẩm”, “phiếu khoán”, “hợp đồng giao khoán”, “phiếu báo làm thêm giờ”, “phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, “bảng kê năng xuất tổ”, “bảng kê khối lợng công việc hoàn thành”, “bảng kê sản lợng từng ngời”

Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập ( tổ trởng ) ký, cán bộ kiểm tra, kỹ thuật xác nhận đợc lãnh đạo duyệt y ( quản đốc phân xởng, trởng bộ phận) sau đó chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để tính lơng, tính thởng, để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất, nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động , trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ) nhân viên hạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập láo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động, để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp.

1.5.2- Tính lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho ngời lao động.

Việc tính lơng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đợc thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lơng, BHXH Do Nhà nớc ban hành, kế toán tính tiền lơng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho ngời lao động.

- Căn cứ vào các chứng từ nh “ bảng chấm công”, “phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”, “ hợp đồng giao khoán”, kế toán tính tiền l-ơng thời gian, ll-ơng sản phẩm, tiền ăn ca cho ngời lao động.

Trang 14

Tiền lơng đợc tính riêng cho từng ngời và tổng hợp theo từng bộ phận sử dụng lao động và phản ánh vào “ bảng thanh toán tiền lơng “ lập cho bộ phận đó

- Căn cứ vào các chứng từ “phiếu nghỉ hởng BHXH”, “biên bản điều tra tai nạn lao động” Kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “bảng thanh toán BHXH”

- Đối với các khoản tiền thởng của công nhân viên, kế toán cần tính toán và lập bảng “ thanh toán tiền thởng” để theo dõi và chi trả đúng qui định.

Căn cứ vào “ bảng thanh toán tiền lơng” của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lơng cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ Theo từng đối tợng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ, theo tỉ lệ quy định.Kết quả tổng hợp, tính toán đợc phản ánh trong “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”.

1.6 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.6.1- Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Tình hình trích nộp, sử dụng quỹ BHXH, KPCĐ Kế toán sử dụng các tài khoản sau.

* TK 334 : Phải trả công nhân viên“ ” : dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền lơng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

Bên nợ : - Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của CNV - Tiền lơng , tiền công và các khoản khác đã trả cho CNV - Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh

Bên có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức

D nợ : ( nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên.

D có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên

* TK338: phải trả phải nộp khác :“ ” Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (quyền nuôi con khi ly dị) nuôi con ngoài giá thú, ) giá trị tào sản thừa chờ

Trang 15

sử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký quỹ , kí cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ.

Bên nợ : - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.

- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Kết chuyển doanh thu nhận trớc vào doanh thu bán hàng từng quý, từng kỳ.

- Các khoản đã trả, đã nộp khác.

Bên có : - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỉ lệ khác - Tổng số doanh thu nhận trớc, phát sinh trong kỳ - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.

- Giá trị tài sản chờ sử lý.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại D nợ( nếu có ): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

TK 338 chi tiết làm 6 tài khoản.

- 3381: Tài sản thời chờ giải quyết

1.6.2- Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.6.2.1 Tổng hợp, phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng theo từng đối tợng sử dụng và tính toán các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ theo quy định, theo cả sổ các chứng từ về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Trang 16

Kế toán ghi vào các cột tơng ứng thuộc TK334 ở dòng thích hợp.Căn cứ vào tiền lơng phải trả thực tế vào tỉ lệ quy định về trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ ở các dòng thích hợp, số liệu bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc sử dụng cho kế toán tập hợp cho chi phí sản xuất ghi vào các sổ kế toán liên quan.

Kế toán tổng hợp tiền lơng sử dụng TK 334 : phải trả công nhân viên và các tài khoản khác có liên quan

1.6.2.2 Phơng pháp hạch toán

- Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liên

quan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động việc phân bổ thực hiện trên các “ bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” kế toán ghi:

Có TK 334,338, 335 : Phải trả công nhân viên, phải trả, phải nộp khác,CPPT

( Nội dung của bảng xem trang sau)

- Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng ,ghi : + Trờng hợp thởng cuối năm, thởng cuối kỳ:

Nợ TK 431 ( 4311) : Quỹ khen thởng, phúc lợi

Trang 17

- Tiền ăn ca phải trả cho ng ời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, kế toán ghi:

Trang 18

3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết

+ Tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên trong trờng hợp công nhân viên bị ốm đau, thai sản , ghi trực tiếp cho cnvc theo tỷ lệ quy định tính vào

chi phí kinh doanh (19%)

TK 111, 112TK 111, 112 Thu BHYT, BHXH, theo tỷ lệ nộp KPCĐ, BHXH, BHYT quy định do ngời lao động đóng

cho cơ quan quản lý (6%) sổ BHXH, KPCĐ

chi KPCĐ số BHXH, KPCĐ

tại cơ sở nộp vợt đợc cấp lại

Trang 19

Ch¬ng 2

Thùc tÕ kÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theol¬ng t¹i c«ng ty TNHH Tiªn S¬n Thanh Ho¸

2.1 Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty TNHH Tiªn S¬n Thanh Ho¸ :

2.1.1 LÞch sö h×nh thµnh c¸c nguån nh©n lùc cña c«ng ty :

2.1.2 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn : C«ng ty TNHH Tiªn S¬nThanh Ho¸

Tªn giao dÞch : C«ng ty TNHH Tiªn S¬n Thanh Ho¸

§Þa chØ : sè 09 – khu c«ng nghiÖp B¾c S¬n – ThÞ X· BØm S¬n – Thanh

- Ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh: DÞch vô vËn t¶i vµ xÕp dì hµng ho¸, kinh doanh th¬ng m¹i, s¶n xuÊt hµng mü nghÖ xuÊt khÈu, may mÆc c«ng nghiÖp vµ

Trang 20

2.2 Nhiệm vụ sản xuất chính của doanh nghiệp :

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, nguyên liệu , phụ liệu và các thiết bị ngành may.

Sản phẩm sản xuất chủ yếu gồm áo Jacket , bộ quần áo thể thao , quần âu và quần áo các loại đã xuất khẩu vào thị trờng EU , Mỹ , Nhật Bản , Đài Loan , Hàn quốc

2.3 Quy trình công nghệ sản xuất :

Công nghệ sản xuất theo công nghệ tiên tiến đợc tiến hành khép kín từ khâu đo , kiểm tra chất lợng vải đến cắt may hoàn thành sản phẩm nhập kho Mỗi khâu đều có sự kiểm tra chất lợng của sản phẩm nghiêm ngặt.

Quy trình công nghệ theo các bớc sau :

Yêu cầu kỹ thuật chính xác , thao tác thuần thục , mang đặc tính liên tục Không sử dụng hoá chất độc hại và thải độc hại trong công nghiệp.

Trang 21

Trình tự các bớc thể hiện qua sơ đồ sau

2.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh và kết cấu sản xuất của công ty :

2.4.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :

Là một Công ty t nhân với ba sáng lập viên là ông Trịnh Xuân Lâm,Bà Nguyễn Thị Dụ,ông Trịnh Xuân Lợng Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên.

Trang 22

2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý :

* Ban giám đốc Công ty :

+ Giám đốc Công ty là ngời đúng đầu đơn vị chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty Phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề tài chính , đầu t xây dựng cơ bản , kế hoạch phát triển Công ty , công tác nhân lực , công tác Đảng , công tác tổ chức.

+ Phó Giám đốc kinh tế + Phó Giám đốc kỹ thuật + Phó Giám đốc nội chính

* Phòng Kế hoạch - xuất nhập khẩu : Là cơ quan tham mu của Giám

đốc Công ty về công tác xây dựng kế hoạch - tổ chức sản xuất chung trong phạm vi toàn Công ty Xây dựng kế hoạch tổ chức công tác điều hành thực hiện kế hoạch sản xuất , thị trờng , thực hiện nhiệm vụ cung ứng vật t phục vụ sản xuất.

* Phòng Tổ chức Hành chính - Lao động tiền lơng :

+ Tuyển dụng , đào tạo , quản lý đào tạo theo chức năng nhiệm vụ của Công ty quy định.

+ Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ đối với ngời lao động nh tiền l-ơng , BHXH , BHYT và các chế độ khác nh điều kiện ăn ở , vệ sinh , y tế

+ Bảo vệ trật tự an ninh và tài sản của Công ty

* Phòng Kỹ thuật - công nghệ :

Trang 23

+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất tiến hành tổ chức công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất nh : mẫu mã , quy trình sản xuất , định mức kinh tế kỹ thuật một cách chu đáo trớc khi tiến hành sản xuất

+ Tổ chức công tác quản lý điều hành sản xuất về kỹ thuật và chất l ợng sản phẩm

+ Thực hiện thiết kế mẫu mã , tạo mẫu , chế thử.

* Phòng Kế toán - Tài chính :

+ Tổ chức công tác hạch toán , ghi chép tập hợp chi phí , quyết toán và báo cáo quyết toán theo chế độ Nhà nớc quy định.

+ Xây dựng kế hoạch vốn , cân đối và khai thác nguồn vốn kịp thời , có hiệu quả để phục vụ sản xuất

Về nhân lực lao động sản xuất, hiện tại Công ty có 995 cán bộ công nhân viên trong đó:

- Khối quản lý gián tiếp chiếm 10.2% - Khối hoạt động trực tiếp chiếm 89.8%.

Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2002 là 685.000VNĐ/ngời, năm 2003 là 750.000VNĐ/ngời, năm 2008 là 1.000.000VNĐ/ngời.

2.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :

Tình hình tài sản của Công ty tính đến ngày 30/ 12/2007:

Trang 24

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ0112.438.150.87

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất,thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp phải nộp.

1 - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01-03)

7 - Chi phí quản lý doanh nghiệp251.548.969.8212.115.590.4132.126.794.5218 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh30660.129.142266.424.070(218.565.314)

Trang 25

2.4.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty:

2.4.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá

* Tổ chức bộ máy kế toán:

Hiện nay, Công Ty có địa bàn hoạt động kinh doanh tập trung tại một địa điểm nên xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý trên, đồng thời để phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty đang tổ chức bộ máy kế toán

theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung dới sự phân công và chịu

trách nhiệm của kế toán trởng.

* Chức năng , nhiệm vụ của từng ng ời:

- Kế toán trởng:

Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của công ty và chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra công việc của các nhân viên trong phòng Hàng tháng, quí có nhiệm vụ lập báo cáo, duyệt báo cáo đồng thời chịu trách nhiệm với ban giám đốc về thông tin kinh tế do mình cung cấp

- Kế toán vật t , thành phẩm , hàng hoá:

Theo dõi các loại chi phí sản xuất, tính giá thành các loại sản phẩm do công ty sản xuất và hàng hoá mua về Ghi chép phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật t, hàng hoá trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Kế toán thanh toán và giao dịch ngân hàng:

Theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của công ty với các nhà cung cấp, các khách hàng, phụ trách việc phân bổ lơng, thởng, BHXH Ngoài ra còn chịu trách nhiệm về công việc theo dõi công nợ, các khoản vay ngân hàng, đồng thời có nhiệm theo dõi quản lý tài sản cố định và tài sản khác của công ty.

- Kế toán theo dõi Tài sản cố định :

Theo dõi tăng giảm công cụ dụng cụ , khấu hao tài sản cố định hữu hình.

- Kế toán theo dõi cắt bán thành phẩm :

Theo định mức kỹ thuật ban hành , kế toán theo dõi tại nhà cắt hàng ngày tổng hợp số lợng bán thành phẩm cắt ra thực tế và tỷ lệ âm trong vải.

Trang 26

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá

2.4.4.2 Công tác kế toán ở công ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá

* Hình thức kế toán của công ty:

Để phù hợp với đơn vị sản xuất, kinh doanh qui mô vừa và nhỏ, đồng thời để thuận lợi cho việc ứng dụng vi tính trong tơng lai, công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ

-Theo hình thức này công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: + Sổ theo dõi chi tiết

+ Sổ cái các tài khoản : nh TK 211,214,

+ Sổ kế toán chi tiết, nh: sổ chi tiết về khoản phải thu của khách hàng, sổ chi tiết phải trả ngời bán, sổ chi tiết tạm ứng, sổ chi tiết tiền mặt v.v

+ Các bảng phân bổ, gồm: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

+ Các loại sổ, thẻ liên quan khác đến từng phần hành.

* Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

* Hệ thống tài khoản:

Là loại hình công ty có qui mô phù hợp với các đơn vị vừa và nhỏ, nên công ty áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định

Trang 27

số 1177TC/QĐ/CĐKT ngày 23 tháng 12 năm 1996 và đợc sửa đổi bổ xung theo quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001.

* Niên độ kế toán và kỳ kế toán:

Công ty áp dụng niên độ kế toán theo năm, năm kế toán trùng với năm d-ơng lịch (1/1 đến 31/12 ).

Kỳ kế toán của công ty đợc áp dụng kỳ kế toán theo quý, nh: - Bảng cân đối kế toán

- Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Sơ đồ trình tự kế toán tại công ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá

* Tổ chức hình thức kế toán

Hình thức kế toán mà Công Ty đang áp dụng hiện nay, do đặc điểm SXKD và quy mô sản xuất của Công Ty Hiện nay Công Ty đang áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức “nhật ký - chứng từ” với hình thức này, công ty đợc hạch toán dễ kiểm tra, kiểm soát.(Xem sơ đồ7 trang bên )

Công Ty bảo đảm số liệu một cách chính xác cẩn thận, bộ máy kế toán đồng bộ tạo một lốilàm việc mới.

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ởcông ty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Trang 28

2.5 Thực tế kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công tyTNHH Tiên Sơn Thanh Hoá:

2.5.1 Tình hình và công tác quản lý lao động tiền lơng và các khoảntrích theo lơng.

2.5.1.1 Công tác quản lý và sử dụng lao động

Công Ty thực hiện việc quản lý và sử dụng lao động theo bộ luật lao động và thoả ớc đã ký giữa giám đốc Công Ty với đại diện tập thể ngời lao động.

*Việc quản lý lao động tại Công Ty : Căn cứ vào hợp đồng lao động và thoả ớc lao động tập thể Quản lý lao động là quản lý về số lợng lao động và chất lợng lao động Công Ty lập sổ theo dõi tổng hợp và sổ theo dõi chi tiết về lao động.

- Để quản lý lao động Công Ty đã biên chế lao động thành các phòng ban, các tổ sản xuất nh đã trình bày ở trên.

- Quản lý lao động cụ thể là quản lý về thời gian lao động và công việc, khối lợng và chất lợng sản phẩm mà ngời lao động tạo ra.

* Việc phân công lao động của Công Ty đợc tiến hành rất cụ thể và khoa học lao động của Công Ty đợc phân thành :

Ngày đăng: 02/09/2012, 12:20

Hình ảnh liên quan

của từng ngời. Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất. - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

c.

ủa từng ngời. Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

h.

ình tổ chức bộ máy của Công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

2.4.3.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tình hình tài sản của Công ty tính đến ngày 30/12/2007: - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

nh.

hình tài sản của Công ty tính đến ngày 30/12/2007: Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Hình thức kế toán của công ty: - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

Hình th.

ức kế toán của công ty: Xem tại trang 31 của tài liệu.
toán theo hình thức “nhật ký - chứng từ” với hình thức này, công ty đợc hạch toán dễ kiểm tra, kiểm soát.(Xem sơ đồ7 trang bên ) - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

to.

án theo hình thức “nhật ký - chứng từ” với hình thức này, công ty đợc hạch toán dễ kiểm tra, kiểm soát.(Xem sơ đồ7 trang bên ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
01 112 13 141 516 171 81 92 02 122 23 24 25 262 728 29 30 31 KO ROF O - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

01.

112 13 141 516 171 81 92 02 122 23 24 25 262 728 29 30 31 KO ROF O Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đơn vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng chấm công - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

n.

vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng chấm công Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng Thanh Toán Tiền Lơng Tháng 6 Năm 2007 - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

ng.

Thanh Toán Tiền Lơng Tháng 6 Năm 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Đơn vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng chấm công - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

n.

vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng chấm công Xem tại trang 40 của tài liệu.
bảng kê thanh toán sản phẩm - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

bảng k.

ê thanh toán sản phẩm Xem tại trang 41 của tài liệu.
690.00 09 Lê Thị Hơng - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

690.00.

09 Lê Thị Hơng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Đơn vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng thanh toán Lơng - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

n.

vị: Cty TNHH Tiên Sơn Thanh Hoá Bảng thanh toán Lơng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn Công Ty - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

Bảng t.

ổng hợp thanh toán lơng toàn Công Ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng BHXH – - Một số vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng BHXH – Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan