tai lieu chuan bi cho be vao lop 1 1

54 3 0
tai lieu chuan bi cho be vao lop 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH GIÁO TRÌNH CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP (dùng cho học viên hệ từ xa) NGHỆ AN – 2011 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO TRẺ TUỔI VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đặc điểm tâm lý trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.1 Ý thức “cái tôi” trẻ phát triển mạnh Một đặc điểm tâm lý quan trọng trẻ giai đoạn bắt đầu có ý thức tơi mình, trẻ dần nhận lag người riêng biệt, độc lập có ý muốn khác với người xung quanh Trẻ bắt đầu có ý thích độc lập, muốn tự hành động, trẻ có tình cảm ấm ức người lớn khơng cịn tỏ chăm sóc hụt hẫng có điều trẻ khơng làm người lớn lại bỏ qua Đây bước đầu cá biệt hoá (việc trẻ biết gọi ngơi thứ nhất: xưng tên, xưng con, cháu xác định tôi) Đây giai đoạn kỹ học tập nhận thức ngôn ngữ trẻ đạt hiệu cao Vì vậy, can thiệp sớm việc cải thiện khả giao tiếp, ngôn ngữ ứng xử trẻ cần phải đưa vào giai đoạn Ở lứa tuổi chuẩn bị bước vào lớp một, trẻ hiểu nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với sao, lại làm việc này, làm việc tốt hay chưa tốt, hay sai…Chính nhờ ý thức ngã phát triển mạnh nên trẻ điều chỉnh hoạt động thân Trẻ hay đưa lời nhận xét thân người khác Trẻ thể tơi việc thích tự định… Do phát triển thể, trẻ chuẩn bị bước vào lớp hoạt bát hiếu động, chúng khơng thích ngồi chỗ, thích tự chạy nhảy, khơng thích ngồi n 1.2 Tính hiếu kỳ phát triển mạnh Hiếu kỳ tính tự nhiên trẻ, điều tốt giúp trẻ khám phá điều lạ từ giới xung quanh Đây cách tốt để trẻ có kiến thức, biết tư tảng học vấn sau Tính hiếu kỳ thể rõ trẻ chuẩn bị vào lớp Ở lứa tuổi này, trí tưởng tượng trẻ phong phú, trẻ muốn biết, muốn hiểu trẻ đặt câu hỏi “tại sao” với người lớn Nếu trẻ không thoả mãn khơng nhận lời giải thích xác đáng trẻ hứng thú nhận thức, khơng nhiệt tình tìm hiểu, khám phá vật tượng giới xung quanh Vì vậy, người lớn cần vui vẻ trả lời câu hỏi trẻ, thoả mãn nhu cầu nhận thức cho trẻ kích thích trẻ khám phá lạ, kỳ thú giới xung quanh Người lớn cần tránh trả lời qua chuyện, không diễu cợt trẻ, cần kiên trì giảng giải trả lời hết câu hỏi trẻ 1.3 Tâm lý không ổn định Chuẩn bị bước vào lớp một, tâm lý trẻ dễ bị xáo trộn, lúc trẻ bước vào giai đoạn ích kỷ Trẻ không muốn chia sẻ, hiếu thắng mong muốn phải làm tốt, làm việc, ln đặt trung tâm, trẻ hay hờn dỗi bị chê trách Trẻ nhạy cảm, hay tủi thân cha mẹ không ý… Ở lứa tuổi coi bước ngoặt quan trọng phát triển trẻ Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị trước mặt tâm lý cho trẻ tránh cho trẻ khỏi “sốc” vào trường phổ thông 1.4 Trẻ “sợ đến trường” Ở lứa tuổi bắt đầu vào lớp một, lo lắng lại tập trung vào khó khăn thay đổi mơi trường mới, nhiều trường hợp rơi vào trạng thái rối nhiễu thể đau đầu, đau bụng, mệt mỏi, căng thẳng, sợ hãi, rối loạn giấc ngủ… Sự thay đổi mơi trường gia đình trường học có tác động khơng nhỏ tới tâm lý trẻ Có thể nhận thấy cách rõ rang mặt cảm xúc, trẻ lứa tuổi chuẩn bị vào lớp phụ thuộc nhiều vào người lớn Khi đến trường, đối diện với khung cảnh xa lạ, nề nếp sinh hoạt mới, cô giáo bạn bè với việc xa cha mẹ thường để lại cho trẻ dấu ấn khơng dễ chịu chút nào, nguyên nhân khiến trẻ lo lắng Ý nghĩa việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Mỗi đứa trẻ phát triển bình thường đến tuổi vào học lớp Đối với trẻ em, việc bước vào trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời Đó việc trẻ chuyển qua vị trí xã hội với điều kiện hoạt động mối quan hệ Nếu trước tuổi, chơi hoạt động chủ đạo trẻ, qua chơi mà trẻ tiếp thu điều cách tự nhiên hứng thú, chơi trẻ hoàn toàn tự do, thoải mái, trẻ thích chơi khơng thích thơi khơng bắt ép Vào lớp một, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập Đây hoạt động mang tính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch địi hỏi thân trẻ phải cố gắng nỗ lực đạt kết tốt đẹp Nội dung tính chất hoạt động học tập yêu cầu trẻ em phải có hành vi mới: tập trung ý tương đối cao thời gian dài, hoạt động thần kinh căng thẳng hơn, cường độ làm việc tăng lên với kiên trì, nỗ lực, ý chí cao Đến trường phổ thơng, đứa trẻ phải hồ nhập vào quan hệ với người xung quanh, với thầy cô, với bạn bè, với người lớn khác, đặc biệt với thầy cô giáo Ở mẫu giáo trẻ sống khơng khí gia đình “cơ mẹ cháu con”, vào trường phổ thông trẻ sống khung cảnh trường học, mối quan hệ cô trẻ mối quan hệ “thầy - trò”, quan hệ bạn bè chơi mẫu giáo chuyển sang quan hệ bạn bè học Ở mẫu giáo trẻ lớp đàn anh đàn chị vào lớp lại trở thành em út trường nên trẻ không khỏi bỡ ngỡ Hơn nữa, giai đoạn phát triển có yêu cầu sinh lí, tâm lí, xã hội địi hỏi trẻ phải thích ứng học tập đạt kết Sự phát triển trẻ từ giai đoạn đến giai đoạn khác bước nhảy vọt có chuyển biến chất, phát triển trẻ giai đoạn vừa kế thừa thành tựu phát triển giai đoạn trước vừa tiền đề cho giai đoạn phát triển Điều có nghĩa trẻ phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn sau VD: Sự phát triển tâm vận động, giác quan, khả định hướng ngôn ngữ trẻ lứa tuổi nhà trẻ điều kiện quan trọng để trẻ tiếp thu, lĩnh hội biểu tượng giới xung quanh thông qua nhận thức cảm tính tư trực quan trẻ mẫu giáo Nhờ có biểu tượng giới xung quanh, ngơn ngữ, tư trực quan hình tượng mẫu giáo phát triển mà vào lớp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức khoa học mang tính khái quát tư trực quan trừu tượng phát triển Có thể nói bước ngoặt đời tuổi thơ từ trường mầm non bước vào trường phổ thông em bé tuổi dễ dàng thích nghi Bước ngoặt kiện quan trọng khiến nhà giáo dục bậc cha mẹ cần phải quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích ứng với sống trường phổ thông với hoạt động chủ đạo học tập Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo chuẩn bị chu đáo toàn diện sức khoẻ, trí tuệ tình cảm đạo đức xã hội tâm sẵn sàng vào lớp giúp trẻ tự tin, dễ dàng thích ứng với mơi trường hoạt động học tập lớp Điều tạo cho trẻ nhiều thuận lợi việc tiếp thu lĩnh hội chương trình học tập lớp dễ dàng giao tiếp thiết lập mối quan hệ với bạn bè với thầy cô người xung quanh Ngược lại, không chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết cho hoạt động học tập, em không đến trường mầm non, vào lớp gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ Trẻ sơ thầy, sợ cô, sợ bạn bè, trẻ nhút nhát giao tiếp với thầy cô, với bạn bè, trẻ khó hồ vào tập thể chí khủng hoảng sợ học… điều gây bất lợi cho chặng đường phát triển Thực tiễn nghiên cứu cho thấy 95% số trẻ tuổi chuẩn bị chu đáo, hợp lí trước vào trường phổ thơng có khả học tập tốt thích ứng nhanh với yêu cầu lớp Xã hội phát triển, nội dung yêu cầu học tập học sinh ngày cao căng thẳng Cho nên việc chuẩn bị toàn diện cho trẻ vào lớp một vấn đề cấp bách Một số quan điểm việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp có nhiều ý kiến quan niệm khác - Có quan niệm cho không cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, trẻ đủ tuổi học lớp Từ lâu nhà trường truyền thống quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá đầu vào trẻ em đầu tuổi học Ngay trường mầm non, tâm niệm nhiều người nơi “gửi trẻ” Tất thảy trẻ em tuổi bình đẳng cắp sách tới trường, không cần biết tuổi khôn sức khoẻ có học khơng? Quan niệm thường tồn vùng nơng thơn, vùng có trình độ dân trí thấp, họ quan tâm đến việc chuẩn bị mặt trí tuệ tinh thần cho trẻ vào lớp tuổi mầm non trẻ chủ yếu sống gia đình, xóm giềng, khơng giáo dục, rèn luyện cách hệ thống điều cần thiết cho học tập sau - Đối lập với quan niệm quan niệm cho cần phải cho trẻ học trước chương trình lớp một, cụ thể chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi đọc thông viết thạo làm thành thạo hai phép tính cộng, trừ phạm vi 10, 20 100 tốt Thực tế tồn phổ biến thành phố, thị xã lớn nơi có trình độ dân trí tương đối cao Do khơng người buộc trẻ ngồi vào bàn hàng học cách nghiêm chỉnh, tước thời gian vui chơi, hoạt động nhiều mặt mà cháu vốn ham thích cần cho phát triển sau trẻ Nhiều cơng trình nghiên cứu nước chứng minh trẻ em tuổi nói chung chưa đủ khả để học chữ, học tính theo ý nghĩa môn học Thực tế, số trẻ học trước chương trình lớp một, vào lớp tháng đầu trẻ khác thời gian sau trình độ lớp ngang nhau, chí số trẻ tỏ chủ quan chểnh mảng học tập cảm thấy khơng có lạ hấp dẫn, sức học cịn yếu trẻ khác Nguy hại hơn, học trước mà phạm sai lầm uốn nắn, sửa sai công việc khó khăn cho giáo viên lớp một, chí để lại thói quen xấu hoạt động trí tuệ, chí cản trở bước đường học tập trẻ Vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông việc làm thay cho việc dạy dỗ bậc tiểu học Không nên dạy trẻ trước mà sau phải học tập cách quy củ, nghiêm chỉnh trường phổ thông, không nên yêu cầu trẻ học sinh thực thụ tuổi mẫu giáo mà phải đảm bảo cho trẻ sống với lứa tuổi - Theo quan điểm nhà khoa học giáo dục mầm non nước cho thể lực, trí tuệ nói riêng tâm lí trẻ phát triển đủ để học tập cho trẻ vào lớp Những người theo quan điểm cho cần phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp một cách toàn diện thể lực, tâm lí tâm khơng dạy trẻ học chữ làm toán Họ cho việc dạy trẻ làm toán học chữ nội dung học lớp Cụ thể: + Các nhà giáo dục Nhật Bản quan tâm đến việc giáo dục phát triển trí tuệ thể chất, tình cảm đạo đức trẻ phù hợp với hoàn cảnh trường mầm non, cộng đồng địa phương nơi nhằm hướng tới thực năm mục tiêu nội dung giáo dục giáo dục sức khoẻ, giáo dục quan hệ với xung quanh, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục môi trường biểu đạt phù hợp với Luật giáo dục Chuẩn quốc gia chương trình giáo dục mầm non + Ở nước phương Tây Mỹ, Anh,Ý, Pháp… người ta quan tâm đến phát triển nhận thức trẻ việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, không nhấn mạnh vào việc học kỹ đọc, viết tính tốn Các nhà giáo dục nước cho cần phải quan tâm đến suy nghĩ trẻ, đến ý tưởng trẻ điều trẻ hiểu biết Vì thế, họ cho nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp mà giáo viên bố mẹ trẻ phải quan tâm dạy cho trẻ biết cách chia sẻ ý tưởng, dự định chúng với người, hình thành cho trẻ kỹ hợp tác Trên sở đó, tạo điều kiện kích thích tính tích cực óc sáng tạo trẻ hoạt động + Giáo dục mầm non số nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương (Hàn Quốc, Úc, Niu Dilân, Xingapo…) hướng tới hình thành cho trẻ lực chung để chúng hồ nhập vào sống chuẩn bị vào trường tiểu học + Quan điểm giáo dục mầm non nước ta nhấn mạnh không dạy trẻ mẫu giáo lớn học trước chương trình lớp một, tránh phổ thơng hố giáo dục mầm non Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục mầm non cịn tình trạng số nơi, số địa phương thúc ép yêu cầu phụ huynh dạy trẻ mẫu giáo lớn tập viết, tập đọc làm toán học sinh lớp Một số đặc điểm phát triển trẻ tuổi Đến tuổi trẻ giai đoạn cuối lứa tuổi mẫu giáo trải qua thời kỳ phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh thể chất lẫn tâm lí Tốc độ nhanh khơng thể thấy lại đượcở giai đoạn phát triển sau Cuối lứa tuổi mẫu giáo, đứa trẻ hoàn thiện dần hình thái thể chức tâm lí người giai đoạn q trình hình thành nhân cách Nếu chăm sóc giáo dục đắn hoàn cảnh sống thuận lợi phát triển trẻ tuổi có đặc điểm sau: 3.1.Đặc điểm phát triển thể chất - Về tầm vóc: Trẻ tuổi tăng nhanh chiều cao, cân nặng + Trung bình chiều cao: trẻ trai đạt từ 106,4cm – 116,1cm Trẻ gái đạt từ 104,8cm – 114,6cm + Trung bình cân nặng: trẻ trai đạt từ 16 kg – 20,7 kg trẻ gái đạt từ 15 kg – 19,5 kg - Về giải phẫu sinh lí + Hệ xương bắt đầu cốt hố, bắp to + Cơ quan hô hấp hệ tuần hoàn phát triển mạnh + Trọng lượng não tăng nhanh từ 1.110g – 1.350g đạt tới 90% trọng lượng não người lớn Nhờ vỏ bán cầu đại não phát triển mạnh nên vai trò điều chỉnh kiểm tra vùng vỏ tăng cường rõ rệt hơn, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện tăng lên nhanh chóng, hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mạnh mẽ Sự phát triển nhanh thể chất tạo nên điều kiện cần thiết để trẻ tuổi hoạt động độc lập nhiều giúp chúng lĩnh hội hình thức kinh nghiệm xã hội trình tiếp nhận giáo dục Tuy nhiên, phát triển chưa tạo chuyển biến thật mạnh mẽ thuận lợi cho hoạt động học tập Phải đến tuổi trở phát triển thể chất trẻ bắt đầu thích ứng với hoạt động học tập 3.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ - Đặc điểm phát triển nhận cảm Hoạt động nhận cảm (bao gồm trình cảm giác tri giác) trẻ tuổi phát triển mạnh, cho phép trẻ định hướng vào thuộc tính mối liên hệ bên vật tượng Khả quan sát bắt đầu hình thành giúp trẻ biết ngắm nghía phát thuộc tính mối quan hệ đặc trưng vật tượng giới xung quanh Nhờ phát triển hoạt động nhận cảm nên trẻ tuổi lĩnh hội số chuẩn nhận cảm màu sắc, hình dạng, kích thước, âm thanh… VD: nhận màu quang phổ, phân biệt dạng hình học (hình tam giác, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình bầu dục…), phân biệt đợưc cao độ thang âm nốt, phân biệt độ to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau… Về tri giác khơng gian: trẻ tuổi nhận biết cách xác hướng chủ yếu không gian - dưới, trước – sau, phải – trái Cùng với phát triển tri giác không gian, tri giác tranh vẽ trẻ tuổi có bước tiến rõ nét, trẻ nhận màu sắc, đường nét bố cục tranh Về tri giác thời khứ, tương lai khoảng thời gian gần (lúc nãy, bây giờ, tí nữa, hơm qua, hôm nay, ngày mai) Cùng với phát triển tri giác thời gian, tri giác độ dài âm có bước tiến rõ rệt, trẻ phân biệt độ dài ngắn âm khác Đó sở để trẻ tiếp nhận tiết tấu, thành phần âm nhạc - Đặc điểm phát triển tư Tư trẻ tuổi độ phát triển mạnh, đặc biệt kiểu tư trực quan hình tượng Ở giai đoạn này, kiểu tư trực quan hình tượng xuất hiện, tư trực quan sơ đồ, hình tượng bị tước chi tiết rườm rà, sinh động, chỉt giữ lại phận chủ yếu nhất, khiến cho hình tượng bị tính trực quan cụ thể mà mang thêm tính khái qt Đó bước trung gian chuyển tiếp từ tư trực quan hình tượng đến tư lơgic Nhờ số yếu tố tư lôgic xuất tạo cho trẻ khả khái quát hoá, phán đoán, suy luận hình thành số khái niệm đơn giản - Đặc điểm phát triển trí nhớ Ở trẻ mẫu giáo nói chung , trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu thế, đến tuổi trí nhớ có chủ định bắt đầu phát triển đáng kể Vị trí ưu trí nhớ khơng chủ định bị yếu dần đi, vai trị quan trọng đời sống trẻ Cùng với phát triển tư duy, trí nhớ có ý nghĩa bắt đầu phát triển mạnh, mà trẻ hiểu thường ghi nhớ bền vững Tuy vậy, trí nhớ máy móc giữ vai trò quan trọng đời sống trẻ - Đặc điểm phát triển ý Do yêu cầu hoạt động ngày trở nên phức tạp, trẻ tuổi bắt đầu biết điều khiển ý vào đối tượng định Chú ý có chủ định phát triển mạnh, ý không chủ định chiếm ưu Sự phát triển ý có chủ định trẻ tuổi thường gắn liền với mục đích hành động chức đặt kế hoạch ngơn ngữ Điều có nghĩa trở thành đối tượng hành động có mục đích lại thể lời nói mang tính định hướng làm cho trẻ ý bền hơn, tập trung - Đặc điểm phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa giúp cho việc phát triển trí tuệ trẻ vừa phương tiện quan trọng để trẻ học tập có hiệu trường phổ thông Ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non chủ yếu ngơn ngữ nói: phát triển ngơn ngữ nói trẻ em phụ thuộc lớn vào giao tiếp trẻ em với người lớn trẻ em với Trong công tác giáo dục mầm non, người lớn cần phải có ý thức rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách thường xuyên, liên tục lúc, nơi, hoạt động 6.1 Phát âm dùng ngữ điệu đúng, thích hợp sử dụng tiếng mẹ đẻ Giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ nhiệm vụ giáo dục mầm non Tiếng mẹ đẻ phương tiện quan trọng để lĩnh hội văn hoá dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để sử dụng, để tiếp thu khoa học, để bồi bổ tâm hồn… Việc luyện tập cho trẻ phát âm dùng ngữ điệu thích hợp diễn lúc, nơi, hoạt động trẻ Trước hết giao tiếp hàng ngày trẻ với người lớn, với bạn bè Trong sống hàng ngày, người lớn cần thường xuyên giao tiếp ngôn ngữ với trẻ (ngay trẻ chưa biết nói) Khi giao tiếp với trẻ, người lớn phải phát âm rõ ràng, phát âm để trẻ bắt chước, uốn nắn, tập cho trẻ phát âm âm tiết tiếng mẹ đẻ, âm khó (uềnh ồng, khúc khuỷu…), âm khó phân biệt, dẫn đến nói ngọng (l – m, ch – tr, x – s, p – ph,…), ý đến dấu (hỏi, ngã, nặng…)… Trong giao tiếp hàng ngày, người lớn không rèn luyện cho trẻ phát âm đúng, mà cần tập cho trẻ biết sử dụng ngữ điệu đúng, thích hợp với hồn cảnh, tâm trạng cụ thể Việc dạy trẻ phát âm đúng, sử dụng ngữ điệu thích hợp, cịn thực việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động học tập, đặc biệt kể chuyện cho trẻ nghe trẻ kể chuyện cho người khác nghe Khi kể chuyện, giọng nói ngữ điệu phương tiện quan trọng Người lớn kể chuyện, trẻ tập trung ý cao độ vào ngôn ngữ kể chuyện người lớn, lắng nghe cách phát âm, ngữ điệu người lớn, sở trẻ học cách phát âm, dùng ngữ điệu thích hợp kể lại chuyện theo sáng tạo Khi trẻ kể lại chuyện, người lớn uốn nắn cho trẻ cách phát âm âm khó, sử dụng ngữ điệu thích hợp, với tính cách nhân vật tình cụ thể 6.2 Phát triển vốn từ nói ngữ pháp tuổi trẻ tích luỹ vốn từ phong phú, khơng danh từ mà cịn động từ, tính từ, liên từ đủ để giao tiếp với người xung quanh Việc phát triển vốn từ cho trẻ không việc cung cấp từ cho trẻ mà cần giúp trẻ mở rộng nghĩa từ mà trẻ biết VD: trước trẻ hiểu từ “ngủ” để người ngủ cần giúp trẻ hiểu cách khái quát hơn: ngủ từ tất sinh vật ngủ (em bé ngủ, mèo ngủ…) Tương tự vậy, từ ‘ăn” diễn đạt cho nhiều đối tượng: em bé ăn, gà ăn, chó ăn… Cung cấp, phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng, song việc luyện tập cho trẻ biết nói cấu trúc câu tiếng mẹ đẻ, khơng nói câu què, câu cụt, nói nhát gừng, nói lộn ngược vị trí từ câu cịn quan trọng Trong giao tiếp hàng ngày, trình tổ chức hoạt động cho trẻ, người lớn phải tập cho trẻ nói cấu trúc câu:câu có chủ ngữ, có vị ngữ, sử dụng trạng ngữ, bổ ngữ phù hợp Do trẻ chưa ý thức cách đầy đủ vai trò, chuẩn mực hành vi, nên nhiều trẻ hay nói trống khơng với người khác Vì vậy, người lớn cần nghiêm túc yêu cầu trẻ nói câu đầy đủ 21 Việc phát triển vốn từ giúp trẻ nói ngữ pháp cịn phụ thuộc vào tính tích cực giao tiếp trẻ Để nâng cao tính tích cực giao tiếp cho trẻ, mặt ta cần thường xuyên, tích cực giao tiếp với trẻ, mặt khác cần phải tạo điều kiện để trẻ giao tiếp, bộc lộ ý muốn, hiểu biết với người lớn, với bạn bè Nghĩa ta khơng nói cho trẻ nghe mà cịn nghe trẻ nói, quan sát trẻ nói chuyện, giao tiếp với 6.3 Phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ngơn ngữ mạch lạc hình thức giao tiếp người học sinh Hình thức giao tiếp hình thành cuối tuổi mẫu giáo Trong trình giao tiếp, trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu sử dụng ngôn ngữ giải thích, đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc để diễn đạt, nhấn mạnh ý muốn, hiểu biết để người khác hiểu trẻ muốn gì, nói Trong q trình tổ chức cho trẻ hoạt động giao tiếp người lớn cần tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng, xếp ý theo trình tự hợp lí, nêu bật ý cần nhấn mạnh để người khác hiểu cách dễ dàng VD: cần tập cho trẻ mô tả công viên (trẻ có dịp tham quan quan sát tranh, mơ hình) trước xây dựng cơng viên Tập cho trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích sau nghe cô giáo kể, hướng dẫn trẻ dùng ngữ điệu để nhấn mạnh, làm bật tính cách, nội dung câu chuyện, xếp ý theo lôgic cốt chuyện Đến tuổi, trẻ có khả đánh giá khả ngơn ngữ bạn, mình, Do vậy, bên cạnh việc rèn cho trẻ phát âm đúng, nói rõ ràng, mạch lạc, người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét, đánh giá lẫn VD: “gấu mà ăn nói nhẹ nhàng, dịu dàng, yếu đuối thế”, “bác sĩ, giáo mà qt tháo ầm ĩ, la lối om sịm, nói cộc lốc vậy…” Ngơn ngữ mạch lạc cịn thể chỗ trẻ nói có văn hố (nói thoải mái, vừa đủ nghe, khơng hét, khơng nói tục, chửi bậy…) Xã hội văn minh vấn đề giáo dục hành vi văn hoá giao tiếp trở nên quan trọng Ngay từ tuổi mầm non, người lớn cần rèn luyện cho trẻ thói quen nói có văn hoá Tập cho trẻ tự tin giao tiếp với người khác, không rụt rè, e sợ giao tiếp với người khác, âm lượng phát vừa đủ nghe, khơng gắt gỏng, khơng la hét, khơng nói tục, chửi bậy Tôn trọng, lễ phép với người lớn giao tiếp, dịu dàng em nhỏ, khơng nói leo, khơng nói dối, khơng gây ồn làm ảnh hưởng đến người khác… Trẻ độ tuổi thường bắt chước ngôn ngữ người lớn Do vậy, công tác giáo dục người lớn phải thực gương mẫu lời ăn tiếng nói giao tiếp với người xung quanh, nghiêm khắc uốn nắn kịp thời trẻ nói tục tằn, thơ lỗ Đồng thời tránh ảnh hưởng xấu từ bên đến trẻ, giúp trẻ nhận chuẩn mực ngôn ngữ người với người xã hội 6.4 Sửa tật ngôn ngữ Tật ngôn ngữ thường gặp trẻ tật nói ngọng Có thể nói ngọng nguyên nhân sinh học: máy phát âm trẻ phát triển; tác động yếu tố khách quan: tập quán địa phương (ngọng từ có phụ âm l – n, ch – tr, s - x, d - r…) Những tật nói ngọng sửa người lớn phát âm chuẩn có ý thức uốn nắn, sửa chữa cho trẻ Thậm chí tật nói ngọng ngun nhân sinh học, người lớn ln phát âm chuẩn, đến lúc máy phát âm trẻ phát triển trẻ khắc phục tật nói ngọng Tật thứ hai thường gặp phát triển ngơn ngữ trẻ tật nói lắp (nói lắp bẩm sinh nói lắp tác động điều kiện bên ngồi) Trong q trình giao tiếp ta thường gặp số trẻ rụt rè, e ngại, dự mà nói lời, vội vàng lắp bắp nói năng…tất tượng dẫn đến tật nói lắp trẻ Vì vậy, người lớn cần tập cho trẻ tự tin, bình tĩnh giao tiếp, uốn nắn trẻ nói lắp, giúp trẻ hiểu nói lắp xấu Đồng thời thân người lớn khơng nói lắp giao tiếp với trẻ người khác trước mắt trẻ 22 Tóm lại, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nội dung quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Mục tiêu việc phát triển ngôn ngữ đến tuổi trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ tương đối thành thạo sinh hoạt hàng ngày, học tập, vui chơi Giúp trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông Vào trường phổ thông hoà nhập vào sống với hoạt động Để thích ứng với mơi trường sống đạt hiệu cao hoạt động học tập, trẻ phải có số nét đạo đức – tính cách cần thiết Tính cách yếu tố quan trọng định thành cơng tương lai trẻ Tính cách người vô phong phú đa dạng, nhỏ, đặc biệt trẻ chuẩn bị bước vào lớp cần ý rèn cho trẻ số đức tính cần thiết: ham mê hoạt động trí óc, tính kiên trì, tập trung ý, nỗ lực ý chí hoạt động, tinh thần trách nhiệm thói quen hồn thành cơng việc giao, tinh thần tập thể…Đồng thời phải thiết lập loạt quan hệ mới: quan hệ trẻ với người lớn, quan hệ trẻ với nhau…Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia vào mối quan hệ xã hội cần giúp trẻ nhận biết vị trí rèn luyện cho trẻ biết cách quan hệ ứng xử theo vị trí mối quan hệ đó: - Lễ phép với người lớn xung quanh - Kính trọng, yêu mến, giúp đỡ ơng bà, bố mẹ, giáo - Đồn kết, thân với bạn bè tuổi, nhường nhịn ân cần giúp đỡ em bé - Cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ người tàn tật gặp cảnh ngộ éo le - Lòng mong muốn đem lại niềm vui cho người việc làm dù nhỏ - Có ý thức bảo vệ môi trường… Việc cho trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử người với người trường phổ thông từ lứa tuổi mẫu giáo giúp cho trẻ thích ứng nhanh chóng với môi trường sống hoạt động trường phổ thông Những hành vi cách ứng xử hình thành trẻ thơng qua hoạt động Qua hoạt động nhau, động xã hội hình thành, ý thức tập thể mối quan hệ xã hội hình thành Ngồi ra, người lớn cần hình thành cho trẻ số đức tính tốt khác hoạt bát, lạc quan; tính kiên trì, nhẫn nại, tự tin vào thân; tính tự lập, tự chủ; tính sang tạo; tính trung thực; tính khiêm tốn… Đồng thời cân rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, nếp sống văn hóa, vệ sinh nơi cơng cộng số thói quen giữ gìn sức khỏe Trang bị cho trẻ kỹ thói quen cần thiết cho hoạt động học tập giao tiếp trẻ Theo chuyên gia tâm lý, thời gian chuẩn bị vào lớp quan trọng với trẻ Đây khoảng thời gian trẻ bắt đầu học thói quen, nếp sống người lớn Vì vậy, cha mẹ, thầy cô cần ý rèn cho trẻ kỹ năng, thói quen bản, giúp trẻ tự tin, hoà đồng trước bước vào lớp Nhiều bậc cha mẹ thường mắc sai lầm bao bọc thái khiến đứa trẻ lớn lên sống ỷ lại, nhút nhát, khơng dám thể trước đám đơng, khơng thể tự định, ích kỷ, chí ngỗ ngược Việc rèn luyện kỹ cho trẻ nên trẻ nhỏ, tốt trước trẻ vào lớp Một đứa trẻ trước vào lớp cần phải biết chào hỏi người lớn cách lễ phép cha mẹ nhắc chào Trẻ cần biết cách tự xếp góc riêng mình, bày phải dọn làm chủ hồ nhập với mơi trường tập thể… 23 Những kỹ thói quen cần có trước bước vào lớp kỹ giao tiếp, kỹ quan sát, kỹ sống tập thể, biết nhiều hát, biết sang tác thơ, truyện, biết hồn thành cơng việc, biết tham gia trò chuyện người, biết đối phó với căng thẳng, biết cách hỏi xin giúp đỡ, biết chia sẻ với người khác, biết tự chăm sóc thân, biết cân chơi học, biết sống hoà đồng, biết hợp tác khắc phục khó khăn, biết thành thật biết nhận lỗi có lỗi… Trong q trình trang bị kỹ năng, thói quen cho trẻ, người lớn cần lưu ý: Hạn chế tối đa dùng roi vọt - Nhắc nhở một, hai lần đầu trẻ không nhớ - Đưa hình thức phạt tuân thủ nghiêm khắc quy định, khơng phá lệ - Khơng phạt trẻ có khách nhà, chốn công cộng - Nếu trẻ không lịng với cách phạt thương lượng với trẻ hình hức xử phạt mà trẻ cho hợp lý - Luôn tỏ tôn trọng ý kiến trẻ, bình đẳng cách nói chuyện với trẻ, khơng gán ép, khơng cấm đốn trẻ… Giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật Xã hội văn minh nhu cầu tinh thần , hoạt động nghệ thuật cao Người ta lo đến ăn, mặc, mà quan tâm nhiều đến hoạt động văn hố tinh thần, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật trở thành cần thiết hàng ngày tựa cơm ăn, nước uống Các nhà tâm lý học Âu – Mĩ khẳng định rằng, cần phải vun đắp mầm mống hoạt động nghệ thuật từ trẻ nhỏ Từ tiếng hát nguời mẹ trẻ cịn nằm nơi, đến việc trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, màu sắc hấp dẫn trẻ tự tạo đẹp xây nhà đẹp, vẽ tranh, hay nghe, hát vận động theo nhạc… Nhu cầu, lực cảm thụ sáng tạo nghệ thuật đựơc hình thành Cho trẻ tiếp xúc làm quen với loại hình nghệ thuật điều kiện cần thiết để trẻ tiếp xúc lĩnh hội nội dung dạy học mơn học mang tính chất trường phổ thơng như: hát nhạc, mĩ thuật, kĩ thuật Trường mầm non thực tốt chương trình giáo dục âm nhạc, giáo dục hoạt động tạo hình, ngơn ngữ phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học, cho trẻ làm quem với môi trường xung quanh hình thành trẻ nhu cầu tiền để cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Từ vấn đề nêu trên, thấy rằng, chuẩn bị cho trẻ vào lớp chuẩn bị nhiều mặt tiến hành thời gian dài, liên tục, có hệ thống suốt thời ký mẫu giáo tạo tiền đề cần thiết giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập mơi trường sống trường phổ thơng CÂU HỎI ƠN TẬP Để chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông, nên tổ chức cho trẻ hoạt động nào? Những yếu tố thể chất ảnh hưởng đến việc học trẻ? Trình bày phương pháp nâng cao thể chất cho trẻ Nêu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Phân tích vai trị việc giúp trẻ định hướng vào xã hội việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Phê phán biểu lệch lạc việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông đưa quan điểm thân 24 CHƯƠNG DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Những vấn đề chung 1.1 Mục đích, ý nghĩa việc cho trẻ làm quen với chữ Mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ không nhằm giúp trẻ nhận biết mặt chữ để phát âm xác nói tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp Làm quen với chữ môn học độc lập, riêng biệt mà phần, phận việc phát triển ngơn ngữ chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ – tuổi Vì vậy, có ý nghĩa trực tiếp việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trước hết rèn luyện kĩ nghe nói giúp trẻ phân biệt âm khó, thơng qua chữ VD: x – s, l – n Sau học âm riêng lẻ cần giúp trẻ phân biệt âm từ, cách đưa chữ yêu cầu trẻ gọi tên đồ vật có âm bắt đầu chữ cho để trẻ phân biệt (cái làn, lược, nón, nơ…) Thơng qua việc làm quen với chữ, vốn từ trẻ nâng cao, làm quen với chữ, trẻ không làm quen với chữ dạng tồn tự nhiên chữ viết, mà chữ gắn vào từ, thơng qua đối tượng cụ thể, từ có âm đầu chữ học, nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ Cho trẻ làm quen với chữ viết giúp cho trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, trẻ hiểu “đọc viết” sau trường phổ thơng Thơng qua việc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định Cho trẻ làm quen với chữ cịn góp phần kích thích, phát triển tư duy, thể chỗ trẻ xác định tính chất, đặc điểm chữ cách tìm kiếm từ, tiếng thơng qua đồ vật Trẻ tìm âm theo chữ mà trẻ nhận Như trẻ nhận chữ thông qua việc phát âm thông qua mặt chữ VD: trị chơi “Tai thính”, “Tìm chữ cho tranh”…Đây sở quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức trường phổ thông Trong cho trẻ làm quen với chữ chữ cái, cần giúp trẻ số kĩ cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi học sinh Việc cho trẻ làm quen với chữ không thông qua tiết học mà trẻ mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác hoạt động tạo hình (vẽ, xé, cắt dán chữ cái…), đặc biệt trò chơi Những trò chơi phát triển giác quan, phát triển ngón tay điều quan trọng để trẻ cầm bút sau Cho trẻ làm quen với chữ phải tạo hứng thú, ham muốn học, tránh làm thay cho công việc lớp Thật sai lầm bắt trẻ tập viết vào khuôn khổ định, trẻ chưa chuẩn bị kĩ cần thiết trước tập viết, vẽ nét giống với chữ viết gọi “tiền chữ viết” Còn tập viết thực nhiệm vụ lớp đến lớp trẻ làm việc cách có kết Khơng nên dạy trước mà trẻ phải học cách phổ thông 1.2 Nội dung làm quen với chữ - Dạy trẻ nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt - Dạy trẻ nhận biết chữ thông qua việc tri giác âm - Dạy trẻ nhận biết kiểu chữ (in hoa, in thường, viết thường) - Dạy trẻ cách liên hệ chữ với từ học tìm chữ có từ - Dạy trẻ làm quen với cách tách âm, ghép âm thông qua cho trẻ làm quen với vị trí âm từ 25 - Dạy trẻ làm quen với kĩ ban đầu tiền tập đọc, tiền tập viết: cách ngồi, cách cầm bút, mở sách, đọc… 1.3 Yêu cầu cần đạt - Trẻ nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt - Phân biệt phát âm âm khó l – n, b – p, s – x - Phân biệt chữ gần giống p – q, b – d, m – n thơng qua việc phân tích nét - Trẻ hứng thú nhận dạng, tìm kiếm chữ lúc, nơi thông qua sách báo, tranh ảnh bảng chữ… 1.4 Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với chữ Làm quen khơng có nghĩa dạy cho cháu tập đọc, tập viết ,tâp làm tính mà dây giúp trẻ có biểu tượng số lượng, nhận dạng chữ cái, có số kỹ ban đầu hoạt động học tập Biểu tượng số lượng toán học ban đầu cho trẻ em Đó trình, từ trẻ học mẫu giáo đến vào lớp Cuối tuổi mẫu giáo trẻ phải có biểu tượng xác từ số đến số 10 Mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận mặt chữ phát âm xác chữ Trên sở trẻ thích ứng với việc học tập, tập viết lớp Cho trẻ làm quen với chữ nhiệm vụ quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Cần phải có chương trình cụ thể hình thức giúp trẻ làm quen với chữ thích hợp, trị chơi, trị chơi lơtơ đường, phương tiện có hiệu công tác Nhiệm vụ việc cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận dạng cách xác chữ cái, vị trí khơng gian nét chữ, nhận chữ tập hợp chữ tạo từ, câu phát âm xác chữ Việc cho trẻ tập đọc, tập viết, tập làm tính trước ảnh hưởng không tốt đến việc học tập trẻ lớp một, tạo sức ì giảm hứng thú học tập em Hơn kỹ trẻ hạn chế, việc tâp đọc, tập viết khó trẻ, gây ức chế trẻ hoạt động trường mầm non Vấn đề đặt là, cần phải xác định tập đọc (tập đánh vần), tập viết, tập làm tính, nhiệm vụ học sinh lớp Để trẻ thích ứng hồn thành nhiệm vụ (khi vào lớp một), chương trình giáo dục mầm non cần hoạch định rõ công việc tránh làm thay, làm trước việc mà giáo viên lớp phải làm sau Vì vậy, trường mầm non cần tổ chức cho trẻ làm quen với chữ theo số hình thức sau: 1.4.1 Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động - Trang trí lớp học cho trẻ tuổi khác hẳn với trang trí lớp mẫu giáo bé nhỡ tranh, góc đồ chơi có chữ viết để trẻ “đọc”, tạo cho trẻ làm quen với chữ Vấn đề để bắt trẻ đọc dịng chữ mà hàng ngày kích thích trẻ quan sát tìm chữ liên hệ với chữ học Khi trẻ nhớ chữ cái, đọc dịng chữ cách rõ ràng trẻ làm quen, lần sau trẻ đọc - Tạo góc “thư viện” với truyện tranh, sách tranh để trẻ tự “đọc” chí vẽ theo chữ Đặc biệt, nên chọn sách tranh đen trắng trẻ tô màu Khi trẻ “đọc” cô giáo hướng dẫn trẻ cách giở sách đọc trang bắt đầu đọc từ trang Khi cô đọc cho trẻ nghe hướng ý trẻ vào tranh Sau trẻ “đọc” theo hiểu biết Sau trẻ đọc gợi ý cho trẻ tìm chữ học trang sách, tìm chữ giống nhau, tìm có chữ giống dòng, bài… 26 1.4.2 Tổ chức “tiết học” Nội dung công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp thể đầy đủ, toàn diện “tiết học” hoạt động trẻ chương trình giáo dục mầm non Hiệu phụ thuộc lớn vào công tác giảng dạy giáo dục giáo viên Trong tiết học trẻ hoạt động có định lượng rõ rệt, trẻ hướng vào việc làm quen với chữ viết Ví dụ tiết học cho trẻ làm quen với chữ viết: cho trẻ làm quen với nhóm chữ cái: x - s, i –c – t, y – g, k – h, l – m – n,… 1.4.3 Thơng qua hoạt động tạo hình Để chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết tốt sau này, hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ việc cho trẻ làm quen với chữ đặc biệt thông qua quan cảm giác thị giác Sự phối hợp mắt – tay kỹ quan trọng việc cho trẻ tập viết Cho trẻ chơi với vở, bút, phấn, chơi với nét chữ trước cho trẻ tập tô Khi chơi với nét chữ không thiết phải theo khuôn khổ định mà cần trẻ tập viết liền mạch nét chữ Sau trang trí thành hình mà trẻ thích Như trẻ thực tập sử dụng bút vào việc tập viết, trẻ cảm thấy hứng thú khơng biết viết Ngồi hoạt động tạo hình giáo cho trẻ nhận biết chữ cách cắt, xé, vẽ không đường nét chữ Như trẻ có biểu tượng cách xác đường nét chữ thông qua cảm giác mà không cần miêu tả lời 1.4.4 Thông qua việc phát triển ngôn ngữ Trẻ làm quen với chữ thông qua việc phát âm tiếng, từ Nếu cho trẻ làm quen với chữ cách nhận mặt chữ trẻ cảm nhận mức cảm tính, cần cho trẻ làm quen với chữ thông qua việc luyện phát âm Thơng qua việc phát âm từ, tiếng có chữ (đặc biệt chữ khó) giúp trẻ phát triển khả bắt âm 1.4.5 Thông qua hoạt động vui chơi Trò chơi, đặc biệt trị chơi học tập đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trí tuệ dạy học cho trẻ mẫu giáo Trò chơi học tập sử dụng hình thức, phương pháp, biện pháp để dạy học cho trẻ mẫu giáo Đối với cho trẻ làm quen với chữ sử dụng trị chơi học tập hình thức tổ chức dạy học, thay tồn hoạt động trẻ tiết học Cho trẻ làm quen với chữ thơng qua trị chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố tri thức kỹ cách nhẹ nhàng khơng có chủ định học Trẻ có cảm giác chơi thực chất trẻ giải nhiệm vụ học tập Ngồi ra, thơng qua trị chơi: xếp hình, xâu hạt, lắp ráp…giúp cho phát triển kỹ sử dụng bắp nhỏ ngón tay, phối hợp mắt tay cần cho trẻ tập viết sau Thực hành tổ chức trò chơi làm quen với chữ 2.1 Các trò chơi giúp trẻ nhận biết chữ rèn luyện phát âm 2.2 Trò chơi làm quen với chữ gắn với phát triển ngơn ngữ 2.3 Trị chơi giúp trẻ phân biệt âm chữ khó (S - X), (D - B), (Q – P) 2.4 Trò chơi làm quen với việc tách âm, ghép âm học đọc 2.5 Các trị chơi giúp trẻ đọc, học viết CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích ý nghĩa việc cho trẻ làm quen với chữ Nêu hình thức cho trẻ làm quen với chữ Tổ chức số trò chơi nhằm giúp trẻ làm quen với chữ 27 Trình bày quan điểm thân vấn đề kiểm tra, đánh giá đầu vào trẻ chuẩn bị vào lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), (2002), Giáo dục học mầm non – T3, NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, (2006), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Thị Ngọc Chúc, (2008), Cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, NXB tổng hợp TP HCM Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), (1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, NXB GD Thanh Tâm, (2010), Những điều cần biết cho bé chuẩn bị vào lớp một, NXB Văn hố – Thơng tin Trịnh Dân – Đinh Văn Vang, (2006), Giáo trình giáo dục học trẻ em, NXB GD Tham khảo: https://vndoc.com/bo-tai-lieu-cho-be-chuan-bi-vao-lop-1/download 28 ... điểm sau: 3 .1. Đặc điểm phát triển thể chất - Về tầm vóc: Trẻ tuổi tăng nhanh chiều cao, cân nặng + Trung bình chiều cao: trẻ trai đạt từ 10 6,4cm – 11 6,1cm Trẻ gái đạt từ 10 4,8cm – 11 4,6cm + Trung... thể, bi? ??t nhiều hát, bi? ??t sang tác thơ, truyện, bi? ??t hồn thành cơng việc, bi? ??t tham gia trị chuyện người, bi? ??t đối phó với căng thẳng, bi? ??t cách hỏi xin giúp đỡ, bi? ??t chia sẻ với người khác, bi? ??t... từ 16 kg – 20,7 kg trẻ gái đạt từ 15 kg – 19 ,5 kg - Về giải phẫu sinh lí + Hệ xương bắt đầu cốt hoá, bắp to + Cơ quan hơ hấp hệ tuần hồn phát triển mạnh + Trọng lượng não tăng nhanh từ 1. 110 g

Ngày đăng: 02/01/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan