Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

12 686 0
Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2

Trang 1

Lời mở đầu

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở nớc ta hiện nay đòi

hỏi tất cả các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Hệ thống ngân hàng nói chung và các ngân hàng thơng mại nói riêng cũng nằm trong quy luật cạnh tranh này Nhận thức đợc điều đó, các NHTM đang nỗ lực hết sức để đa dạng hoá các sản phẩm, năng cao chất lợng phục vụ, nâng cao năng lực quản lý…Mọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đíchMọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đích phát triển hoạt động kinh doanh, đổi mới các dịch vụ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới.

Chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội là một chi nhánh của Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thơng Hiện nay, chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng, chủ động hội nhập, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng.

Trong thời gian thời gian thực tập tại chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ ngân hàng và đặc biệt là có sự hớng dẫn của cô giáo Ths Văn Hoài Thu, em đã đi sâu tìm hiểu vấn đề huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội và mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại đây Báo cáo của em bao gồm 3 phần:

1 Tổng quan về ngân hàng Sài Gòn Công Thơng – chi nhánh Hà Nội chi nhánh Hà Nội2 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại chi nhánh NH SGCT HN3 Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tạichi nhánh NH SGCT HN

1 Tổng quan về Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng –chi nhánh Hà Nội

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH Sài Gòn Công Thơng

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng có tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE

Tên gọi tắt: SAIGONBANK

Hội sở chính: 2 Phó Đức Chính – chi nhánh Hà Nội Quận 1 – chi nhánh Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh

Website: Saigonbank.com.vn

Trang 2

Là Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam đầu tiên đợc thành lập trong hệ thống Ngân hàng cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987, trớc khi có Luật Công ty và Pháp lệnh Ngân hàng, với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian hoạt động là 50 năm.

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NH SGCT HN)

Tính đến 31/12/2007, NH có quan hệ đại lý với 661 ngân hàng và chi nhánh tại 63 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới Hiện nay, Saigonbank là đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP…Mọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đíchvà là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.

Mạng lới hoạt động của Saigonbank đợc mở rộng gồm 43 chi nhánh và phòng giao dịch, 1 trung tâm thẻ Saigonbank, 1 công ty quản lý nợ và

Ngày 29/11/1993, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 631QĐ/UB cho phép thành lập chi nhánh NH Sài Gòn Công Thơng với trụ sở hoạt động tại: 17 Tôn Đản – chi nhánh Hà Nội Quận Hoàn Kiếm – chi nhánh Hà Nội Hà Nội.

Ngày 18.01.1994 chi nhánh chính thức khai trơng và đi vào hoạt động Sau một thời gian dài hoạt động chi nhánh đã chuyển trụ sở về 11A Đoàn Trần Nghiệp – chi nhánh Hà Nội Quận Hai Bà Trng vào tháng 7/1997 và duy trì hoạt

Trang 3

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

1.2.2.1 Phòng Kế toán

Phòng Kế toán của chi nhánh Hà Nội cũng là phòng giao dịch, cung cấp các dịch vụ của NH cho khách hàng, đồng thời kết hợp với phòng Ngân quỹ để thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ.

Phòng Kế toán thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay thu nợ thu lãi và các nghiệp vụ khác của chi nhánh theo quy định của NH Sài Gòn Công Thơng Đồng thời thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lu giữ hồ sơ, hạch toán kinh tế, lập báo cáo thống kê.

1.2.2.2 Phòng Kinh Doanh: gồm 2 bộ phận

- Bộ phận Tín Dụng

Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả các sản phẩm dịch vụ của NH đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tợng khách hàng đợc phân công, trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng; nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.

Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan Sau đó, quyết định trong hạn mức đợc giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thơng mại.

Quản lý hậu giaỉ ngân, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thờng xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.

- Bộ phận thanh toán quốc tế

Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã đợc phê duyệt, bộ phận Thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng Ví dụ: Dịch vụ hàng nhập: th tín dụng, ĐP/DA, chuyển tiền…Mọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đích Hàng Xuất: L/C; xuất, kiều hối, thẻ chuyển tiền nhanh…Mọi nỗ lực của các ngân hàng đều nhằm mục đích

1.2.2.3 Phòng ngân quỹ

Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đờng đI và quản lý an toàn kho quỹ Thực hiện các dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận cất giữ giấy tờ có giá bằng tiền và các tài sản quý của khách hàng, nhận kiểm đếm tiền cho các ngân hàng khác, thu đổi ngoại tệ cho khách hàng, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

Trang 4

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của CN SGCT HN

(Nguồn: Phòng Kế toán Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nộ)i

Qua số liệu kết quả kinh doanh ở bảng trên ta thấy: lợi nhuận trớc thuế của chi nhánh tăng lên qua các năm Từ năm 2004 đến năm 2007 lợi nhuận tăng gần gấp đôi và có xu hớng tăng lên trong các năm tiếp theo Tuy nhiên một điều đáng quan tâm là trong năm 2005 lợi nhuân của chi nhánh là âm Cũng nh các chỉ tiêu tổng d nợ, cơ cấu cho vay thì lợi nhuận của chi nhánh cũng có những biến động không đều Quỹ dự phòng rủi ro giảm xuống qua các năm, cũng nh các năm tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm một số l-ợng rất ít, bình quân khoảng 1.2% mỗi năm, và không có nợ xấu , do đó quỹ dự phòng đợc cắt giảm bớt, phục vụ cho hoạt động tín dụng

Tổng thu nhập của chi nhánh tăng qua các năm: cụ thể năm 2004 tăng 2.8% so với năm 2005, năm 2006 tăng 53.8% so với năm 2005, năm 2007 giảm 36.6% so với năm 2006 Sở dĩ có nguyên nhân nh vậy là do năm 2007, 5 chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Hà Nội đợc tách ra hoạt động riêng thành các chi nhánh cấp 1 độc lập Đồng thời chi nhánh mở rộng thêm 3 phòng giao dịch nên chi phí năm 2007 cũng tăng lên so với các năm khác và lợi nhuận cũng giảm khá nhiều.

Trang 5

2 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại cN NH

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của chi nhánh Sài Gòn Công Thơng Hà Nội) Qua số liệu về sự thay đổi tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh ta

Trong 4 năm qua, tình hình huy động vốn của chi nhánh có những biến động đáng chú ý, nguồn vốn huy động năm 2007 có chiều hớng giảm sút, nguyên nhân là do khu vực quận Hai Bà Trng tập trung khá nhiều ngân hàng hoạt động nên có sự cạnh tranh về hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng

2.1.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng

Trang 6

Bảng2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng của CN NH SGCT HN

( Nguồn: Báo cáo thờng niên của chi nhánh SGCT Hà Nội)

Nguồn vốn huy động từ cá nhân luôn chiếm phần lớn hơn nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng, tỷ lệ huy động vốn từ cá nhân luôn chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ trên cao nhất vào năm 2006 là 85% Tuy nhiên, tỷ lệ tăng nguồn vốn huy động từ cá nhân có xu hớng giảm: từ 85% năm 2005 xuống còn 12,9% năm 2006, và năm 2007 là - 13,2% Tơng tự, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng giảm mạnh, năm 2005 giảm 36,76% so với năm 2004, năm 2006 giảm 33,1% so với năm 2005, năm 2007 giảm 12,1% so với năm 2006

Nh vậy, qua 4 năm tình hình huy động vốn của chi nhánh nhìn chung cha đợc tốt lắm, cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng huy động vốn Tỷ lệ huy động từ cá nhân chiếm phần lớn nguồn vốn chứng tỏ chi nhánh đã đi đúng hớng trong công tác huy động vốn Vì tiền gửi tiết kiệm cá nhân là lợng tiền nhàn rỗi lớn, có tính ổn định, vì thế có thể dùng làm vốn cho vay trung và dài hạn Tuy nhiên hiệu quả của việc huy động nguồn vốn này đang có xu hớng giảm, ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng này Còn tỷ lệ huy động từ các tổ chức kinh tế thấp chứng tỏ các tổ chức này cha thực sự tin tởng vào chi nhánh, chi nhánh SGCT Hà Nội cần nâng cao uy tín và xây dựng quan hệ tốt hơn để tăng khả năng thu hút tiền gửi từ các tổ chức này

2.1.3.Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn của chi nhánh SGCT Hà Nội

Trang 7

tăng trởng vợt bậc của nguồn vốn trong năm 2005, đặc biệt là nguồn kì hạn > 12 tháng Đây là dấu hiệu tăng trởng đáng mừng, thể hiện hiệu quả trong huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh.

- Năm 2006: mức tăng của nguồn vốn kì hạn < 12 tháng là 2,7% so với năm 2005, có thể thấy lợng tiền gửi không kì hạn và ngắn hạn của chi nhánh đã tăng lên nhng so với năm 2005 thì mức tăng đã giảm nhiều Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng là 386,9 tỷ đồng, tăng 7,3%, giảm nhiều so với mức tăng năm 2005

- Năm 2007: nguồn vốn có kì hạn < 12 tháng là 298,2 tỷ đồng, giảm 15,8% so với năm 2006, chiếm 46,3% tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng chiếm 53,7% tổng nguồn vốn, giảm 10,6% so với năm 2006

Sự sụt giảm này một lần nữa cho thấy sự cạnh tranh về huy động tiền gửi dài hạn của các ngân hàng trên địa bàn quận Hai Bà Trng là khá gay gắt Và chính lãi suất mà chi nhánh SGCT Hà Nội đang áp dụng cho nguồn vốn huy động kì hạn > 12 tháng thấp hơn các ngân hàng cùng địa bàn nên khó thu hút ngời dân và các tổ chức.

Nhìn chung, trong cả 4 năm nguồn vốn kì hạn > 12 tháng luôn chiếm phần lớn (trên 50%) trong tổng nguồn huy động và có mức tăng trởng đều và ổn định hơn so với nguồn vốn kì hạn < 12 tháng Điều này cũng thể hiện sự tập trung huy động vốn trung và dài hạn của chi nhánh và sự a thích, tin tởng những sản phẩm huy động vốn dài hạn của dân c và các tổ chức trên địa bàn đối với chi nhánh SGCT Hà Nội Hơn nữa, khi có đợc nguồn vốn dài hạn lớn, chi nhánh sẽ có điều kiện giảm bớt đợc việc dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, tức là giảm đợc rủi ro trong hoạt động.

2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động

Bảng 3.2: Các hình thức huy động vốn của chi nhánh SGCT

Trang 8

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng)

- Trong cả 4 năm, 3 hình thức huy động là: tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kì hạn luôn chiếm số lợng lớn, cao gấp 2 đến 3 lần so với các hình thức còn lại Tỷ lệ tăng trởng chung của nhóm này cũng có xu h-ớng tăng lên, đặc biệt là sự tăng trởng của tiền tiết kiệm: năm 2004 tăng 60,1% so với năm 2004; năm 2006 tăng 18,2% so với năm 2005, năm 2007 tăng 77,2% so với năm 2006 Hình thức huy động bằng nhận tiền gửi tiết kiệm tăng đều qua 4 năm, chứng tỏ ngời dân ngày càng a thích gửi tiết kiệm tại chi nhánh.

- Hình thức huy động phát hành công cụ nợ nh kì phiếu, trái phiếu chính phủ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và tăng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng)

Tổng d nợ tín dụng tăng với tốc độ bình thờng: năm 2007 tăng thêm 58,3% so với năm 2006, năm 2006 giảm 54,8% so với năm 2005, năm 2005 tăng 172,9% so với năm 2004 Nh vậy có sự biến động chỉ tiêu tổng d nợ của chi nhánh trong 4 năm, đến năm 2006 tốc độ tăng trở lại bình thờng và tăng lên ở năm tiếp theo thể hiện chi nhánh đã thực hiện hoạt động cho vay có hiệu quả hơn trong năm 2007, điều này đồng nghĩa với khả năng tạo lợi nhuận của chi nhánh cũng tăng lên.

- D nợ theo kì hạn: Cho vay vốn ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng cho vay Cụ thể: năm 2004 cho vay ngắn hạn chiếm 73,1% tổng d nợ, năm 2005: 84,5%, năm 2006: 89,6%, năm 2007: 89,7% Cho vay ngắn hạn

Trang 9

vẫn là hoạt động chiếm phần lớn tổng d nợ của ngân hàng Qua đó ta thấy nhu cầu vay vốn ngắn hạn tăng do nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu vốn lu động trên địa bàn tăng lên, đồng thời ngân hàng tập trung vào mảng cho vay vốn đối với các đơn vị xây lắp (mảng khách hàng truyền thống của ngân hàng) Cũng có thể thấy điều này qua cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế:

D nợ tín dụng cá nhân giảm mạnh vào năm 2006 nhng vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng d nợ Cụ thể: năm 2004 tín dụng cá nhân chiếm 60,3% tổng d nợ tín dụng, năm 2005 chiếm 57,2%, năm 2006 chiếm 37,9%, năm

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng)

Qua bảng trên ta thấy tổng d nợ ngày một tăng và hoạt động sử dụng vốn hiện khá tốt so với nguồn vốn huy động, tổng d nợ cho vay so với nguồn vốn huy động đến cuối năm 2007 là 77,87%, tỷ lệ này tính trung bình cho cả 4 năm là 67,67% Vốn mà ngân hàng huy động không những đáp ứng cho nhu cầu của mình mà còn phục vụ cho nhu cầu của các hệ thống.

Nếu nh xét trên một chi nhánh độc lập thì chi nhánh ngân hàng SGCT cha sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đợc nhng nguồn vốn d thừa đó đợc bổ sung vào nguồn vốn điều hoà trong hệ thống, mở rộng sự phát triển của cả hệ thống và đem lại lợi ích cho toàn ngành Ngoài ra chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội còn thực hiện tốt các chính sách của nhà nớc trong việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Tổng nguồn vốn thu đợc thông qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của ngân hàng Trung ơng là không nhỏ.

Trên đây là toàn bộ tình hình huy động và sử dụng vốn của chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội qua 4 năm gần đây Qua đây chúng ta có thể thấy đợc những thành tích đạt đợc và một số yếu điểm cần khắc phục, qua đó có thể tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trang 10

3 Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt độnghuy động vốn của chi nhánh nh SGCT Hà Nội3.1 Một số hạn chế trong hoạt động huy động vốn và nguyên nhân - Vấn đề nóng nhất hiện nay là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay

của các ngân hàng đang tăng lên rất cao Những năm trớc đây, Saigonbank là một trong những ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao nhất, vì vậy đã thu hút đợc lợng tiền gửi từ dân c rất lớn Nhng bớc sang năm 2008, khi diễn ra cuộc cạnh tranh về lãi suất rất khốc liệt giữa các ngân hàng thì tiếc là Saigonbank đã không đa ra đợc những chính sách hấp dẫn kịp thời để thu hút khách hàng, dẫn đến đã mất đi một lợng khách hàng đáng kể

Ví dụ gần đây nhất: Thời điểm tháng 6/2008, lãi suất cơ bản đợc NHNN ấn định là 14%, tức là mức lãi suất cho vay cao nhất đã lên đến 21%, rất nhiều ngân hàng đã đa ra mức lãi suất tiền gửi cao (có ngân hàng lên tới 19,2%), áp dụng lãi suất bậc thang có lợi cho khách hàng, đồng thời đa ra nhiều chơng trình khuyến mãi, rút thăm trúng thởng để thu hút khách hàng Trong khi đó, mức lãi suất tiền gửi cao nhất của Saigonbank chỉ là 17,8% áp dụng cho tiền gửi tiết kiệm VND - kì hạn 3 tháng Đó không phải là mức lãi suất thấp nhng cha đủ hấp dẫn khách hàng Ngoài ra, Saigonbank không áp dụng lãi suất bậc thang cũng nh các chơng trình khuyến mãi, phiếu dự thởng nh một số ngân hàng khác đã làm rất thành công.

- Bàn thêm về vấn đề lãi suất bậc thang, vẫn biết rằng áp dụng lãi suất bậc thang đồng nghĩa với việc sẽ làm tăng chi phí huy động vốn Thế nhng nếu áp dụng lãi suất bậc thang một cách hợp lý sẽ làm tăng tính hấp dẫn của dịch vụ tiền gửi tiết kiệm lên rất nhiều Hiện nay, mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm biến động liên tục, vì thế rất nhiều khách hàng có nhu cầu rút tiền gửi khi cha đáo hạn để gửi lại theo kì hạn mới có lợi hơn hoặc đi gửi tại ngân hàng khác có lãi suất cao hơn Tại Saigonbank, khi khách hàng rút tiền khi cha đáo hạn thì chỉ đợc áp dụng lãi suất không kì hạn nên đã làm giảm sự hấp dẫn đối với khách hàng.

- Các sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm vi sử dụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao Ví dụ nh dịch vụ rút tiền qua thẻ ATM, hiện nay chi nhánh chỉ có một số lợng rất ít máy rút tiền tự động đặt tại trụ sở và phòng giao dịch nên rất bất tiện cho khách hàng.

- Ngoài ra, ngân hàng cha quan tâm đầy đủ đến công tác marketing; công tác tuyên truyền, quảng cáo nên hình ảnh ngân hàng cha đến đợc với đông đảo ngời dân

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

- Mặc dù hiện nay các ngân hàng đang cạnh tranh về lãi suất rất khốc liệt nhng tăng lãi suất đồng nghĩa với việc tăng chi phí huy động vốn, làm giảm lợi nhuận Vì thế vấn đề đặt ra là ngân hàng cần phải ấn định đợc mức

Ngày đăng: 02/09/2012, 12:12

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu kết quả kinh doan hở bảng trên ta thấy: lợi nhuận trớc thuế của chi nhánh tăng lên qua các năm - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

ua.

số liệu kết quả kinh doan hở bảng trên ta thấy: lợi nhuận trớc thuế của chi nhánh tăng lên qua các năm Xem tại trang 5 của tài liệu.
2. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại cN NH SGCT HN - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

2..

Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại cN NH SGCT HN Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng của CN NH SGCT HN - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng của CN NH SGCT HN Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn của chi nhánh SGCT Hà Nội - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn của chi nhánh SGCT Hà Nội Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5.2: Nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay của CN NH SGCT HN - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

Bảng 5.2.

Nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay của CN NH SGCT HN Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tổng d nợ ngày một tăng và hoạt động sử dụng vốn hiện khá tốt so với nguồn vốn huy động, tổng d nợ cho vay so với nguồn  vốn huy động đến cuối năm 2007 là 77,87%, tỷ lệ này tính trung bình cho cả  4 năm là 67,67% - Một số hạn chế và giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại (2).DOC

ua.

bảng trên ta thấy tổng d nợ ngày một tăng và hoạt động sử dụng vốn hiện khá tốt so với nguồn vốn huy động, tổng d nợ cho vay so với nguồn vốn huy động đến cuối năm 2007 là 77,87%, tỷ lệ này tính trung bình cho cả 4 năm là 67,67% Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan