TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO, PHƯƠNG CHÂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM pot

139 925 0
TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO, PHƯƠNG CHÂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO, PHƯƠNG CHÂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Bài viết phân tích số vấn đề lý luận nhằm góp phần làm rõ tư tưởng đạo, phương châm, đường lên chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi Việt Nam Trong đó, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: thứ nhất, kiên định, đổi phát triển tư tưởng chủ đạo trình đổi Việt Nam; thứ hai, giữ vững ổn định trị - xã hội, phát huy nguồn lực nhằm phát triển đất nước bền vững phương châm bản; thứ ba, luận giải nội dung đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Công đổi Việt Nam thu "thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử” Điều minh chứng hai khía cạnh: Đất nước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội vào năm 70 kỷ XX, tình hình trị – xã hội ổn định Sự tăng trưởng kinh tế nhanh với nhịp độ tương đối cao ổn định nhiều năm Đời sống nhân dân ngày nâng cao, đất nước không ngừng tiến Tuy nhiên, để có thành tựu để tiếp tục nghiệp đổi đất nước thời gian tới Đảng Nhà nước Việt Nam ngày làm rõ hơn, hoàn thiện vấn đề lý luận nghiệp đổi Việt Nam Trong viết này, cố gắng phân tích số vấn đề lý luận nhằm góp phần làm rõ tư tưởng đạo, phương châm, đường lên chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi Việt Nam.(*) I Kiên định, đổi mới, phát triển - tư tưởng đạo trình đổi Việt Nam Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội rơi vào khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô nước Đông Âu tiến hành cải tổ, Trung Quốc thực cải cách mở cửa; ngược lại, chủ nghĩa tư có điều chỉnh định, tận dụng thành tựu khoa học công nghệ đại nên có tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều luồng tư tưởng cho rằng, chủ nghĩa xã hội tồn tại, phát triển, từ phủ nhận chủ nghĩa xã hội, lý tưởng hoá chủ nghĩa tư Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức đắn rằng, sụp đổ Liên Xô Đông Âu thực chất sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội – mơ hình kế hoạch hố tập trung, khơng phải sụp đổ lý luận chủ nghĩa xã hội C.Mác Ph.Ăngghen khởi xướng Phân tích tính khoa học quan niệm vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, bối cảnh thời đại, Đảng Cộng sản Việt Nam đến khẳng định: Thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Cũng từ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lại đắn đường lên chủ nghĩa xã hội mà cách mạng Việt Nam lựa chọn, đề tâm kiên định phát triển đất nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, việc kiên định đường lựa chọn khơng có nghĩa làm theo cách cũ Thông qua thử nghiệm thực tế, đánh giá khách quan sai lầm mơ hình cũ, Đảng Cộng sản Việt Nam đến nhận định phải đổi tư chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam mà thực chất, nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Công đổi đất nước thức khởi xướng từ Đại hội VI, song có “suy ngẫm, tìm tịi” từ trước, mà điểm mốc Hội nghị Trung ương khố IV Qua q trình tìm tịi, xây dựng, đường lối đổi mới, bản, hình thành Đại hội VI thể đầy đủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII.Cương lĩnh thể cách nhìn tổng quát chủ nghĩa xã hội phương hướng để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ Mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, đường phát triển - phát triển bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Để đảm bảo giữ vững phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức bản” nội dung khác, đổi lãnh đạo Đảng, đối ngoại, quốc phòng – an ninh, giáo dục - đào tạo, văn hoá, khoa học, giáo dục, v.v Xây dựng chủ nghĩa xã hội q trình khó khăn, phức tạp, vậy, với nội dung khởi xướng, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xun tìm tịi, tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển Chính phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam trở thành công việc thường xun q trình thực cơng đổi Việt Nam Từ nội dung nêu lên Đại hội VI, Đại hội VII Cương lĩnh, trải qua kỳ Đại hội, Đảng Cộng sản Việt Nam có bổ sung, phát triển Chẳng hạn, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn: từ chỗ lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu (Đại hội V, tháng 3-1982) đến chỗ phải lấy công nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng phát triển có chọn lọc (Hội nghị Trung ương, tháng 8-1986), đến đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 (Đại hội VIII, tháng - 1986) Hoặc từ mục tiêu chung mà Đại hội VII nêu, đến Đại hội IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lại “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (điểm có thêm cụm từ “dân chủ”) Về cụm từ “phát triển bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa”, đến Đại hội IX cụ thể thêm “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa…” Về Nhà nước, Đại hội VII nhiệm kỳ (1/1994) khẳng định “Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống ấy, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”, đến Đại hội VIII (6/1996) đặt yêu cầu phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Phát triển lý luận công việc thường xuyên Đảng Cộng sản Việt Nam Chính vậy, Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành tổng kết lý luận qua 20 năm đổi để làm sở cho việc phát triển lý luận thời kỳ Những nội dung tổng kết nhiều, song ý tới nhận định “chưa hình thành khung lý luận vững thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”(1) Từ đặt nhiều vấn đề lý luận cần phải quan tâm, có vấn đề xây dựng lý luận phát triển cho thời gian tới Đã có hội thảo, cơng trình khoa học tập trung cho vấn đề Theo chúng tôi, việc xây dựng lý luận phát triển với thể chế kinh tế thị trường làm sở việc làm cần thiết Và, có sở để khẳng định rằng, lý luận phát triển phát triển cụ thể hoá quan điểm phát triển bền vững mà Cương lĩnh đặt II Giữ vững ổn định trị – xã hội, phát huy nguồn lực nhằm phát triển đất nước bền vững - phương châm công đổi Việt Nam Vấn đề giữ vững ổn định trị – xã hội q trình thực công đổi đất nước Khi bắt tay vào việc thực đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ phương châm phải giữ vững ổn định trị – xã hội trình đổi Để thực phương châm này, Việt Nam chủ trương đổi kinh tế phải trước bước so với đổi xã hội, đổi trị Đây xem sách hàng đầu Thực tiễn 20 năm đổi chứng minh đắncủa quan điểm Việc thực phương châm ổn định trị – xã hội có ý nghĩa định đến thành công nghiệp đổi Việt Nam.(1) Thứ nhất, với chủ trương trên, Việt Nam tránh bất ổn trị – xã hội, dồn tâm huyết nguồn lực cho việc phát triển kinh tế – xã hội nói chung, đổi cho việc tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế nói riêng Chúng ta hồn tồn có sở để khẳng định rằng, Việt Nam, tăng trưởng kinh tế mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong 20 năm đổi mới, Việt Nam có thành tựu bật tăng trưởng kinh tế Điều thể tiêu tăng trưởng kinh tế cao liên tục Chẳng hạn, từ giai đoạn 1991 đến 1996, mức tăng trưởng kinh tế cao, riêng năm 1996 9,5% Từ 1997 đến 2000, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, mức tăng có suy giảm, năm 1999 cịn 4,9% Giai đoạn từ 2001 đến nay, mức tăng trưởng cao dần ổn định, năm sau cao năm trước, đạt tiêu trung bình 7,51%, riêng năm 2005 8,43% Rõ ràng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua cao Sự tăng trưởng kinh tế cao góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội Việt Nam, mặt đất nước không ngừng đổi mới, đời sống nhân dân nâng cao Đến năm 2005, tổng thu nhập quốc dân đạt 838 nghìn tỷ đồng (tương đương 53 tỷ USD), thu nhập bình quân đầu người 10 triệu đồng (tương đương 640 USD) Cùng với mức tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế đổi mới, phát triển, tạo điều kiện để Việt Nam tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế giới khu vực, tham gia AFTA năm 1995, APEC năm 1998 năm 2006 tham gia WTO; xuất nhập tăng nhanh, tổng kim ngạch xuất năm 200l - 2005 111 tỷ USD, tăng bình quân 17,5%/năm, năm 2005 bình quân đầu người đạt 300 USD/năm Sự tăng trưởng kinh tế thúc đẩy trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mức sống người dân ngày cải thiện rõ rệt Thành công bật từ chỗ thiếu lương thực, đến Việt Nam khơng đảm bảo an tồn lương thực mức cao, mà việc xuất lương thực ngày tăng mạnh với mặt hàng khác, cao su, may mặc, giày dép, hải sản Cùng với mức sống nhân dân nâng cao, lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục đào tạo không ngừng phát triển Sau 20 năm đổi mới, phải thừa nhận rằng, thay đổi vậy, phần nhờ tăng trưởng kinh tế tạo Mức tăng trưởng kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất cho phát triển mặt đời sống xã hội Khơng có tiền đề vật chất ấy, Việt Nam khơng thể có phát triển vừa qua Đó điều cần phải khẳng định việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ thường xuyên thời gian tới Với nước chậm phát triển Việt Nam, nhiệm vụ cần phải quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, để có phát triển đất nước thời gian qua, bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam ý cách sâu sắc đến vấn đề giữ vững ổn định trị – xã hội Và, theo chúng tơi, việc giải tốt vấn đề ổn định trị - xã hội lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đất nước Khơng có ổn định trị - xã hội khó có tăng trưởng kinh tế Có thể nói, tăng trưởng kinh tế việc giữ vững ổn định trị - xã hội có quan hệ, tác động biện chứng lẫn Một mặt, tăng trưởng tạo tiền đề vật chất, mà tạo sức mạnh tinh thần để giữ ổn định trị xã hội Có thực tế khách quan là, nước có tăng trưởng kinh tế tốt ổn định xã hội trì tốt nước kinh tế tăng trưởng thấp trì trệ Ở khía cạnh khác, khẳng định rằng, ổn định trị - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Điều dễ nhận thấy là, xã hội khơng ổn định khơng thể tăng trưởng kinh tế mạnh được, đặc biệt xảy xung đột (sắc tộc, tơn giáo, cộng đồng ) có chiến tranh tăng trưởng kinh tế chậm, chí kinh tế rơi vào trì trệ Thứ hai, việc giữ vững ổn định trị – xã hội điều kiện cần để phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trong công đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam ý đến việc giữ gìn ổn định trị - xã hội Chính yếu tố quan trọng để thực thành công đường lên chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam lựa chọn Việc lựa chọn đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với lãnh đạo Đảng Cộng sản yếu tố định, vừa đảm bảo cho ổn định để phát triển, vừa tránh hậu xã hội tiêu cực, kể xung đột đẫm máu, điều diễn nhiều nước Đông Âu Trên phương diện đối ngoại, nhờ giữ vững ổn định trị – xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam có sách đắn, nêu cao tính độc lập tự chủ, giữ vững mơi trường hịa bình, hữu nghị, nâng cao uy tín Việt Nam khu vực giới, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, ổn định khơng có nghĩa trì trệ Ổn định bao gồm đổi Đây thực ranh giới ổn định để phát triển, tiến với cầu toàn, bảo thủ, trì trệ Cũng mà với tăng trưởng kinh tế, Việt Nam bước đổi trị, xã hội để tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước Đổi ổn định, ổn định để đổi - chìa khóa giải tốt quan hệ tăng trưởng kinh tế ổn định trị - xã hội Giải tốt mối quan hệ điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững Việt Nam Về quan điểm phát triển bền vững Cùng với phương châm giữ vững ổn định trị - xã hội để tăng trưởng kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương trọng chiến lược phát triển bền vững Điều khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm phát triển bền vững có nội dung phong phú Trước hết, để phát triển bền vững, Việt Nam chủ trương với tăng trưởng kinh tế, phải đảm bảo tiến xã hội Chúng ta có sở để khẳng định tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế không đồng với Tăng trưởng phát triển có chỗ giống nhau, có chỗ khác Cái giống tăng trưởng phát triển hai nói lên dịch chuyển động, vượt khỏi trạng thái trì trệ, dậm chân chỗ Chỗ khác tăng trưởng quan tâm tới chuyển dịch lượng, phát triển lại quan tâm tới chất lượng chuyển dịch Như vậy, khái niệm phát triển kinh tế có nội hàm rộng khái niệm tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng, tăng trưởng dẫn đến phát triển Từ đó, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế phải sở vật chất để giải vấn đề xã hội tạo tiến xã hội khơng thể có phát triển kinh tế tuý tách khỏi việc giải vấn đề xã hội Hơn nữa, không giải vấn đề xã hội phát triển tiếp tục Phát triển tăng trưởng theo hướng tiến bộ, gia tăng sản lượng kinh tế, đồng thời tạo cấu kinh tế - xã hội tiến hơn, đảm bảo cho người có sống ngày tốt đẹp trước mắt lâu dài Tuy nhiên, phải thấy rằng, khơng có tăng trưởng khơng có phát triển, tăng trưởng điều kiện, tiền đề phát triển Do điều kiện mình, thời gian qua, Việt Nam, tăng trưởng kinh tế đặt lên hàng đầu Điều nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng khó khăn đời sống nhân dân sớm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế Nhưng, ý đến tăng trưởng kinh tế mà khơng đặt bối cảnh chung tiến xã hội lợi bất cập hại Để phát triển bền vững, việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, phải quan tâm giải tốt vấn đề khác đời sống xã hội bảo đảm ổn định xã hội, đảm bảo tiến xã hội Thứ hai, để phát triển bền vững, Việt Nam chủ trương với tăng trưởng kinh tế phải giải tốt vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Khởi đầu, người xã hội tồn hài hòa với tự nhiên Song, với phát triển xã hội môi trường sinh thái ngày suy giảm Có thể thấy rằng, bước khởi đầu suy thối mơi trường sinh thái việc người sáng tạo công cụ sản xuất kim loại bước vào kỷ nguyên xã hội văn minh - văn minh nông nghiệp Để sản xuất nông nghiệp phát triển, người biến đất hoang thành đất trồng trọt, tạo bước tiến kinh tế, song bắt đầu nảy sinh vấn đề sinh thái Bước ngoặt thực suy thối mơi trường sinh thái đời máy nước xã hội chuyển sang văn minh công nghiệp Trong văn minh cơng nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa với khai thác tài nguyên thiên nhiên ạt tạo bước tiến vượt bậc tăng trưởng kinh tế Song, say sưa theo đuổi mục tiêu kinh tế, lãng quên việc bảo vệ môi trường làm cho môi trường sinh thái suy thoái trầm trọng, ảnh hưởng đến tồn phát triển xã hội loài người Hiện nay, vấn đề môi trường không vấn đề nước, mà cịn vấn đề tồn cầu Cũng lẽ có nhiều tổ chức quốc tế, nhiều hội nghị quốc tế tổ chức liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái Có thể nói rằng, vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái vấn đề sống nhân loại Cũng vậy, xét phạm vi tồn cầu, ngày nay, việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái Chúng ta có sở để khẳng định rằng, tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái có quan hệ mật thiết với phát triển Lúc đầu, để phát triển, tăng trưởng kinh tế ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, không ý đến bảo vệ môi trường nên môi trường sinh thái suy thoái trầm trọng, tác động xấu đến đời sống người đến tăng trưởng kinh tế Khi đó, để phát triển bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế, người đồng thời phải tính đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái Cũng phải thấy rằng, việc bảo vệ môi trường sinh thái khơng đơn giản Nó địi hỏi điều kiện vật chất định Trong giai đoạn nay, nói, tăng trưởng kinh tế yếu tố để có sở vật chất, tạo điều kiện cho việc bảo vệ môi trường sinh thái Ngược lại, việc bảo vệ môi trường sinh thái tốt đem lại sống tốt đẹp cho người cho việc bảo vệ tái sinh nguồn tài nguyên, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cho phát triển Rõ ràng, việc giải tốt quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái yếu tố quan trọng chiến lược phát triển bền vững Ở Việt Nam, việc nghiên cứu môi trường sinh thái việc đưa giải pháp để bảo vệ môi trường sinh thái bước đầu quan tâm Có thể nói, nay, mơi trường sinh thái Việt Nam có nhiều biểu phức tạp Mặc dù Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, song vấn đề mơi trường sinh thái có biểu suy thoái trầm trọng: nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, rừng đất nông nghiệp bị thu hẹp, khơng khí bị nhiễm, Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế tương đối mạnh lại chưa ý thích đáng đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái, tình trạng nhiễm mơi trường sống chưa kiểm sốt làm nảy sinh nguy lớn cho đời sống nhân dân, chẳng hạn việc xuất "làng ung thư” Vĩnh Phúc, việc cá chết đồng loạt Đồng Nai, ô nhiễm thành phố lớn, vùng thị hóa,… Đây thực hiểm họa Có thể nói, khơng giải tốt vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, chắn thời gian khơng xa, có tác động xấu đến đời sống xã hội nói chung, tăng trưởng kinh tế nói riêng Sự suy thối mơi trường sinh thái, mặt, đe dọa đến đời sống nhân dân;mặt khác, làm cạn kiệt tài nguyên Cả hai khía cạnh tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế để phát triển xã hội, để có tiến xã hội, tăng trưởng kinh tế sống nhân dân Do vậy, Sau Quang Trung (năm 1792), Ngơ Thì Nhậm khơng cịn tin dùng, quay nghiên cứu Phật học Gia Long tiêu diệt nhà Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm Phan Huy Ích bị đem kể tội đánh địn Văn Miếu Ngơ Thì Nhậm qua đời quê - làng Tó, Tả Thanh Oai, ngày 16 tháng năm Quý Hợi tức ngày tháng năm 1803 Tuy hưởng thọ 57 tuổi, Ngơ Thì Nhậm có nhiều cống hiến cho dân tộc Đặc biệt, ông để lại kho tàng văn thơ có giá trị cho người đời sau học hỏi nghiên cứu Ở đây, kể đến số tác phẩm lớn Ngơ Thì Nhậm văn, thơ phú Về thơ, Ngơ Thì Nhậm có số tập thơ tiếng, Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn đàm (Thủy vân nhàn vịnh),Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngơn, Cẩm đường nhàn thoại, Hy Dỗn cơng thi văn tập,Hồng hoa đồ phả, Sứ trình thi họa, n đài thu vịnh Về phú, ơng có 17 chép tập Kim mã hành dư Về văn, ơng có số tác phẩm lớn, Hàn anh hoa, Bang giao hảo thoại, Xuân Thu quản kiến, Kim mã hành dư đặc biệt, Trúc Lâm tông nguyên coi tác phẩm thể bật tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm Ơng viết Trúc Lâm tông nguyên với ý muốn xây dựng thành kinh sách để thuyết pháp, nội dung thể rõ kết hợp Nho, Phật Lão, nhằm kế tục Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Do vậy, người ta gọi ông tổ thứ tư Thiền phái Trúc Lâm Còn sưHải Hòa hịa thượng Hải Âu gọi ơng Hải Lượng đại thiền sư Ông đặt tên kinh Đại chân viên giác thanh.Kinh chia làm 24 chương nên gọi Nhị thập tứ chương kinh; chương (Thanh lời nói,thanh giáo lý), gồm ba phần Thanh dẫn, Chính văn Thanh Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm hình thành phát triển gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII, với kế thừa quan điểm Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang tư tưởng Tống Nho ảnh hưởng trực tiếp từ tư tưởng cha Ngơ Thì Sĩ Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm thể rõ ba phương diện triết học thể luận, nhận thức luậnvà triết lý nhân sinh xã hội với nét độc đáo khác nhau, tạo nên tư cho dòng tư tưởng lúc Về mặt thể luận, trước hết, Ngơ Thì Nhậm cho rằng, thể vũ trụ hố cơng, hố cơng làm cho vũ trụ có hình hài tương đối hoàn chỉnh chất chứa điều kỳ diệu Ngồi tư tưởng thể hố cơng, ông coi thể trời Theo ông, nhờ có trời mà vạn vật sinh sơi nảy nở, nhờ có trời mà vạn vật có trật tự ổn định Tuy nhiên, ông không đề cao vai trị trời hố cơng mà cho rằng, việc vạn vật tồn giới tồn cách tự nhiên, không đặt Trong tư tưởng thể, Ngơ Thì Nhậm cịn tiếp thu quan điểm Thiền tơng Ông coi thể Phật tính(buddha - svabhava); Phật tính gọi Chân Chân theo Thiền tông bất sinh, bất diệt, vô thỉ, vơ chung, chí chí đa, chí tĩnh chí động, chí nhu chí cương; Chân giống phạm trù Đạocủa Lão - Trang phạm trù Thái cực “bất dịch mà biến dịch” Chu dịch Trong triết học Ngơ Thì Nhậm, Chân tượng trưng hình ảnh mây nước, vận động không ngừng bao trùm vũ trụ Theo ơng, bình thường nước trơng nhu nhược, song lại cơng phá vật cứng mạnh, nước cịn có lực bên mà mắt thường thấy được, chí nhu chí cương vật Bản thể vũ trụ Ngơ Thì Nhậm u huyền, lặng lẽ, lưu động, biến thiên Ngơ Thì Nhậm nhận thấy giới thể thống hoàn chỉnh, tất bắt nguồn từ mối định Theo ông, “số trời nguyên, lý âm dương khuyên Số “một” nơi hố cơng chứa “vơ tận” thánh nhân chứa đựng khơng hết, có núi sơng trăng gió đương mà thơi”(1) Thế giới sinh từ hỗn độn, bắt nguồn từ điểm nhất, nhìn vào thấy trật tự ổn định mà không cần phải suy xét Không dừng lại đây, ông nhấn mạnh thống giới chỗ: ““vạn” quy vào “một”, hợp khác vào chỗ “nhất quán”, vào “lý”, “số” trời đất, âm dương đó”(2) Như thế, ơng thấy thống vật, tượng giới, qua việc nhấn mạnh vai trị số Nhờ có số mà vạn vật hợp lại thành hình, nhờ số mộtmà hố cơng có nơi cất giấu điều bí ẩn Theo ơng, “trời số mà trong, đất số mà yên, thánh nhân số mà thiên hạ đâu vào đấy”(3) Ngơ Thì Nhậm không dùng số “một” để diễn đạt tư tưởng mà bên cạnh đó, ơng cịn dùng từ “đình” có nghĩa “chứa đựng” để thể tư tưởng cách rõ ràng dứt khốt Ông cảm nhận vạn vật vũ trụ chứa đựng vật dụng vô hình trời đất, nhờ vật dụng vơ hình mà mn vật, mn lồi che chở Con người tập trung lại với nhờ có “đình” Ơng viết: “Trời lấy “đình” (chứa đựng) để ni mn vật; đất lấy “đình” để chứa mn lồi; người ta lấy “đình” để tụ họp với mà mn vật mn lồi khách Cho nên nơi người ta tụ họp lại với có “đình””(4) Tuy nhiên, theo Ngơ Thì Nhậm, khơng phải nằm thống mà vạn vật trở nên bất động Chính thống mâu thuẫn nhiều mà vật không ngừng biến đổi, phát triển Ở ông, vận động, biến đổi giới cá nhân, lực lượng sinh ra, mà diễn cách tự nhiên Vẫn tiếp thu tư tưởng Thiền tơng, Ngơ Thì Nhậm xuất phát từ âm không để làm rõ tư tưởng, quan điểm thể Theo ơng: “Trong khơng mà có khơng biết từ đâu đến, khơng biết đâu, đón trước khơng biết chỗ bắt đầu, theo sau khơng biết chỗ chung kết, sang sảng, oang oang không dừng lại giây”(5) Như vậy, theo ông, xuất tiếng không điểm xuất phát vạn vật vũ trụ thời chưa đến tiếng khơng cịn hỗn độn, mịt mờ Trong Ẩn thanh, ơng viết: “Từ luồng khí thơng thống hỗn độn chưa chia, muôn vàn tượng sinh từ khơng, cáikhơng Thái cực”(6) Ở đây, đứng góc độ Phật học, thấy khơng thể tính vạn hữu, bất sinh bất diệt, không từ đâu tới không đâu, diễn tả ngôn ngữ, khái niệm Trong triết học Phật giáo khơng khái niệm đa nghĩa, khơng có nghĩa thể, khởi ngun, cội nguồn vũ trụ, vạn vật Tuy nhiên, Ngơ Thì Nhậm, thấy có bước phát triển Ơng khơng giải thích vấn đề góc độ tản mạn, khơng dựa vào kiến thức Phật học, mà đứng lập trường Nho giáo để phát triển tư tưởng mình:khơng khơng thể tính vạn hữu, bất sinh, bất diệt mà đứng phía Nho học khơng cịn thái cực, khí hỗn ngun Ngơ Thì Nhậm tán đồng với quan điểm nhà Nho đời Tống, ông xác định vạn vật vũ trụ sinh từ Thái cực Tuy nhiên, thấy vạn vật giới đa dạng mà Thái cực chỉ có làm vạn vật sinh sôi nảy nở được, làm cho Thái cực biến thành sinh vật cụ thể vô phong phú, đa dạng lại mang chất Thái cực đây? Trả lời cho vấn đề này, nhà Lý học đời Tống cho rằng, nhờ có lý mà Thái cực sinh hố thành vạn vật, gắn liền, tồn vật, tượng cụ thể Ngơ Thì Nhậm coi lý điều kiện để Thái cực sinh hoá thành vạn vật Theo ông, lý không, mà “Tý chưa mở (chưa có trời), Sửu chưa sinh (chưa có đất) nơi hỗn độn”(7) Ơng cịn cho rằng, lý đạo, đường lối vận hành vũ trụ, phân tán thành vạn vật, thể đồng dụng dị Đồng gốc mà dị ngọn, xem bề ngồi tưởng khác đường khác nẻo, thống hội lại đến chỗ tinh vi thiết yếu chẳng có vượt ngồi đạo lớn Ngơ Thì Nhậm coi khí gốc vạn vật, nhờ cólý khí chuyển hố thành vật phong phú, đa dạng khác nhau, trời đất có hình, có khí, vạn vật bẩm khí trời thành hình đất Theo ơng, hai khí âm dương đọng lại thành vật tượng Ông coi đạo không sinh không làm tiêu tan mà thân đạo phát sinh từ tự nhiên, tự nhiên đến, khơng thay đổi đạo Ơng tin vào đạo, tin vào đạo mang đến cho người Vạn vật vũ trụ từ đạo phát ra, gốc phân tán làm vạn vật, vạn vật khác hợp lại làm gốc Bên cạnh đó, ơng cịn coi xuất người khí trời sinh ra, thừa nhận hình thể người hình khí tạo nên Theo ông, thân thể người đồng chất với trời đất, có tinh thần có thân thể.(6) Như vậy, nói, thể luận tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng mang sắc thái quan điểm Phật giáo, mà chứa đựng triết lý Nho Lão, cho thấy rõ mong muốn dung hoà “tam giáo” ơng Ngơ Thì Nhậm lấy khơng làm điểm xuất phát, khơng cịn Thái cực, từ khơng (thái cực) xuất trời đất trời đất vận hành sinh bốn mùa, tạo nên quy luật khách quan vốn có vũ trụ Ơng khơng giải thích nguyên nhân xuất giới, mà cịn vận động, biến đổi khơng ngừng vạn vật Ơng đề cao vai trị đạo, lưu hành đạo, nhờ có đạo mà vạn vật trời đất vận hành phát tán Nhìn chung, khuynh hướng chủ đạo thể luận Ngơ Thì Nhậm hướng đến dung hồ “tam giáo” Ơng khơng phải người theo xu hướng này, hịa hợp ơng khơng giống nhà tư tưởng khác Ơng không bê y nguyên phạm trù thể luận Phật, Nho, Lão dung hợp thành phạm trù học giả đời Tống, mà sử dụng phạm trù Tống Nho tạo dựng, tâm, tính, lý, dục để giải thích trở lại quan điểm triết học Phật giáo Về Nhận thức luận, Ngơ Thì Nhậm cho rằng, cần nhận thức lý giới vật, tượng tồn Sự vật tượng giới phong phú, đa dạng, dùng mắt thường người tiếp cận hết vật, mà thấy dáng vẻ bề ngồi mà thơi Cái người cần nhận thức khơng hình bên ngồi, mà phải thấu hiểu ý bên vật, tượng giới khách quan Do vậy, đòi hỏi phải dùng tâm để nhận thức thấu đáo vật, việc Khi tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân vận động, biến đổi vật, tượng giới khách quan, Ngô Thì Nhậm coi khởi nguồn giới khơng, khơng điểm xuất phát vạn vật vàkhông Thái cực Sở dĩ Thái cực sinh hố thành vạn vật nhờ có lý Trong tư tưởng mình, ơng coi lý làđạo, đường lối vận hành vũ trụ, khí, nơi mà vạn vật trời đất phát tán Do vậy, đối tượng nhận thức triết học Ngơ Thì Nhậm hướng vào lý, nhận thức lý, có nhận thức lý hiểu thấu hình lẫn ý vật Lý cần phải có vật tính lý có ngang, có chếch, có cong, thẳng thớ Sự ngang, chếch, cong, thẳng ẩn dấu bên vật người cần nhận thức Coi lýlà đạo, đường lối vận hành vũ trụ, quy luật tự nhiên, ông cho rằng, người phải thuận theo đường lối ấy, có thuận theo quy luật tự nhiên tồn Nhưng thuận theo lý thuận theo tuyệt đối, có trường hợp người phải ngược với đạo, ngược đưa vào xét ánh sáng dục, nghĩa tính chất khuynh hướng nằm sẵn tự thân vật ngược nằm lý Ngồi ra, việc không noi theo lý cách tuyệt đối lý cịn có thuận, có nghịch Cái lýtuyệt đối bao gồm thuận nghịch Lý thuận theo đạt đến thái độ phá chấp Hiểu lý giúp người không bị mê tiếp cận vật sở để người đến tĩnh lặng, diệt vô minh vốn tồn thân người Nói theo quan điểm nhà Phật có nghĩa hướng người đến trạng thái tịch diệt Cho nên, mục đích nhận thức triết học Ngơ Thì Nhậm tịch diệt Ở đây, tịchlà trái với huyên (ồn ào), diệt trái với khởi (dậy) Trong thân người “ồn ào” “dậy lên” tính người cịn “lặng lẽ” “dập tắt” tính trời, vớinhân tâm, đạo tâm gần giống Trên thực tế tính trời khó dậy mà tính người lại khó diệt, mừng, giận, vinh, nhục xâu xé lẫn lịng chướng ngại vốn có thân người Vì coi lý đối tượng nhận thức quan trọng để người đạt đến tịch diệt, đặc điểm nhận thức triết học Ngơ Thì Nhậm nhận thức trực giác Nhận thức trực giác nhận thức khơng địi hỏi phải có suy xét, kinh nghiệm hay phân tích tư duy, lý trí mà nhận thức trực giác cảm nhận trực tiếp Từ cảm nhận trực tiếp mà người đưa suy nghĩ, ý kiến xung quanh vấn đế giới, người, Khi xác định thể giới bắt nguồn từkhơng địi hỏi nhận thức lý khơng thể dùng kinh nghiệm hay lý trí để giải thích cho vấn đề được, mà sử dụng trực giác để sâu vào chất để nhận thức Điều không phù hợp một, hai hoàn cảnh nhận thức định, mà điều cần thiết tối ưu tất đối tượng nhận thức Chỉ có dùng trực giác vật lên tồn Về phương pháp nhận thức, Ngơ Thì Nhậm cho rằng, nhận thức chân xác dứt bỏ tư dục ông đưa số phương pháp nhận thức, phát tưởng, hành tàng, thiền, tinh tiến, tinh nhất, khắc kỷ, sát hại, giáo dục, học hỏi,… Phát tưởng phương pháp cần có q trình nhận thức người đây, tưởng nhận thấy đối tượng, gồm có tâm đối tượng Tu sĩ tu luyện đến mức độ định vượt khỏi tưởng, gọi phi tưởng Tu luyện đến mức độ cao nữa, tinh tế đến mức không gọi tưởng hay phi tưởng gọi phi phi tưởng Tuy nhiên, khơng phải có khả phát tưởng, người thường có vọng tưởng, mà vọng tưởng, tâm động, không yên tĩnh, tưởng dẫn đến bế tắc tư tưởng, từ khơng vượt qua tưởng để đến phi tưởng, phi phi tưởng Duy có bậc thánh hiền có khả phát tưởng, tâm họ không chứa dục vọng, không động Hành tàng phương pháp quan trọng, hành có nghĩa hành đạo, tàng có nghĩa đạo giấu kín Tànglà đạo đức chứa bên người quân tử, hànhlà nghiệp biểu lộ bên Thiền phương pháp thiếu bậc thánh nhân, thiền “tĩnh toạ, tức tâm” Tuy nhiên, cách nói mình, Ngơ Thì Nhậm lại nói thiền thiện Theo ơng, chữ thiền đọc thiện có nghĩa trao truyền, nghĩa trao truyền cho tâm thánh nhân, tâm giác ngộ Con người muốn đạt tới tĩnh lặng, xóa bỏ vơ minh thiện phương pháp quan trọng hữu hiệu Chính q trình thiện giúp người ta giác ngộ tâm chung, điều kiện giúp người trở thành thánh nhân, chúng sinh trở thành Phật Về đường đến tịch diệt để nhận thức lý, ngồi phương pháp trình bày, Ngơ Thì Nhậm đưa phương pháp tinh tiến phương pháp tinh Theo ơng, người ln bị chìm đắm vơ minh, có nghĩa tâm người ln bị trói chặt ngục tù hỗn muội tối tăm, mà ngục tối vơ minh khó phá bỏ, dễ phá ngục tù gian nên phải dùng phương pháp tinh Nho gia phương pháp tinh tiến Phật để phá ngục Ở đây, tinh hiểu theo quan điểm Nho gia “duy tinh doãn chấp trung” (phải tinh tường chuyên nắm đạo trung) Còn tinh tiến, theo quan điểm Phật học, “tinh gắng gỏi” (không tạp không nhác) Bên cạnh phương pháp tinh tinh tiến, Ngơ Thì Nhậm cịn nhắc đến phương pháp khắc kỷ, tức “giữ mình” phương pháp sát hại, tức “phủ định dứt khốt với tượng bên ngồi” để thực nhận thức việc Nhìn chung, phương pháp mà Ngơ Thì Nhậm nêu có ý nghĩa quan trọng việc giải thoát người, hướng người đến cách nhận thức đắn Và, đây, bí giải phải biết “ngăn tà khí, giữ lịng thành, xa rời hão huyền, để phục hồi tia sáng (trí tuệ), khơng chìm đắm bể khổ, mà điều giải thoát”(8) (nhàn tà, tồn thành, xa lìa hư vọng dĩ phục kỳ quang minh) Ở đây, ngăn tà, giữ thành làgiới, xa lìa hư vọng định phục hồi sáng tuệ Ngơ Thì Nhậm theo quan điểm nhà Phật đưa phương pháp tam học để giúp người tu tập, thực giải với thân Giới – định – tuệ đường giải thoát, phương tiện giải thoát tốt để đưa người tới giác ngộ Giáo dục học hỏi phương pháp quan trọng triết học Ngơ Thì Nhậm Ơng coi giáo dụclà điều kiện cần thiết để người lĩnh hội giá trị đích thực sống sống xứng đáng Bằng cách giáo dục giúp người khơng tham lam, xa lìa hư vọng Tuy nhiên, giáo dục khơng chưa ổn mà cần phải có tiếp thu, học hỏi giáo dục để mài dũa chí hướng, giữ lịng Là người thấm nhuần triết lý Thiền tông, đồng thời ln có khuynh hướng dung hồ “tam giáo”, nên vấn đề nhận thức luận Ngô Thì Nhậm ln chứa đựng yếu tố mẻ Tư tưởng ông thể rõ nét đối tượng nhận thức, mục đích nhận thức, đặc điểm phương pháp nhận thức Ông hướng người vào nhận thức lý để sâu, hiểu hình lẫn ý vật, tức khơng nhìn thấy mặt bên ngồi, mà cịn phải thấu đáo chất ẩn giấu bên vật Chính việc nhận thức lý quy định nên mục đích nhận thức tịch diệt đặc điểm nhận thức trực giác, nhận thức đuợc lý để người hiểu vật mà không sai lầm, đạt đến tâm tĩnh lặng, khơng chứa dục vọng, vơ minh Ngơ Thì Nhậm cố gắng đưa người đến tịch diệt nhiều phương pháp khác nhau, từ chỗ mong muốn người thực phát tưởng, ông hướng họ đến việc thực hành tàng, thiện, tinh tiến, tinh nhất, khắc kỷ, sát hại,… đồng thời không bỏ qua phương pháp giáo dục học hỏi Ông kế thừa tư tưởng Nho, Phật Lão cách giải vấn đề Do vậy, nhận thức luận tư tưởng triết học ông mang phong cách độc đáo riêng Ông tiếp thu tư tưởng bậc thiền sư đời trước, chép, rập khn, mà có chọn lọc, phát huy theo tinh thần mới, phù hợp với tư tưởng thời đại lúc giờ.(8) Về triết lý nhân sinh, Ngơ Thì Nhậm dành nhiều tâm huyết cho việc tìm kiếm đường giải thoát người khỏi “bể khổ” đời, đồng thời hướng họ tới sống tốt đẹp theo mong muốn Ơng coi thân người vốn khơng bình lặng yên ổn vô minh che lấp, họ phải đối mặt với khó khăn khổ ải sống Theo ơng, chất người sinh mang tính thiện, hồn cảnh sống mà tâm tính người bị thay đổi, họ trở nên bạc ác Ngơ Thì Nhậm ln nhấn mạnh vai trị người cách gìn giữ thân Mọi nỗi khổ mà người phải hứng chịu họ gây nên Cho nên người cần phải hiểu đạo lý trời mà vận dụng vào sống thường ngày mong không gặp phải tai họa Ngơ Thì Nhậm cịn cho rằng, khổ lịng người ln chứa đầy dục vọng Ở người, dục tính (tự nhiên); nhật dụng thường hành, đói muốn ăn, khát muốn uống, khơng có khơng Như vậy, từ lúc sinh ra, người có dục lịng, mà dục lại tính tự nhiên nên người phải đáp ứng nhu cầu để thoả mãn thân Nhân dục lớn người bị nhấn chìm vào vô minh, làm cho họ không phân biệt phải trái, sai, đạo lý bị đảo lộn Vì coi dục tính tự nhiên, nên việc xố bỏ dục điều dễ dàng Theo ông, người muốn từ bỏ dục trước hết, phải dứt bỏ tham, sân, si để đến với đạo Đến với đạo yêu cầu quan trọng cách giải thoát người Người ngộ đạo sáng suốt, dứt bỏ dục vọng, thoát khỏi đau khổ Danh lợi dục vọng thường hành người, quyến rũ danh lợi làm cho người không giữ đạo mình, việc người ham mê danh lợi đường gần dẫn họ đến vô minh Ngồi việc ham mê danh lợi, việc khơng biết phân biệt lợi, hại dễ làm cho người lầm đường, lạc lối hành động Vì vậy, không nên thấy lợi trước mắt mà quên rằng, lợi đôi với hại, không nên lấy lợi làm lợi, mà phải lấy nghĩa làm lợi Có giữ tránh khỏi tai hoạ Ngoài ra, người thường đem họa đến cho khơng tn theo đạo lý trời đất Theo Ngơ Thì Nhậm, người thơng minh phải biết tuân theo đạo, biết giữ đạo trời mong khơng vướng vào mê loạn Do vậy, ông coi trọng việc người biết tôn trọng giữ đạo, giữ đạo, mặt, để làm tốt thân, xa lìa danh lợi; mặt khác, cịn giúp ích cho kẻ khác Xa lìa danh lợi cách tốt để người trở với tâm sáng học bước quan trọng để người biết đạo, ngộ đạo Nhìn chung, Ngơ Thì Nhậm coi trọng việc giữ đạo, làđạo trung hiếu Tuy nhiên, việc vận dụng đạo tuỳ tiện, mà cần có phép tắc Phép tắc, theo ơng, “cái để làm khn khổ cho vận dụng tâm” Biết dừng lại giới hạn cho phép hành động phép tắc quan trọng cần có người Trong tư tưởng mình, Ngơ Thì Nhậm coi liêm sỉ đức tính khơng thể thiếu người; thiếu liêm sỉ, người trở nên mù quáng trước hành động mình, từ mà dễ rơi vào vịng mê muội cách đánh giá việc Ơng khun người ln phải giữ liêm sỉ để sáng suốt trình nhận thức, khơng làm trái quy luật khách quan Con người khổ khơng họ đắm chìm vào danh lợi, mù quáng với lợi trước mắt, mà cịn họ ln bị trói chặt vịng tròn sinh - lão - bệnh - tử Sự sống chết làm họ phân tâm, lo sợ không giữ Ngơ Thì Nhậm đem đến cách nhìn vấn đề sinh tử Với ơng, sinh tử người điều tất yếu phải diễn vòng sống đời người, sinh đời tất có lúc phải diệt Con người khơng thể khỏi vịng sinh tử luân hồi, nên tốt phải biết tu dưỡng thân để tránh gây tai vạ, cịn khơng tự đưa vào khổ ải Việc người sống hay chết phụ thuộc phần lớn vào cách sống họ, sống chết sớm hay muộn thuộc người, biết tu dưỡng, chăm lo cho thân sống chết khơng mối lo Ơng khun người khơng nên vướng bận trước vấn đề sinh tử, mà quan trọng phải biết giữ để tạo tin tưởng với người Thái độ thờ trước vấn đề sinh tử cho thấy Ngơ Thì Nhậm điềm nhiên, tự tại, khơng danh lợi mà tham sống, sợ chết Ngơ Thì Nhậm ln trăn trở truớc thực mong muốn tìm đường giải người khỏi khổ ải Kế thừa tư tưởng Nho gia, ông coi trọng lễ cách giáo dục, giúp người bỏ danh lợi, xa lìa tham sân Ông coi việc người tuân theo lễ đường ngăn ngừa thói hư, tật xấu, giữ lẽ phải Nhờ có lễ,con người kìm chế dục vọng, không bất chấp quy tắc mà vượt đạo Có lễ, người giữ đạo Vì màlễ khn phép phép tắc để người nhìn vào mà khơng dám làm điều xằng bậy Ông coi lễlà tiêu chuẩn cao đạo đức Với ơng, khơng có lễthì nhân tâm, dù dạng thức nào, không phù hợp với tiêu cuẩn đạo đức Không thế, ơng cịn đề caocương thường lễ nghĩa việc giúp người giữ Ngơ Thì Nhậm ln tin vào chi phối mệnh trờiđối với người sống người, kể hưng thịnh hay suy vong thời đại Ngơ Thì Nhậm gắn kết mệnh trời với lòng người, đặt lòng người trước “ý trời” cách thuyết phục người trước chủ trương, sách trị Việc thuận theo ý trời đem lai lợi ích tốt lành cho mn người Ơng ln thơng cảm với nỗi khổ người, người phải nếm trải, mặt, cách sống họ, song mặt khác, trời định Vì vậy, hành động mình, Ngơ Thì Nhậm khun người cần phải khéo léo tỉnh táo Những điều nói cho thấy, tư tưởng nhân sinh xã hội Ngô Thì Nhậm khơng xa rời lý tưởng nhân sinh Phật giáo Nho giáo Con người khổ phần lớn chủ yếu hồn cảnh sống dẫn dắt họ vào đường lợi dục Với quan niệm này, ơng ln kêu gọi người xa lìa danh lợi, đạo để sáng suốt hành động, suy nghĩ Ơng cịn tin vào quan điểm Nho gia, coi số phận người mệnh trời định Ông khuyên người cần phải biết “đợi mệnh” tuân theo mệnh Là người nếm trải khổ ải sống, nên ông hiểu rõ số phận ngặt nghèo Ơng cố gắng tìm cách để hướng người tới chân lý cao đẹp Tư tưởng nhân sinh xã hội ông thắm đượm màu sắc Phật giáo Nho giáo Đây tư tưởng điển hình cho xu hướng dung hồ Nho - Phật ông Do khuynh hướng hỗn dung đa nguyên, nên quan điểm triết học mình, có chỗ, có lúc Ngơ Thì Nhậm rơi vào chủ nghĩa tâm Cũng số nhà tư tưởng trước đó, ơng chủ yếu hướng vào giải người tâm linh, tinh thần, chưa phải giải phóng người tinh thần lẫn thể xác Ông kêu gọi người sống đạo, đặc biệt đạo trung hiếu, đạo cương thường, cần thiết nên tìm đến sống ẩn dật để giữ đạo Ngồi ra, ơng cịn tin vào chi phối mệnh trời người Điều cho thấy tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm thể rõ linh hoạt sáng tạo cách kế thừa, chọn lọc tinh hoa nhân loại để lại, đặc biệt kế thừa tư tưởng bậc tiền bối Với tư tưởng triết học này, ơng có đóng góp lớn, tạo tiền đề lý luận cho việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm lúc Là người sống tham gia vào sự, nên tư tưởng Ngơ Thì Nhậm khơng nằm ngồi mục đích dân, nước Tư tưởng ơng mang tinh thần hành động nhập tích cực, đáp ứng địi hỏi xã hội đương thời Có thể nói, Ngơ Thì Nhậm xây dựng nên quan điểm triết học mà bản, mang khuynh hướng vật quan điểm vật ấy, cịn mang tính chất thơ sơ, chất phác, có yếu tố biện chứng.q (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trưởng Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (**) Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Lạt (1) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.170 (2) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Sđd., tr.171 (3) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Sđd., 171-172 (4) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Sđd., tr.177 (5) Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, t.3, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2001, tr.144 (6) Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) Sđd., tr.155 (7) Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) Sđd., tr.144 (8) Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978, tr.324 VŨ VĂN VIÊN (*) ... rõ tư tưởng đạo, phương châm, đường lên chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi Việt Nam Trong đó, tập trung vào nội dung chủ yếu sau: thứ nhất, kiên định, đổi phát triển tư tưởng chủ đạo trình đổi Việt Nam; ... Cộng sản Việt Nam đến nhận định phải đổi tư chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam mà thực chất, nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Công đổi đất... rõ tư tưởng đạo, phương châm, đường lên chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi Việt Nam. (*) I Kiên định, đổi mới, phát triển - tư tưởng đạo trình đổi Việt Nam Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội rơi vào khủng

Ngày đăng: 24/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan