Báo cáo " Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ luật dân sự" pptx

4 647 5
Báo cáo " Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá (hợp đồng giao dịch) nhìn từ góc độ luật dân sự" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 5/2006 67 TS. Phạm văn Tuyết * rong xu th ton cu hoỏ, bt kỡ s thay i no ca nn kinh t th gii cng u nh hng n nn kinh t ni b ca mi mt quc gia. Vit Nam ngy nay ó cú quan h lm n, buụn bỏn vi rt nhiu quc gia v tng bc ho nhp vo nn kinh t th gii. Tin trỡnh ny ó em n cho Nh nc ta nhiu thun li trong vic phỏt trin kinh t t nc nhng theo ú cng kộo theo khụng ớt cỏc tr ngi, khú khn. Hin ti, nn kinh t Vit Nam vn ch yu l kinh t nụng nghip vi hng hoỏ mi nhn trong xut khu l cỏc sn phm nụng nghip, vỡ th s bin ng v giỏ ca cỏc sn phm ny s nh hng trc tip n tỡnh hỡnh sn xut, lm cho ngi sn xut lõm vo tỡnh trng khú khn vỡ thua l do s rt giỏ. H s khụng dỏm u t cho nm sn xut tip theo nu khụng nm bt c thụng tin v giỏ c hoc khụng cú s n nh v giỏ c trờn th trng v cú th nm sau giỏ ca cỏc nụng sn vỡ th m li tng, h li u t S bt n ú trong sn xut lm mt i tớnh ch ng ca nh sn xut v d nhiờn s nh hng n c nn kinh t ca t nc. khc phc tỡnh trng ny ng thi to ra s phự hp vi hot ng thng mi cng nh phỏp lut th gii, Nh nc ta ó xỏc nh v mt loi hp ng mi v to cho nú mụi trng hot ng bng phỏp lut. Lut thng mi ca Nh nc ta ó quy nh v cỏc hnh vi thng mi c th v trong ú cú quy nh v loi hp ng mua bỏn hng hoỏ cú tờn gi l: Mua bỏn hng hoỏ qua s giao dch hng hoỏ. iu 63 Lut thng mi quy nh: 1. Mua bỏn hng húa qua s giao dch hng húa l hot ng thng mi, theo ú cỏc bờn tha thun thc hin vic mua bỏn mt lng nht nh ca mt loi hng húa nht nh qua s giao dch hng hoỏ theo nhng tiờu chun ca s giao dch hng hoỏ vi giỏ c tha thun ti thi im giao kt hp ng v thi gian giao hng c xỏc nh ti mt thi im trong tng lai. 2. Chớnh ph quy nh chi tit v hot ng mua bỏn hng húa qua s giao dch hng húa. Theo quy nh ti iu 64 thỡ hp ng mua bỏn hng hoỏ qua s giao dch hng hoỏ bao gm hai loi: 1) Hp ng kì hạn: L tha thun, theo ú bờn bỏn cam kt giao v bờn mua cam kt nhn hng hoỏ ti mt thi im trong tng lai theo hp ng. Trong hp ng ny, nu cỏc bờn khụng cú tho thun gỡ khỏc thỡ ngi bỏn buc phi giao hng theo hp T * Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 68 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 đồng, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên mua có thể thanh toán bằng tiền và không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện. Nếu các bên có thoả thuận về việc bên bán có thể thanh toán bằng tiền và không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng. 2) Hợp đồng quyền chọn: Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó. Trong hợp đồng này thì bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán. Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thoả thuận. Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải mua hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện. Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực. Theo nội dung của các điều luật trên thì hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá được quy định trong Luật thương mại của nước ta giống với hợp đồng giao sau đã được nhiều quốc gia trên thế giới quy định. Đây là một loại hợp đồng đã tồn tại và rất phát triển trong thực tiễn hoạt động thương mại của nhiều quốc gia trên thế giới và cũng được ghi nhận và điều chỉnh bằng pháp luật của các quốc gia đó. Trên thế giới hiện đã có trên 40 quốc gia có thị trường giao sau là môi trường giao dịch cho các bên trong hợp đồng giao sau với sự quy định chặt chẽ của pháp luật để điều chỉnh nó. nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 69 Hợp đồng giao sau là cam kết pháp lí của các bên được lập thông qua sở giao dịch để mua hoặc bán một lượng hàng hoá ở một mức giá xác định tại thời điểm đã được định trước trong tương lai, hợp đồng có thể được thanh toán bù trừ trước ngày đáo hạn hợp đồng. Theo định nghĩa trên thì hợp đồng giao sau được chia thành hai loại: Thứ nhất, hợp đồng giao sau được chấm dứt sau khi giao hàng và trả tiền: Là hợp đồng mà người bán hàng phải giao hàng một cách thực sự cho người mua theo đúng thời điểm đã xác định trong hợp đồng. Thứ hai, hợp đồng giao sau được chấm dứt trước ngày giao hàng ghi trong hợp đồng: Là loại hợp đồng không có sự giao hàng thực sự trong thực tế, các bên chấm dứt nghĩa vụ của mình đối với bên kia bằng cách các bên mua hoặc bán lại chính loại hàng hoá đó để đảo ngược vị thế trong hợp đồng của mình trước đó và thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ thông qua hoạt động của sở giao dịch. Sự tăng giảm đột biến về giá cả của hàng hoá luôn mang đến rủi ro cho người sản xuất cũng như cho người buôn bán. Nếu hàng hoá rớt giá, người mua có cơ hội ép giá và người sản xuất gánh chịu rủi ro và ngược lại, nếu hàng hoá tăng giá thì người sản xuất có cơ hội giữ lại hàng hoá để tăng thêm giá thì rủi ro lại thuộc về người mua. Trên thế giới, để tránh tình trạng trên, thương gia và nông dân đã tìm đến với nhau trước đó để thoả thuận trước về giá cả. Các thoả thuận đó được gọi là hợp đồng giao sau. Tuy nhiên, các hợp đồng này ở giai đoạn khởi thuỷ của nó chỉ đơn thuần là sự thoả thuận trước về giá cả cho một loại sản phẩm sẽ hình thành vào một thời điểm trong tương lai. Vì thế, hợp đồng này chỉ có tác dụng nhỏ bé là phần nào định hướng và giữ sự ổn định trong sản xuất, kinh doanh. Còn nếu giá cả tăng thì người bán vẫn chịu thiệt, giá cả giảm thì người mua chịu thiệt. Dần dần, người ta nghĩ đến việc mua đi, bán lại các hợp đồng đó để kiếm lời hoặc tránh thua lỗ lớn. Thương nhân không muốn mua sản phẩm thì có thể bán lại cho người khác để hưởng một khoản lời nếu giá cả tiệm cận với thời điểm giao sản phẩm cao hơn giá cả được thoả thuận trước đó hoặc để giảm bớt khoản lỗ nếu giá cả ở thời điểm tiệm cận thấp hơn giá đã thoả thuận. Hoặc người sản xuất nếu không muốn giao hàng thì có thể bán lại hợp đồng cho người khác cũng với một trong hai mục đích nói trên. Hoạt động mua đi bán lại các hợp đồng này đã làm hình thành trong thực tế một thị trường có tên gọi là thị trường giao sau. Ở nước ta đã từng hình thành và tồn tại rất nhiều các hợp đồng giữa người sản xuất và thương gia (người buôn bán) hoặc với nhà sản xuất khác với nhiều tên gọi khác nhau như: “Bán lúa non” (một loại hợp đồng mua bán các sản phảm nông nghiệp khi chưa đến vụ thu hoạch nhưng các bên đã thoả thuận trước về giá cả), “hợp đồng bao tiêu” (một loại hợp đồng, trong đó bên mua cam kết sẽ mua sản phẩm mà bên bán sẽ tạo ra trong tương lai nhưng giá cả sẽ được xác định theo thời giá thị trường vào thời điểm giao sản phẩm đó). Các hợp đồng này chỉ có tác dụng là giúp người sản xuất định hướng ổn định về đầu ra của sản phẩm nhưng không giúp được họ về những rủi ro khi giá của sản phẩm tăng, giảm. Trong các nghiên cứu - trao đổi 70 Tạp chí luật học số 5/2006 loi hp ng trờn thỡ hp ng bỏn lỳa non cú nhiu tớnh cht tng t vi dng hp ng giao sau ó xut hin cỏc quc gia khỏc trờn th gii. trỏnh c tỡnh trng trờn nh sn xut cn c cp nht cỏc thụng tin v giỏ c trờn th gii cng nh cn ti mt bin phỏp no ú m bo v giỏ tiờu th sn phm. Vỡ th, xỏc nh mụi trng phỏp lớ cho s tn ti ca th trng giao sau Vit Nam l mt cụng vic ht sc cn thit. Trong hai loi hp ng mua bỏn hng hoỏ qua s giao dch hng hoỏ ó c quy nh trong Lut thng mi ca nc ta thỡ hp ng kỡ hn cú tớnh cht tng t vi loi giao dch th nht ca hp ng giao sau, hp ng quyn chn cú tớnh cht tng t vi loi giao dch th hai ca hp ng. Trong hai loi giao dch ny thỡ loi th hai l loi giao dch th cp v chớnh vỡ cú loi ny nờn mi hỡnh thnh th trng giao sau v vic hp ng giao dch nhn nhp trong th trng ny l do cỏc giao dch th cp to ra. Chớnh vỡ th loi hp ng giao sau ny mang nng tớnh thng mi, ti chớnh. Tuy nhiờn, bờn cnh ú, loi hp ng giao sau th nht li hon ton ch mang tớnh cht dõn s. phự hp vi thc t ca s hỡnh thnh loi hp ng ny cng nh xu hng ghi nhn v iu chnh nú bng phỏp lut nờn loi ti sn l vt c quy nh trong BLDS nm 1995 (vn l i tng ch yu ca cỏc hp ng) ó c sa li trong BLDS nm 2005 vi ni dung nh sau: Trong BLDS nm 1995 quy nh vt ch l ti sn nu ú l mt vt cú thc (iu 172). Nh vy, theo quy nh ny, phỏp lut ch tha nhn l ti sn i vi cỏc vt hin hu v vỡ th, cỏc bờn ch c giao kt hp ng thc hin vic trao i, lu thụng cỏc vt ó cú mt cỏch thc t vo thi im giao kt hp ng. Quy nh trờn khụng cũn phự hp vi xu th hỡnh thnh v tn ti ca hp ng mua bỏn hng hoỏ tng lai (hay hp ng giao sau). Vỡ lớ do ú, BLDS sa i nm 2005 quy nh nh sau: Ti sn bao gm vt, tin, giy t cú giỏ v cỏc quyn ti sn (iu 163). Nh vy, theo quy nh ca BLDS nm 2005 thỡ cỏc ch th cú th giao kt vi nhau cỏc hp ng mua bỏn trao i cỏc vt cha cú trong thc t v vỡ vy, mt gúc nht nh thỡ hp ng giao sau l mt loi hp ng ó c lut dõn s tha nhn. Theo chỳng tụi, xột v bn cht v hu qu phỏp lớ thỡ loi hp ng ny ch khỏc hp ng mua bỏn ti sn ch ti sn mua bỏn cha cú vo thi im hp ng c giao kt. T cỏc hp ng ny s lm phỏt sinh mt th trng giao dch qua s giao dch hng húa vi cỏc hnh vi thng mi ca cỏc thng nhõn, trong khi cỏc hnh vi thng mi c iu chnh bng lut thng mi cũn hp ng mua bỏn ti sn luụn c iu chnh bng lut dõn s, bờn cnh ú, phm vi iu chnh ca B lut dõn s nm 2005 cũn bao gm cỏc quan h thng mi. Vỡ th, khi giao kt v thc hin hp ng mua bỏn hng húa qua s giao dch hng hoỏ ngoi vic phi tuõn th cỏc quy nh ca Lut thng mi, cỏc ch th cũn phi tuõn th cỏc nguyờn tc chung v hp ng m B lut dõn s ó quy nh./. . luật trên thì hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá được quy định trong Luật thương mại của nước ta giống với hợp đồng giao sau đã được. phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan