Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

72 652 0
Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp KhoaKTNN&PTNT Lời nói đầu Trong trình xây dựng phát triển kinh tế nớc ta, Nông nghiệp Nông thôn có vai trò quan trọng Thực trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nớc ta đà đề chủ trơng, giải pháp thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nghị TW khoá IX đà đánh giá: Hơn 10 năm qua, nông nghiệp nớc ta đà chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện, công nghiệp, ngành nghề,và dịch vụ bớc đầu đợc phục hồi phát triển, kết cấu sở hạ tầng kinh tế xà hội đợc quan tâm đầu t xây dựng, môi trờng sinh thái đời sống nông dân hầu hết vùng đợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng cấu kinh tế nông thôn nói chung chuyển dịch chậm, cha theo sát với thị trờng Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi mang tính chất phân tán, manh mún, sản xuất chủ yếu tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển Đánh giá cho thấy, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nớc ta chủ trơng lớn Đảng ta nhằm thực mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trình vừa đòi hỏi cấp bách trớc mắt, vừa yêu cầu có tính chiến lợc lâu dài Hiện trình công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp nông thôn, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với mục tiêu công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp- nông thôn, phải xây dựng nông nghiệp bền vững tạo nhiều nông sản hàng hoá xuất An LÃo huyện ven đô Thành phố Hải Phòng, năm qua với xu hớng phát triển chung nớc, Thành phố, nông nghiệp An LÃo đà có nhiều bớc phát triển đáng kể, đạt đợc nhiều thành tựu sản xuất nông nghiệp (với nông nghiệp đa dạng, sản xuất với quy mô tơng đối lớn), bớc đầu thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả, dựa sở khai thác nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội, vào nhu cầu thị trờng Tuy nay, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn chậm lúng túng, số tiêu phát triển nông nghiệp đạt đợc nhìn chung cha cao Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đà vấn đề đợc quan tâm Thành phố nói chung huyện An LÃo nói riêng Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hải Phòng khoá XII ghi: Công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp- nông thôn trọng điểm cần tập trung vào đạo đầu t nguồn lực cần thiết Phát triển nông nghiệp Hải Phòng theo hớng sản Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT xuất hàng hoá thực phẩm phục vụ đô thị xuất Nghị Đại hội Đảng huyện An LÃo lần thứ IV ghi: Chuyển dịch nhanh cấu Kinh tế nông nghiệp, tạo bớc chuyển biến quan trọng để phá độc canh, bớc vơn lên làm giàu. Xuất phát từ thực tế em đà chon đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An LÃo Thành phố Hải Phòng Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An LÃo Thành phố Hải Phòng, từ đa số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành địa bàn huyện Đối tợng nghiên cứu: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhân tố ảnh hởng - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An LÃo khoảng thời gian 2002 2004 - Thiết kế giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo ngµnh ë hun An L·o thêi gian 2005 2010 Phơng pháp nghiên cứu : - Phơng pháp vật biện chứng - Phơng pháp thống kê kinh tế - Phơng pháp phân tích so sánh - Phơng pháp thu nhập thông tin t liệu - Phơng pháp đánh giá - Phơng pháp toán kinh tế Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Trên địa bàn huyện An L·o gåm 16 x·, thÞ trÊn - Thêi gian: + Điều tra đánh giá thực trạng tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyÖn An L·o thêi gian 2002 – 2004 + Thiết kế giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành dự kiến áp dụng 2005 2020 Kết cấu đề tài gồm phần: Chơng I: Cơ sở lý luận cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An LÃo Thành phố Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An LÃo Thành phố Hải Phòng Do hạn chế nhận thức thân tài liệu, nên nội dung luận văn em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc bảo góp ý thầy, cô giáo khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giúp em hoàn thiện luận văn Qua em xin chân thành cảm ơn tận tình cô giáo TS.Vũ Thi Minh toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cô Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện An LÃo đà giúp em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội: 05/2005 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thuý Chơng I: sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tỷ trọng ngành nỊn kinh tÕ chung cđa mét qc gia, mét vïng Có thể nêu khái niệm đầy đủ cấu kinh tÕ: lµ mét tỉng thĨ kinh tÕ bao gåm nhiỊu bé phËn kinh tÕ cã quan hƯ chỈt chÏ với nhau, đợc xác định định tính định lợng không gian thời gian, điều kiện kinh tế xà hội xác định phù hợp với điều kiện nớc, vùng, chủ thể kinh doanh sản xuất Cơ cấu kinh tế biểu quan hệ quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất Mối quan hệ kinh tế không quan hệ riêng lẻ quan hệ kinh tế mà mối quan hệ tổng thể phận cấu thành nỊn kinh tÕ, bao gåm c¸c u tè kinh tÕ nh tài nguyên, đất đai, sở vật chất kỹ thuật, vốn, sức lao động Các lĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế nh nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, thông tin, dịch vụ du lịch vùng kinh tế (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng) thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân, t nhà nớc, t t nhân) Các quan hệ kinh tế không quan hệ tỷ lệ, số lợng, tỷ trọng kinh tế cấu ngành (nông nghiệp, công nghiệp- dịch vụ) tỷ trọng Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT lao động ngành quan hệ chất lợng nh suất, chất lợng sản phẩm, lợi nhuận Chính có tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ giảm nhng suất chất lợng, giá trị ngành nông nghiệp tăng Cơ cấu kinh tế muốn phát huy đợc tác dụng phải có trình, thời gian định Thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào đặc điểm loại cấu kinh tế Tuy nhiên cấu kinh tế cố định lâu dài, mà phải có chuyển dịch cần thiết thích hợp với biến động điều kiện tự nhiên- kinh tế - xà hội Sự trì lâu thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào biến đổi điều kiện TN-KT-XH gây nên thiệt hại kinh tế Việc trì hay thay đổi cấu kinh tế không mục tiêu mà phơng tiện việc tăng trởng phát triển kinh tế.Vì có nên biến đổi chuyển dịch cấu kinh tế hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu kinh tế xà hội nh Điều cần thiết cho chuyển dịch cấu kinh tế nớc riêng cho vùng, doanh nghiệp có cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp phận kinh tế nông thôn, ngành kinh tế đặc trng kinh tế quốc dân Kinh tế nông nghiệp với kinh tế nông thôn khu vực kinh tế quan trọng, trớc hết khu vực sản xuất cung cấp lơng thực thực phẩm cho toàn xà hội tồn phát triển Nó cung cấp ngày nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động cho khu vực thành thị Cùng với khu vực nông thôn thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng Trong giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phát huy đợc lợi so sánh tuyệt đối tơng đối khai thác nguồn lợi nông- lâm -thuỷ sản làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồn tích luỹ cho đất nớc góp phần phát triển kinh tế đất nớc Hiện với phát triển kinh tế quốc dân đặc biệt phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống chủ yếu sản phẩm nông lâm ng nghiệp nhng mà vị trí ngành giảm xuống, giữ đợc vị trí quan trọng nơi sản xuất cung cấp sản phẩm tất yếu thay đợc Vì cấu kinh tế nông nghiệp đóng vai trò to lớn, tồn phát triển gắn liền với tổng thể quan hệ kinh tế định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động thích ứng với phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội thời kỳ Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Nh cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu cách đầy đủ tổng thể mối quan hệ khu vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp cã mèi quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định mặt lợng liên quan chặt chẽ mặt chất ngành, vùng thành phần kinh tế chúng tác động qua lại lẫn không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế xà hội định, tạo thành hệ thống kinh tế nông nghiệp, phận hợp thành tách rời hệ thống kinh tế quốc dân Bản chất cấu kinh tế nông nghiệp Nh thực chất việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp giải mối quan hệ tơng tác yếu tố lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, tự nhiên ngời lĩnh vực nông nghiệp theo thời gian ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi thĨ C¸c mèi quan hệ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh trình độ phát triển phân công lao động xà hội, trình chuyên môn hoá hợp tác hoá, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động Các mối quan hệ kinh tế nông nghiệp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội Việc xác định cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế xà hội nông nghiệp nói riêng khu vực kinh tế nông thôn nói chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tồn vận động không ngừng phát triển gắn liền với tổng thể mối quan hệ kinh tế định Các phận cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ theo tỷ lệ định kể lợng chất ngành, vùng thành phần kinh tế Hiện cấu kinh tế nông nghiệp dần chuyển dịch theo hớng tích cực, việc thay đổi tỷ lệ ngành, mối quan hệ hệ thống kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo giao lu kinh tế vùng, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho ngời dân góp phần xứng đáng vào phát triển nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đặc trng cấu kinh tế nông nghiệp Từ chất cấu kinh tÕ n«ng nghiƯp cã thĨ rót mét sè đặc trng chủ yếu cấu kinh tế nông nghiệp nh sau: 4.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan đợc hình thành sở phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội chi phối Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Thật vậy, trình độ phát triển định lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội tất phải có cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với Nh việc xác lập cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tôn trọng tính khách quan áp đặt cách chủ quan ý chí Trong trình phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động xà hội tự mối quan hệ kinh tế đà xác lập tỷ lệ định mà ngời ta gọi cấu 4.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử xà hội định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đà đợc nói tới tổng thể mối quan hệ kinh tế đợc xác lập theo tỷ lệ định mặt lợng thời gian cụ thể Tại thời điểm với điều kiện kinh tế, tự nhiên, xà hội , tỷ lệ đợc xác lập hình thành tạo thành cấu kinh tế định.Song có thay đổi điều kiện nói mối quan hệ thay đổi hình thành cấu kinh tế hợp lý Tuỳ hoàn cảnh điều kiện cụ thể vùng quốc gia mà xác lập đợc cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển định Không thể có cấu mẫu làm chuẩn mực điều kiện 4.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động phát triển theo hớng ngày hoàn thiện hợp lý có hiệu Trong triết học Mac đà nói rằng: Sự vật tợng luôn biến đổi vận động không ngừng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chúng luôn vận động ngày phát triển theo chiều hớng ngày hợp lý Lực lợng sản xuất ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày đại, phân công lao động ngày tỷ mỉ phức tạp, tất điều đà dẫn đến cấu nông nghiệp ngày phải hoàn thiện Sự vận động biến đổi không ngừng yếu tố, bé phËn nỊn kinh tÕ qc d©n nãi chung khu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động biến đổi không ngừng thông qua chuyển dịch nội thân Cơ cấu cũ cấu hình thành phát triển, trình vận động không ngừng vật tợng Khi cấu trơ thành lỗi lạc không phù hợp với với điều kiện thực tế lại đợc thay cấu tiến hoàn thiện Sự vận động biến đổi tất yếu, phản ánh phát triển không ngừng văn minh nhân loại 4.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình có cấu hoàn thiện bất biến Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình làm thay đổi cÊu tróc vµ mèi quan hƯ cđa nỊn kinh tÕ theo mục đích phơng hớng định Quá trình tất yếu phải xẩy phát triển vận động không ngừng vật Cơ cấu kinh tế nông nghiệp vận động chuyển hoá từ cấu cũ Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT sang cấu kinh tế đòi hỏi phải có thời gian qua nấc thang định phát triển Đầu tiên biến đổi lợng lợng đợc tích luỹ đến độ định dẫn đến chuyển đổi chất Đó trình chuyển hoá cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế cách phù hợp có hiệu Tất nhiên trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác ®éng cđa ngêi cã ý nghÜa v« cïng quan trọng Đặc biệt cần phải có giải pháp sách chế quản lý thích hợp để định hớng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chuyển dịch kinh tế nông thôn nói riêng Tất nóng vội dẫn tới trì trệ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gây phơng hại đến phát triển kinh tế quốc dân nói chung Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải trình khác đợc nhng trình tự ngời Trên sở nhận thức, nắm bắt đợc quy luật khách quan cấu kinh tế nông nghiệp ngời tác động theo mục tiêu đà định nhằm chuyển cách có hiệu hớng phơc vơ cho ngêi Nhng vÊn ®Ị quan träng phải bắt nguồn từ đâu với biện pháp mà tác động vào gây phản ứng dây truyền tạo bớc phát triển nói nên tổng thể kinh tế nông nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung 4.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu) Thật vậy, sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng nhiều điều kiện tự nhiên Một nông nghiệp hay, cấu kinh tế nông nghiệp hiệu phải đạt suất trồng, vật nuôi cao với chi phí đơn vị sản phẩm Muốn phải lợi dụng tối đa yếu tố điều kiện tự nhiên tham gia vào trình sản xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng ngày lợi dụng đợc điều kiện tự nhiên cải tạo tự nhiên có lợi 4.6 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành biến đổi gắn liền với đời phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá Kinh tế nông nghiệp trải qua trình ph¸t triĨn tõ nỊn kinh tÕ sinh tån sang kinh tế tự cung tự cấp, biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp chậm chạp trì trƯ Tõ chun sang nỊn kinh tÕ s¶n xt hàng hoá (kinh tế thị trờng) cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành đa dạng có hiệu Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Cũng nh c¬ cÊu kinh tÕ nãi chung, néi dung cđa cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm : cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật 5.1 Cơ cấu ngành Ngành tổng thể đơn vị kinh tế thực loại chức hệ thống phân công lao động xà hội, đời phát triển gắn với phát triển phân công lao động xà hội; phân công lao động theo ngành sở hình thành cấu ngành, phân công lao động xà hội phát triển trình độ cao, tỷ mỷ phân chia ngành đa dạng sâu sắc Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ng nghiệp Trong lịch sử phát triĨn x· héi loµi ngêi, mét thêi gian dµi kinh tế nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển nớc phát triển tỷ träng trång trät n«ng nghiƯp chiÕm tû lƯ rÊt cao, đại phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt, số kết hợp với chăn nuôi Cùng với phát triển lực lợng sản xuất khoa học công nghệ tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển nông nghiệp đại, cấu kinh tế nông nghiệp đợc cải biến nhanh chóng theo hớng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá, đại hoá Trong nhóm ngành lại đợc chia thành nhiều ngành hẹp hơn, chẳng hạn trồng trọt đợc chia thành ngành trồng lơng thực, công nghiệp, ăn quả, thực phẩm.trong ngành chăn nuôi đợc phân thành ngành chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp biểu nông nghiệp thay đổi mối quan hệ tỷ lệ ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ng nghiệp hay nhóm ngành trồng lơng thực, công nghiệp, ăn quả, thực phẩm.trong ngành trồng trọt Do cần phân biệt khác chuyển dịch cấu ngành nội ngành, phân biệt theo đặc trng kinh tế kỹ thuật chúng để tạo hệ thống phân công lao động cho phù hợp, hớng tới xây dựng cấu ngành đa dạng, hợp lý phát triển ngành có nhiều lợi theo hớng phục vụ nhu cầu thị trờng, đồng thời kết hợp tối u cấu ngành với cấu vùng lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế 5.2 Cơ cấu vùng lÃnh thổ Sự phân công lao động theo ngành kéo theo phân công lao động theo lÃnh thổ hai mặt trình gắn bó hữu với Sự phân công lao động theo ngành diễn vùng lÃnh thổ định, nghĩa cấu vùng lÃnh thổ việc bố trí ngành sản xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác u tiềm to lớn đây, xu Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT chuyển dịch cấu vùng lÃnh thổ vào chuyên môn hoá tập trung hoá hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung có hiệu cao mở với vùng chuyên môn hoá khác, gắn cấu khu vực với cấu kinh tế nớc.Trong vùng lÃnh thổ coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng - Để hình thành cấu vùng lÃnh thổ hợp lý cần bố trí ngành vùng lÃnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm vùng Đặc biệt cần bố trí ngành chuyên môn hoá dựa lợi so sánh vùng vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi , đờng giao thông lớn khu công nghiệp đô thị - So với cấu ngành cấu vùng lÃnh thổ có sức ì hơn, chậm chuyển dịch bố trí vùng chuyên môn hoá cần đợc xem xét cụ thể thận trọng phạm sai lầm khó khắc phục, bị tổn thất lớn 5.3 Cơ cấu thành phần kinh tÕ Trong st thêi gian dµi cđa thêi kú bao cấp nớc ta, cấu thành phần kinh tế nông nghiệp chậm chuyển biến với tồn hai loại hình kinh tế, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Đến đại hội VI Đảng với nội dung chuyển kinh tế níc ta sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sù quản lý nhà nớc thành phần kinh tế phát triển đa dạng đa thành phần - Điều đáng ý qúa trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế lên xu sau: Đó tham gia nhiều thành phần kinh tế kinh tế hộ lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, thành phần kinh tế động nhất, tạo sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xà hội Trong trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhỏ tiến tới hình thành trang trại, công trại(sản xuất hàng hóa lớn) -Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm mạnh nhà nớc có biện pháp xếp, rà soát lại, chuyển sang chức khác cho phù hợp với điều kiện Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác ) chuyển đổi chức sang HTX kiểu làm chức hớng dẫn sản xuất công tác dịch vụ phục vụ cho nguyện vọng hộ nông dân mà trớc chức HTX trực tiếp điều hành sản xuất Nh phát triển đa dạng thành phần kinh tế với việc chuyển đổi chức cuả làm cấu thành phần kinh tế nông nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát huy hiệu thành phần kinh tÕ 5.4 C¬ cÊu kü tht - Cịng nh cấu thành phần kinh tế thời gian dài cấu kỹ thuật nông nghiệp nớc ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyền thống lạc Sinh viên: Phạm Thị Thuý Lớp: KTNN 43B Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT hậu, phân tán, manh mún có tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính cha truyền nối, tự đào tạo truyền kinh nghiệm phạm vi gia đình Vì sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cÊu kü tht chËm chun biÕn - §øng tríc sù phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đà tác động vào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu trì trệ, làm cho tính truyền thống giảm mạnh, công nghiệp hoà nhập vào nông nghiệp (công nghiệp hoá nông nghiệp) Kinh tế nông nghiệp có kết hợp cđa kü tht trun thèng ®an xem víi kü tht tiên tiến đại Điều làm cho cấu kỹ thuật nông nghiệp nớc ta năm qua chuyển biến mạnh mẽ II chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình làm thay đổi cấu trúc mối liên hệ phận cấu thành kinh tế nông nghiệp theo mục đích phơng pháp định Không có cấu kinh tÕ thĨ nµo lµ hoµn thiƯn vµ bÊt biến, trình chuyển dịch xảy phát triển vận động không ngừng cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng vận động chuyển hoá từ cấu kinh tÕ cị sang c¬ cÊu kinh tÕ míi nhng đòi hỏi phải có thời gian bớc phát triển định Đầu tiên chuyển đổi số lợng, lợng đợc tích luỹ đến độ định dẫn đến biến đổi chất Đó trình chuyển hoá dần từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế hoàn thiện hiệu Quá trình chuyển dịch từ cÊu kinh tÕ cị sang c¬ cÊu kinh tÕ míi nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác động ngời có ý nghĩa quan trọng thông qua giải pháp, chế quản lý thích ứng để định hớng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trình chuyển dịch cấu kinh tế gây tác hại đến việc phát triển kinh tế nông thôn nói chung kinh tế nông nghịêp nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trình tất yếu Nhng trình trình vận động tự phát, mà ngời cần phải có tác động để thúc đẩy trình chuyển dịch nhanh hiệu Trên sở nhận thức nắm bắt đợc quy luật vận động khách quan, ngời tìm đa biện pháp đắn tác động để làm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mục tiêu định hớng đà vạch Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tạo hệ thống tiểu ngành, nghề ngành nông nghiệp phù hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng Kết chuyển dịch tạo đợc mối Sinh viên: Phạm ThÞ Th 10 Líp: KTNN 43B ... nhằm thực giải mối quan hệ Do CNH, HĐH nông nghiệp sở để thực trình chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp 4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tạo sở cho việc thay đổi mặt nông thôn nói chung nông. .. Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN &PTNT t ngày dồi cho khu vực kinh tế nông nghiệp, góp phần thúc đẩy trình hình thành, vận động biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp Vấn đề dân số, lao động trình độ ngời... tế nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp đợc định tồn hoạt động chủ thể kinh tế nông nghiệp cở sở hình thành phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế thành phần kinh tế Các chủ thể kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:09

Hình ảnh liên quan

Số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện cho thấy nhìn chung đều có sự gia tăng khá toàn diện. - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

li.

ệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện cho thấy nhìn chung đều có sự gia tăng khá toàn diện Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 78.766 triệu đồng năm 2002 lên 107.275 năm 2004 với tốc độ tăng bình quân  15% - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

ua.

bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 78.766 triệu đồng năm 2002 lên 107.275 năm 2004 với tốc độ tăng bình quân 15% Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu 1 2: Tình hình chăn nuôi gia cầ mở An Lão 2002 – 2004 - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

i.

ểu 1 2: Tình hình chăn nuôi gia cầ mở An Lão 2002 – 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.4 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành dịch vụ nông nghiệp - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

2.4.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành dịch vụ nông nghiệp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành chiếm 1 tỷ lệ nhỏ bé. - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành chiếm 1 tỷ lệ nhỏ bé Xem tại trang 50 của tài liệu.
Trong bảng bố trí cơ cấu đàn gia súc trong phơng án chăn nuôi một số chỉ tiêu phải điều chỉnh cho phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

rong.

bảng bố trí cơ cấu đàn gia súc trong phơng án chăn nuôi một số chỉ tiêu phải điều chỉnh cho phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan