Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

67 419 0
Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty XNK Tổng hợp ngành muối

mở đầu1. ý nghĩa và sự cần thiết của đề tài nghiên cứuS đổi mới của nền kinh tế với chính sách " mở cửa " có sự tham gia quản lý điều tiết của Nhà nớc đã thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc tạo ra đợc động lực thúc đẩy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế . ở tất cả các thành phần kinh tế chúng ta đều có thể tìm đợc những mô hình sản xuất kinh doanh năng động có hiệu quả cao. Đặc biệt là ngay trong thành phần kinh tế Nhà nớc vốn gắn bó lâu năm với cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp thì nay cũng đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ để có thể thích nghi và trụ vững trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng.Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trờng thì mục tiêu của các doanh nghiệp đặt ra không phải là tối đa hoá lợi nhuận mà là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp với mức lợi nhuận hợp lý, điều đó có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp phải có đợc vị trí vững chắc trên thị trờng tiêu dùng. Và để đạt đợc mục tiêu đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu và thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm với giá bán phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, quản lý giá thành sản phẩm đó là kế toán mà trong đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. Do đó sau thời gian thực tập tại Công ty May 10, cùng với những kiến thức tích luỹ đợc, tôi đã hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học mang tên: Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị doanh nghiệp tại Công ty May 10 .2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:1 Khái quát những cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và dựa vào đó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận lợi, khó khăn tại một doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho các sản phẩm sản xuất.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:Đối tợng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận về hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán để xác định phơng pháp tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đúng đắn, phù hợp với Công ty May 10. Đề tài tập trung nghiên cứu ở nội dung: hạch toán CPSX và tính giá thành của sản phẩm sơ mi sản xuất tại Xí nghiệp thành viên 1 của Công ty. 4. Phơng pháp nghiên cứu:Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lê nin, cùng với các phơng pháp tổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, hệ thống hoá để khái quát tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty May 10 và đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong Công ty.5. Bố cục của công trình nghiên cứu:Để làm rõ những vấn đề trên, công trình nghiên cứu này đợc trình bày theo các nội dung chính nh sau:- Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất - Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty May 10.- Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng công tác quản trị tại Công ty May 10.2 3 Chơng ICơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất1. Kế toán chi phí sản xuất:1.1. Khái niệm chi phí sản xuất:Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nh: chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí về sử dụng nhà xởng, máy móc . Trên cơ sở đó ta có thể đa ra khái niệm về CPSX nh sau:Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định.1.2. Phân loại CPSX kinh doanh:Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ mua ngoài. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tố chi phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp .1.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:4 Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoản mục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp.Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ.1.2.3. Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm:Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại: Chi phí khả biến (biến phí); Chi phí bất biến (định phí).Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí, phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán.1.2.4. Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp lý.1.2.5. Phân loại CPSX theo chức năng SXKD:Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí đợc chia thành: Chi phí sản xuất sản phẩm; Chi phí tiêu thụ sản phẩm; Chi phí quản lý doanh nghiệp.Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng và giá thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soát và quản lý chi phí có hiệu quả.1.2.6. Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:Chi phí đợc chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí hoạt động bất thờng.Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc các trọng điểm quản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.1.2.7. Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CP để tính giá thành SP:Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.5 Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng của sản phẩm sản xuất.1.2.8. Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thuật công nghệ:Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành: Chi phí cơ bản và chi phí chung.Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc từng loại chi phí trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.1.2.9. Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí:Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: Chi phí sản phẩm; Chi phí thời kỳ.Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà chi phí đợc phân loại theo tiêu thức thích hợp.1.3. Đối tợng kế toán CPSX:Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để kế toán có thể tập hợp đợc CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập hợp chi phí là tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tợng tập hợp CPSX có thể là:- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại.- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng, từng tổ, đội sản xuất .)1.4. Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX:Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí cho phù hợp.1.4.1. Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên:6 a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđối tợng tập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý nh: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính .Công thức phân bổ nh sau:Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc thực hiện theo công thức:Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK 621: Chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản này phản ánh toàn bộ hao phí về NVL chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ . sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm. TK_621 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.7Chi phí NVLphân bổ chotừng đối tợng=Đại lợng tiêu chuẩn phân bổ của từngđối tợngHệ số phân bổxChi phí thực tế NVL trực tiếp trong kỳ=Trị giá NVL xuất đa vào sử dụng -Trị giá NVL còn lại cuối kỳ cha sử dụng-Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)Hệ số phân bổ=Tổng chi phí NVL cần phân bổTổng đại lợng của tiêu thức phân bổ Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau:Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp : TK 152 TK 621 TK 152 Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụng dùng trực tiếp SX sản phẩm và phế liệu thu hồi nhập khoTK 111, 331 TK 154 Trị giá NVL mua dùng vào Trị giá NVL thực tế sản xuất không qua kho sử dụng trực tiếp vào SX b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán và phân bổ cho các đối tợng liên quan. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX, theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 2:Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng phải trả công nhân sản xuất TK 335 Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển ( phân bổ ) của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhân công trực tiếpTK 338 Các khoản trích theo lơng gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ8 c) Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung:CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trong doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp CPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất. CPSX chung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản phẩm của phân xởng, bộ phận sản xuất đó. Trong trờng hợp CPSX chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo các tiêu chuẩn sau:- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.- Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung.- Phân bổ theo chi phí nhân công và NVL trực tiếp.Công thức phân bổ nh sau:Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC. Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính và theo yêu cầu quản lý của các DN.9Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tợng=Tổng chi phí sản xuất chungTổng tiêu thức phân bổTiêu thức phân bổ của từng đối tợngx Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ sau:Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên ở các phân xởng sản xuất TK152,153 K/c chi phí SXC và phân bổ Chi phí vật liệu CCDC cho các đối tợng liên quan ở các phân xởng SXTK 142,335 Chi phí trả trớc, trích trớc tính vào chi phí sản xuất chung TK 214,111 Chi phí KH TSCĐ và các chi phí bằng tiền khác Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất không chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanh nghiệp cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khác ngoài các khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD của doanh nghiệp không bị biến động đột ngột qua các kỳ kế toán.d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc:Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độ của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp . Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổ theo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc. Phơng pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ sau:10 [...]... tổ chức công tác kế toán tập trung nh sơ đồ sau: 26 Sơ đồ 9: Sơ đồ Bộ máy kế toán doanh nghiệp Kế toán trởng Kế toán tiền mặt, tiền gửi NH Thủ quỹ (VNĐ) Kế toán tiền gửi NH (Ngoại tệ) & giao dịch thanh toán Kế toán tiền lơng & Bảo hiểm XH Kế toán kho thành phẩm nội địa & tiêu thụ nội địa Kế toán vật t Kế toán chi phí SX & tính Z Kế toán kho thành phẩm xuất khẩu Kế toán tổng hợp Kế toán Thuế Các nhân... (hoặc Bảng Tổng hợp Chứng từ gốc cùng loại) (1) (2) Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết (1) (3) (4) Báo cáo quỹ hàng ngày Sổ cái (6) Bảng tổng hợp số chi tiết (5) (7) Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản Bảng cân(8) kế đối toán và các báo cáo kế toán khác Chú thích: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán sử dụng: Theo hình thức kế toán áp dụng tại Công ty,... hạch toán chi phí phải trả trong kỳ phải đợc lập dự toán chi phí và dự toán trích trớc trên cơ sở những bằng chứng hợp lý, xác đáng để đảm bảo phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh Kế toán hạch toán các khoản chi phí phải trả trên TK 335: Chi phí phải trả Phơng pháp và trình tự kế toán chi phí phải trả đợc khái quát qua sơ đồ : Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả : TK 334,241 (2413) TK 335 TK... thống thống nhất Vào cuối kỳ kế toán, các sổ và các báo cáo kế toán sẽ đợc in và lu giữ, bảo quản theo thời gian quy định 2.4 Hình thức tổ chức sổ kế toán: Xuất phát từ đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý tài chính, Công ty đã tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin theo hình thức kế toán Nhật ký chung 2.4.1 Trình tự ghi sổ kế toán: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đợc thực... kế toán Các Xí nghiệp thành viên không tổ chức hạch toán độc lập mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ và thu thập ghi sổ, cuối tháng chuyển về phòng Kế toán - Tài chính của Công ty để xử lý và thực hiện công tác kế toán Bộ máy kế toán của Công ty hoạt động dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của Kế toán trởng và đợc xây dựng theo hình. .. tập hợp CPSX áp dụng tại Công ty: Trên cơ sở đối tợng tập hợp CPSX, đối tợng tính giá thành sản phẩm và tuỳ thuộc vào nội dung của từng loại chi phí mà kế toán vận dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp để phục vụ cho việc tính giá thành của thành phẩm Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ gốc, chứng từ kế toán và các chứng từ hợp lệ 29 khác, bộ phận kế toán liên quan sẽ tiến hành xử lý, tổng. .. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty May 10: 2.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty: Công ty May 10 là một đơn vị sản xuất đợc tổ chức theo mô hình công ty, trực thuộc Công ty là các xí nghiệp thành viên Do đặc điểm về tổ chức và điều kiện SXKD, toàn bộ công tác kế toán tài chính đợc thực hiện ở phòng Kế toán - Tài chính của Công ty từ khâu tổng hợp thu nhận số liệu, ghi sổ kế toán, lập các báo cáo... sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí: từng phân xởng, bộ phận sản xuất, chi tiết theo loại, nhóm sản phẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Trình tự kế toán tập hợp CPSX đợc khái quát qua sơ đồ sau: 13 Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên... kế toán đợc sử dụng bao gồm: Hệ thống sổ kế toán tổng hợp (gồm Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái); và hệ thống sổ kế toán chi tiết (đợc mở cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết để hệ thống hoá thông tin kế toán một cách cụ thể theo yêu cầu quản lý của Công ty) 28 2.5 Hệ thống báo cáo kế toán: Các báo cáo kế toán đợc áp dụng theo quy định của Bộ Tài chính theo các biểu mẫu: Bảng cân đối kế toán. .. niệm về kế toán quản trị: Kế toán quản trị là một công cụ đợc sử dụng trong công tác quản trị doanh nghiệp nhằm giám sát, hạch toán các thông tin về lập dự toán xây dựng chiến lợc thông tin, phân tích thực trạng kinh tế tài chính của doanh nghiệp giúp các nhà quản lý đa ra các quyết định kinh tế tài chính 4.2 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán quản trị trong việc hạch toán các thông tin dự toán về CPSX . May 10, c ng với những kiến th c tích luỹ đ c, tôi đã hoàn thành c ng trình nghiên c u khoa h c mang tên: Hoàn thiện c ng t c tổ ch c hạch toán chi phí. C ng ty May 10 và đa ra c c giải pháp nhằm hoàn thiện c ng t c hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong C ng ty. 5. Bố c c của c ng trình nghiên c u:Để

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:27

Hình ảnh liên quan

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CPSX và giá thành ... - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

h.

ân tích tình hình thực hiện kế hoạch CPSX và giá thành Xem tại trang 21 của tài liệu.
nghiệp thành viên theo từng khoản mục chi phí NVL chi tiết, và lập Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ ( Phụ lục 4). - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

nghi.

ệp thành viên theo từng khoản mục chi phí NVL chi tiết, và lập Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ ( Phụ lục 4) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Trên cơ cở hạch toán nh trên, kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu số 3). - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

r.

ên cơ cở hạch toán nh trên, kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu số 3) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng Tài khoản 154 Từ ngày 01/5/2000 đến 31/5/2000 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

Bảng k.

ê chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng Tài khoản 154 Từ ngày 01/5/2000 đến 31/5/2000 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu số 7: Bảng phân bổ chi phí nhân công theo mã hàng Xí nghiệp 1 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

i.

ểu số 7: Bảng phân bổ chi phí nhân công theo mã hàng Xí nghiệp 1 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Căn cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp thành viên do Phòng Tổ chức hành chính lập, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công  trực tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 7) - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

n.

cứ "Bảng tính lơng" theo từng mã sản phẩm cho từng Xí nghiệp thành viên do Phòng Tổ chức hành chính lập, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm (Biểu số 7) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu số 8: Bảng phân Bổ chi phí sản xuất chung theo mã hàng - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

i.

ểu số 8: Bảng phân Bổ chi phí sản xuất chung theo mã hàng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu số 10: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 5/2000 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

i.

ểu số 10: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 5/2000 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu số12: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 5/2000 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

i.

ểu số12: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 5/2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trên cơ sở các dự toán và tình hình thực tế tại Công ty, kế toán quản trị tiến hành phân tích và xử lý các thông tin dựa vào kết quả thực hiện so với kế hoạch, dự  toán để tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm giá thành sản phẩm và xây dựng các giải  pháp nhằm - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại C.ty XNK Tổng hợp ngành muối

r.

ên cơ sở các dự toán và tình hình thực tế tại Công ty, kế toán quản trị tiến hành phân tích và xử lý các thông tin dựa vào kết quả thực hiện so với kế hoạch, dự toán để tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm giá thành sản phẩm và xây dựng các giải pháp nhằm Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan