Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị

46 1.1K 0
Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị

Lời mở đầu1.Tính cấp thiết của việc chọn đề tài:Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hớng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bớc phát triển mang tính nhảy vọt. Quá trình hiện đại hóa trên cơ sở công nghiệp hóa đã làm cho quá trình đô thị hóa trở thành một xu hớng nổi bật của các quốc gia đang phát triển vào thập kỉ 50-60. Tốc độ phát triển của dân số đô thị ở các nớc đang phát triển đã nhanh hơn nhiều so với các nớc phát triển. Theo Báo cáo phát triển thế giới 2003 đã dự đoán đến năm 2050, lần đầu tiên trong lịch sử, đa số ngời dân ở các nớc đang phát triển sẽ đợc sống ở các đô thị và các thành phố. Nhng ngời ta cũng khẳng định tính có hại của đời sống đô thị, sự suy thoái về môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, các ảnh hởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của con ngời,Là một nớc đang phát triển, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra sôi động trên khắp cả nớc, từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngợc, từ đồng bằng đến hải đảo, không đâu là không mọc lên các khu công nghiệp, khu đô thị mới. Hệ thống đô thị Việt Nam thực sự là hạt nhân của quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Đặc biệt ở các vùng ngoại thành và ven đô Hà Nội-TP Hồ Chí Minh việc đô thị hóa diễn ra sôi động hơn bao giờ hết, điều này đang gây ra áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. áp lực với đất đai là điều không thể tránh khỏi-bởi chúng ta chỉ có thể sử dụng sao cho hợp lí nguồn của cải quốc gia chứ không thể thay đổi quỹ đất đợc. Với một quỹ đất đai có hạn, chúng ta cần xem xét lại quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị (cụ thể là đất khu công nghiệp) nh hiện nay đã có tính hiệu quả hay cha? Nói đến đô thị ngời ta thờng nghĩ ngay đến mặt lợi nhiều hơn là mặt hại, trớc tiên các đô thị lớn cung cấp nhiều cơ hội việc làm, lơng bổng, dịch vụ xã hội, năng suất lao động cao hơn. Nó góp phần chuyển hớng phát triển kinh tế và là động lực dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở cả khu vực đô thịnông thôn. Nhng chúng ta cũng 1 nên nhìn nhận lại mặt trái của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp ra sao? Thực tế thì Việt Nam là một nớc đang phát triển, ở Việt Nam các thành thị bành trớng nhanh chóng thiếu quy hoạch, thiếu tài nguyên và theo dõi nên phát sinh một số tệ trạng kém chất lợng nh dân số đông đảo, giao thông tắc nghẽn,tội ác, nghèo khó, thiếu điện nớc và ô nhiễm không khí. Sự phát triển của đô thị cha đáp ứng đợc yêu cầu của dân c đô thị với mức sống còn rất khiêm tốn nh hiện nay. Kết cấu hạ tầng kĩ thuật đô thị nớc ta trở nên quá tải , không còn phù hợp với tình hình thực tế. Đó là hậu quả của sự phát triển đô thị hóa tự phát. Chính quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đất đô thị không có quy hoạch, kế hoạch đã dẫn đến đô thị hóa tự phát.Việc phát triển đô thị kiểu tự phát hoặc thiên về kiểu cải tạo hoặc xây mới các công trình nhỏ lẻ đã dẫn tới phá vụn bộ mặt đô thị hoặc hình thành những khu ổ chuột, phát triển bất chấp quy hoạch và không thể kiểm sóat đợc chất lợng vệ sinh, chất lợng sống nói chung, Muốn khắc phục tình trạng này, cơ quan quản lý nhà nớc phải nhanh chóng xây dựng những phơng án quy hoạch, kế hoạch cụ thể để từng bớc hình thành mạng lới đô thị hợp lí, tránh không tạo ra các siêu đô thị, đẩy mạnh quá trình đô thị hóa và điều hòa sự tăng trởng phát triển của các đô thị lớn. Thực tiễn cho thấy yêu cầu phải kiểm soát sự phát triển đô thị theo các dự án phát triển có quy mô nhất định, khi xây dựng xong sẽ hình thành các cụm công nghiệp hay khu đô thị đồng bộ, hoàn thiện các công trình hạ tầng kĩ thuật lẫn xã hội. Trong những năm tới, cần phải đẩy mạnh việc phát triển các khu công nghiệp, tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn cho đô thị.Vấn đề đặt ra là làm sao để quá trình đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp thực sự là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân? Một trong những phơng pháp tiếp cận để xét xem việc sử dụng quỹ đất hợp lí và đạt hiệu quả hay không là đánh giá hiệu quả sử dụng đất khi chuyển từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp. Từ thực tế đó, em đi vào nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất 2 nông nghiệp sang đất đô thị. Em mong rằng đề tài nghiên cứu của mình sẽ là một cách nhìn mới về sự phát triển muôn màu và đa dạng của tiến trình đô thị hóa.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hoàng Vn Cờng đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.2.Mục đích của đề tài:Trên cơ sở các lí luận và những cơ sở khoa học, em sẽ phân tích thực tiễn nội dung của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, nêu ra các phơng pháp cần thiết để đánh giá hiệu quả sử dụng đất. Đồng thời, em xin nêu ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nội dung cụ thể của đề án gồm các phần nh sau:Phần I: Cơ sở khoa học để đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.Phần II: Tình hình thực tê của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển từ đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.Phần III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp.3.Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu:-Đối tợng: Các vùng nông thôn có sự chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp đặc biệt là các vùng ngoại thành và ven đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.-Phơng pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phơng pháp so sánh, định tính, tổng hợp trên cơ sở các số liệu đã đợc thu thập, từ đó rút ra những kết luận, những nhận định, diễn biến xảy ra trong thực tế và xu hớng trong tơng lai.3 Phần I: Cơ sở khoa học để đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị.I. Các khái niệm:1. Khái niệm đất nông nghiệp:Đất nông nghiệpđất đợc dùng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.(Theo Luật đất đai 2003)2. Khái niệm đất khu công nghiệp:Đất khu công nghiệp là một loại đất phi nông nghiệp. Đây là loại đất đang đợc sử dụng hoặc sẽ đợc sử dụng (trong quy hoạch) vào phục vụ khu công nghiệp.Khu công nghiệp hiêủ theo nghĩa rộng bao gồm: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.Trong đó:-Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lí nhất định và không có dân c sinh sống do Chính phủ và Thủ tớng chính phủ quy định.- Khu chế xuất là nơi tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và có ranh giới địa lí nhất định và không có dân c sinh sống do Chính phủ và Thủ tớng chính phủ quy định.- Khu công nghệ cao là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghệ kĩ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển các doanh nghiệp công nghệ cao bao gồm: nghiên cứu, triển khai khoa học kĩ thuật, đào tạo các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lí nhất định và không có dân c sinh sống do Chính phủ và Thủ tớng chính phủ quy định.3. Khỏi nim hiu qu s dng t:4 + Hiệu quả kĩ thuật: Là hiệu quả mà xét trong mối quan hệ vật chất giữa yếu tố đầu tư với kết quả mang lại. Nó được xác định bằng tỉ số dQ∆∆,trong đó: là kết quả mang lại tăng lên d∆ là yếu tố vật chất được tăng lên. Về nguyên lí, hiệu quả kĩ thuật đạt được khi dQ∆∆ ≥ 0. Hiệu quả kĩ thuật là cao nhất khi dQ∆∆ là lớn nhất.+ Hiệu quả trao đổi: Là hiệu quả được xác định bằng mối quan hệ so sánh giữa các yếu tố đầu tư với kết quả mang lại. Xác định dựa trên tỉ số PPqd + Hiệu quả kinh tế: Là hiệu quả được xem xét trong mối quan hệ giữa hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả trao đổi để có được giá trị mang lại nhiều nhất so với chi phí đầu tư bỏ ra. Những trường hợp xảy ra trong quan hệ giữa hiệu quả kĩ thuật, trao đổi và kinh tế:* Mối quan hệ giữa việc tăng lên về diện tích sử dụng và kết quả tạo ra, được biểu hiện thông qua hiệu quả kinh tế - kĩ thuật, tức sự gia tăng diện tích làm gia tăng hiệu quả nhưng sự gia tăng không đều nên ảnh hưởng đến qui mô đất đai.* Mối quan hệ giữa gia tăng diện tích với gia tăng các yếu tố sản xuất khác để cùng tạo ra một khối lượng sản phẩm nhất định, quyết định sự thay thế diện tích sử dụng và các yếu tố đầu tư khác, chú ý khai thác theo chiều sâu.* Mối quan hệ giữa các yếu tố trong việc sử dụng cùng một đơn vị diện tích đất đai: Người ta có thể lựa chọn các mục đích sử dụng khác nhau đối với một quỹ đất đai nhất định, với cách phân bổ khác nhau thì hiệu quả mang lại có thể khác nhau.5Q∆ Từ đó đặt ra một vấn đề là: Mối quan hệ nào sẽ đạt được hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế - kĩ thuật. Cơ sở để xác định các phân vùng đất đai cho mục đích nào đó thì dựa vào hiệu quả tổng hợp mang lại của việc sử dụng đất đai vào những mục đích khác nhau. So sánh hiệu quả này sẽ lựa chọn được mục đích sử dụng đất hợp lí nhất. Về mặt hiệu quả kinh tế người ta có thể đơn giản hóa việc lựa chọn bằng việc sử dụng hàm thuê đất (hàm sử dụng đất): G=QuimoChiphiQpd−.Với Q là sản lượng; pd là giá.4.Hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp: Để xác định tính hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị, chúng ta có thể sử dụng lý thuyết lợi thế trong sử dụng đất đai. Có thể nói mọi hoạt động kinh doanh liên quan đến đất đai đều phải sử dụng lí thuyết về địa tô, vì vậy có thể sử dụng lí thuyết lợi thế. Mức độ vận dụng tuỳ thuộc vào vị trí của đất đai trong hoạt động kinh doanh. Các hoạt động kinh doanh trong nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng, lựa chọn cảng khẩu, lựa chọn vị trí của các KCN, KCX,… đều có thể vận dụng lí thuyết lợi thế. Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đất đai thường xuyên tăng lên, đặc biệt là nhu cầu đất đai phi nông nghiệp tăng rất nhanh. Điều đó đồng nghĩa với diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm xuống, bởi diện tích đất đai là không đổi. Quỹ đất nông nghiệp tuy giảm nhưng luôn tồn tại vì trong sử dụng đất, đất đai sử dụng trong nông nghiệp luôn được ưu tiên nhất, đất nông nghiệp có thể giảm do các ngành khác sử dụng nhưng lại được bổ sung bằng một lượng đất chưa sử dụng nhưng có khả năng sử dụng cho nông nghiệp vào quỹ đất nông nghiệp. Các ngành khác không thể phân bố sử dụng hết đất nông nghiệp. Ta không chuyển hết phần dư đất nông nghiệp 6 sang đất phi nông nghiệpđất phi nông nghiệp chỉ tập trung tại một số vùng, một số điểm phát triển chứ không phải ở mọi nơi. Ta có thể thể hiện rõ hơn tính chất này qua đồ thị bên:Gọi O là trung tâm đô thị, trung tâm đô thị mở rộng đến đâu không phải là do qui định mà do phạm vi tập trung của hoạt động phi nông nghiệp, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, văn phòng, dịch vụ, nhà ở. Càng xa trung tâm, độ dốc càng giảm nhanh; càng xa trung tâm thì việc xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn là các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ. Các vùng nằm trong bán kính OI, xây dựng phát triển các hoạt động thương mại dịch vụ đạt hiệu quả cao nhất. Phần ngoài ra thuận lợi cho hoạt động công nghiệp, nông nghiệp. Phạm vi phân bố hoàn toàn do độ dốc đường cong hiệu quả này quyết định, phụ thuộc vào mức độ tập trung, trình độ phát triển. Vấn đề không phải đơn thuần chuyển nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nhu cầu này chỉ tạo ra mâu thuẫn làm mất cân đối cung cầu trong việc sử dụng đất đai ở khu vực II và khu vực III. Phải phân bố đất đai sao cho hợp lí nhất, hiệu quả nhất.7 TM CN NN O I C N 4. Các quy định pháp luật về việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp:1.Căn cứ để chuyển đổi mục đích sử dụng đất:Theo Luật đất đai 2003-Điều 31, căn cứ để cho phép chuyển mục đích sử dụng đất bao gồm:a) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt;b) Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.2. Các điều luật liên quan đến việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp:8 a) Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất được sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế trong trường hợp đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế và các dự án lớn theo quy định của Chính phủ (Theo điều 40-Luật đất đai 2003).b) Việc thu hồi đất và quản lí quỹ đất đã thu hồi:+ Nhà nước quyết định thu hồi đất và giao đất cho tổ chức phát triển quỹ đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập để thực hiện việc thu hồi đấtm bồi thường, giải phóng mặt bằng và trực tiếp quản lí quỹ đất đã thu hồi đối với trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án đầu tư.+ Nhà nước thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng và giao đất cho nhà đầu tư để thực hiện dự án đối với các trường hợp đã có dự án đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.+ Cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất thực hiện việc thu hồi đất theo quy định. Đất đã thu hồi thuộc khu vực nông thôn được giao cho UBND xã quản lí, thuộc khu vực đô thị và khu vực đã được quy hoạch để phát triển đô thị được giao cho tổ chức phát triển quỹ đất quản lý.c) Bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi:+Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi.+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW lập và thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cư được quy hoạch chung cho nhiều dự án trên cùng một địa bàn và phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.*Trường hợp không có khu tái định cư thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước đối với khu vực đô thị; bồi thường bằng đất đối với khu vực nông thôn, trường hợp 9 giá trị quyền sử dụng đất ở bị thu hồi lớn hơn đất ở được bồi thường thì người bị thu hồi đất được bồi thường bằng tiền phần chênh lệch đó.(Theo Luật đất đai 2003-điều 42)* Chính phủ quy định phương pháp xác định giá đất; khung giá các loại đất cho từng vùng, theo từng thời gian; trường hợp phải điều chỉnh giá đấtviệc xử lí chênh lệch giá đất liền kề giữa các khu vực, giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. - Căn cứ vào nguyên tắc định giá đất , phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất do Chính phủ quy định, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng giá đất cụ thể tại địa phương trình HĐND cùng cấp cho ý kiến trước khi quyết định.-Giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ quy định được công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 hằng năm được sử dụng làm căn cứ để tính thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất,; tính tiền sử dụng đất và tiền thuê khi giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất; tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; tính tiền bồi thường đối với người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước.(Theo Luật đất đai 2003-điều 57)+ Trường hợp thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất mà không có đất để bồi thường cho việc tiếp tục sản xuất thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền, người bị thu hồi đất còn được Nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc mới.+ Chính phủ quy định việc bồi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi và việc hỗ trợ để thực hiện thu hồi đất.d) Quy định riêng cho đất khu công nghiệp:10 [...]... Nội dung đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị: 1 Sự cần thiết và tính hợp lí của việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất đô thị: Việt Nam là một nớc nông nghiệp, nên các thành phố, thị trấn, thị tứ ở nớc ta đợc hình thành trớc hết từ nhu cầu chính trị, xã hội hơn là nhu cầu kinh tế Trong lịch sử, chỉ có hai đô thị đợc... đô nh Tokyo, Manila, với những khu đô thị vệ tinh xung quanh Chuyển đổi đất nông nghiệp để làm khu công nghiệp hoặc đô thị là một chuyển hớng giúp phát triển kinh tê trong một nớc, và cũng là bớc đầu để tiến đến đô thị hóa vì sẽ tạo ra làn sóng di dân đi tìm việc làm; nhng cũng làm ảnh hởng đến sản xuất thực phẩm qua hai diện: (I)Làm mất đất nông nghiệp khi diện tích đất đô thị hoặc đất khu công nghiệp. .. hữu của đô thị nớc ta Thực tiễn này đòi hỏi các tiến trình quản lí đô thị sẽ rất khác so với các đô thị Âu- Mỹ.Tuy nhiên, việc tăng mức đầu t và chú trọng phát triển đô thị nói chung và khu công nghiệp nói riêng đã tạo lập những tiền đề mở rộng các thị trờng hàng hóa và việc làm cho cả nông thôn và đô thị. Nhìn tổng thể thì tỷ trọng của nông nghiệp có xu hớng giảm xuống và tỷ trọng của khu vực công nghiệp. .. cấu kinh tế của các đô thị lớn lại có xu hớng tăng Và tất yếu-để thực hiện quá trình này phải có sự chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang để làm đất phục vụ cho khu công nghiệp Địa điểm xảy ra thờng là các vùng ngoại thành, ven đô Mặc dù còn nhiều khó khăn và bỡ ngỡ khi bắt tay vào phát triển khu công nghiệp nhng Việt Nam cũng nhận đợc những thuận lợi lớn chính nhờ sự chậm chân của mình Chúng... nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, giá trị đất nông nghiệpgiá trị thấp Vì vậy, ngời dân chấp nhận mức đền bù theo khung giá đất nông nghiệp mà Nhà nớc qui định khi thu hồi đất Khi đầu t cơ sở hạ tầng vào phần đất đó, giá trị đất đợc nâng cao gấp bội nên ngời dân thấy mình bị thiệt hại Trờng hợp này đã diễn ra ở nớc ta, tiêu biểu là KCN An Khánh (Hà Tây), lí do trên đã khi n ngời dân có nhiều hành... cảnh đó, cộng với lịch sử phát triển đô thị không dài và có tính chất không điển hình nên ngời dân đô thị không thể chỉ dựa vào đô thị để duy trì cuộc sống mà phải dựa vào nông thôn với nền sản xuất nông nghiệp truyền thống Sự liên hệ chặt chẽ với nông thôn trở thành một đặc điểm nổi bật của các đô thị Việt Nam, thể hiện các tàn d của xã hội nông thôn trong đời sống đô thị Làng trong phố phờng với các... luật lệ Liên bang bảo vệ đất nông nghiệp, nhng việc thi hành rất mềm dẻo tùy theo điều kiện của mỗi bang Những nơi đã có quá nhiều đô thị lớn nh bang New York thi hành luật lệ này rất nghiêm ngặt, trong khi ở những nơi còn nhiều đất nông trại nh bang Indiana, việc thi hành luật rất thông thoáng Trái lại, một số nớc còn đang phát triển nghĩ đến bảo tồn đất nông nghiệp chỉ cho những nông dân nghèo Trung... doanh nghiệp + Bộ máy quản lí Nhà nớc cồng kềnh, thủ tục hành chính nhiêu khê, phức tạp chính là rào cản lớn mà chúng ta đã tạo ra cho các doanh nghiệp + Ngời dân cũng là một nhân tố gây không ít cản trở cho hoạt động đầu t của các doanh nghiệp Điều này do sự thiếu hiểu biết của ngời dân và khả năng tuyên truyền đờng lối chính sách của các địa phơng cha tốt Trớc khi chuyển từ đất nông nghiệp sang đất. .. thiết giảm tỉ trọng đất sử dụng trong nông nghiệp chuyển sang đất KCN bởi vì: Do tính quy luật rút ngắn thời gian công nghiệp hóa là cơ sở hình thành KCN.Chúng ta thiếu những điều kiện tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa bởi xuất phát điểm quá thấp từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn Nhng ngày nay, chính sách mở cửa và thông thoáng của Đảng và 13 Chính phủ nớc ta cũng nh nhu cầu về chuyển giao công nghệ... thời, biết vận dụng hợp lí những giá trị văn hóa vào quản lí kinh tế, để đặc trng công nghiệp hóa của nớc ta hòa nhập nhng không bị hòa tan Do tính hiệu quả của sản xuất công nghiệp tập trung (đặc trng của tính kinh tế theo qui mô), nó là nhân tố thúc đẩy sự ra đời của khu công nghiệp về qui mô và cơ cấu phù hợp Chính phủ ta đã thấy đợc u điểm của việc tăng cờng phát triển KCN nhng các chủ trơng, chính . để đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị. I. Các khái niệm:1. Khái niệm đất nông nghiệp: Đất nông. dung đánh giá hiệu quả của việc chuyển mục đích sử dụng đất khi chuyển đất nông nghiệp sang đất đô thị: 1. Sự cần thiết và tính hợp lí của việc chuyển mục đích

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan