Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở VN

38 6.4K 61
Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở VN

Mở đầuĐất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật và loài ngời trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế trong ông nghiệp, là yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành lên bất động sản và thị trờng bất động sản. Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia. Chính vì vậy mà Điều 1, chơng I, luật Đất đai có ghi Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, Nhà nớc giao đất cho các tổ kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là tổ chức) , hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài .Đất nông nghiệp là một thành phần cấu tạo nên quỹ đất nên phải có những giải pháp hợp lý trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.Đất nông nghiệpđất để canh tác và những mảnh đất này có các điều kiện thuận lợi. Đất nông nghiệp có rất ít nên vấn đề cải tạo và quản lý đất nông nghiệp là vấn đề cấp thiết.Mục đích nghiên cứu để vạch ra những hớng quản lý, từ đó sẽ sử dụng đất đảm bảo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nớc.Nhiệm vụ nghiên cứu để ngời đọc hiểu đợc rõ thực trạng về đất nông nghiệp nớc ta để cùng nhau bảo quản và sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp.Đề tài đợc nghiên cứu với các phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp duy vật lịch sử.Phơng pháp phân tích tổng hợp.Phạm vi nghiên cứu của đề tài trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Với toàn bộ quỹ đất nông nghiệp, thực trạng sử dụng đất và những giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp.1 CHUONG :I1. Khái niệm đất nông nghiệp.Nh Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định: Đất đai là tài nguyên quóoc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh và quốc phòng.Và đất nông nghiệpđất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Trong nông nghiệp, đất đai vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa đó, đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở tự nhiên sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội. nớc ta với gần 80% dân số làm trong ngành nông nghiệp cho nên vấn đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.2:Dac diem dat nn. Đất nông nghiệpđất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn đợc gọi là ruộng đất.Đất nông nghiệp là một loại đất chủ yếu trong vốn đất đai của Nhà nớc. Tầm quan trọng đặc biệt của nó đợc xác định bởi phần lớn loại đất này đóng vai trò là t liệu sản xuất chính tạo ra sản phẩm nông nghiệp mà chủ yếu là lơng thực, thực phẩm- yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII là: Sản xuất nông nghiệp đi vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao nhất trên một đơn vị diện tích. Thâm canh tăng vụ là chính và mở thêm diện tích những nơi có điều kiện. Tăng sản lợng lơng thực đủ nhu cầu trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu.2 Đất nông nghiệp là ngời ta nghĩ ngay đến vấn đề sử dụng đất vào sản xuất các ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử dụng vào những mục đích khác nhau của các ngành. Trong trờng hợp đó, đất đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính).Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất trên thực tế ngời ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu t lớn nào là đất nông nghiệp cho dù nó đã đa vaof sản xuất nông nghiệp hay cha. Vì vậy, trong Luật Đất đai năm 1993, Điều 17 ghi rõ: Khoanh định các loại đất nông nghiệp . điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong phạm vi từng địa phơng và cả nớc. Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đ-ợc coi là đất có khả năng nông nghiệp. Nhà nớc xác định mục đích sử dụng chủ yếu của đất nông nghiệpsử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Song, do đặc điểm tính chất từng loại đất này có sự khác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ thể cũng khác nhau, ngời ta chia đất nông nghiệp thành 4 loại sau đây:- Đất trồng cây hàng năm: là toàn bộ diện tích thực tế trồng các loại cây mà thời gian sinh trởng và tồn tại thờng không quá 1 năm nh đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng chuyên rau, .- Đất trồng cây lâu năm: là toàn bộ diện tích thực tế đã trồng các loại cây mà thời gian sinh trởng và tồn tại trên một năm nh đất trồng cà phê, dừa, cam, chanh, xoài, kể cả đất làm vờn ơm, cây giống.- Đất trồng cây nông nghiệp lâu năm không bao gồm cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp trên các loại đất khác nh xen đờng giao thông, xung quanh các vùng đất chuyên dùng khác.- Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên; đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia súc.Đất có mặt nớc dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm các loại ao, hồ, sông cụt, thực tế đã nuôi trồng các loại thuỷ sản nh cá, tôm, cua, . loại đất này không tính đến hồ, kênh, mơng, máng thuỷ lợi.3 Đất nông nghiệp nớc ta phâm bố không đồng đều giữa các vùng trong cả nớc. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ trọng đất nông nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả nớc, có 2.654.066 ha đất nông nghiệp, chiếm 67,1% diện tích toàn vùng và vùng đất nông nghiệp ít nhất là vùng Duyên hải miền Trung. Đất nông nghiệp chịu ảnh hởng mạnh mẽ của đất tại các vùng nên độ phì và độ màu mỡ của đất nông nghiệp giữa các vùng cũng khác nhau. Đồng bằng Sông Hồng với Đồng bằng Sông Cửu Long đất đai hai vùng này đợc bồi tụ phù sa thờng xuyên nên rất màu mỡ, mỗi năm đất phù sa bồi tụ Đồng bằng Sông Cửu Long thêm 80m. Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ phần lớn là đất bazan.Tuy đất đai khác nhau nhng trong tổng quỹ đất nông nghiệp vm là rất lớn, chiếm 19-22% diện tích đất tự nhiên. Với quỹ đất nh vậy sẽ đảm bảo cho nguồn lơng thực, thực phẩm tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Do đặc điểm tự nhiên, khí hậu cận nhiệt đới và thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nên sản xuất nông nghiệp nớc ta cũng đan dạng và phong phú, miền Bắc với 4 mùa rõ rệt nên việc sản xuất nông nghiệp cũng mang tính thời vụ theo 4 mùa, còn miền Nam 2 mùa (ma và khô) nên việc sản xuất lúa nớc rất thuận lợi cũng nh trồng các loại cây công nghiệp có tính chiến lợc cao nh cao su, tiêu, cà phê, Để khai thác hợp lý đất nông nghiệp cần phải có biện pháp kết hợp khoa học với truyền thống áp dụng đổi mới để việc sử dụng đất trong nông nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất.3.vai tro. Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lơng thực, cây hoa màu và chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới đạt hiệu quả cao, đảm bảo cho sự tồn tại, duy trì và phát triển của các loại cây lơng thực, hoa màu này. Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đất đó là yếu tố cơ sở, nền tảng và làm tiền đề cho sự phát triển này.Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng đối với việc phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp có nhiệm vụ bảo đảm l-ơng thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống 4 vật chất, tinh thần của nhân dân, mở rộng thị trờng, ổn định xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Để đảm bảo đợc các vấn đề nêu trên thì đất nông nghiệp phải đảm bảo trú trọng hàng đầu. Bởi vì quỹ đất đai tự nhiên là không thay đổi song do nhu cầu phát triển của xã hội đã làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp lại, do đó cần phải có các chính sách đảm bảo quỹ đất nông nghiệp luôn luôn đủ để đáp ứng cho quá trình sản xuất nông nghiệp đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội và kích thích các ngành nghề khác cùng phát triển.Nớc ta gần 80% dân số là làm trong nông nghiệp, do đó nông nghiệp là môi trờng việc làm cho đa số đông dân số tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân, đây là điều kiện giữ vững sự ổn định trong nhân dân tạo nền móng vững chắc về chính trị.Đất nông nghiệp nớc ta đang ngày càng phát triển, ngoài trồng trọt ra, đất nông nghiệp còn sử dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt là mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng phát triển, có chiến lợc mạnh trong việc xuất khẩu nh: tôm, cua, cá, .Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp trong nông thôn nớc ta, đời sống vật chất tinh thần đang ngày đợc cải thiện đúng nh mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.II.Vai trò của việc sử dụng đất nông nghiểp trong sự phát triển kinh tếXã hội. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động.Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời và các sinh vật trên trái đất.Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông .Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc nhằm khai thác và 5 sử dụng có hiệu quả các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội mỗi vùng của đất nớc.Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nhng là một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với mỗi ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau.Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng) , đất đai làm nền tảng, làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Đất đai sử dụng trong nông nghiệp đợc gọi là ruộng đất. Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc, Ruộng đất vừa là đối t-ợng lao động, vừa là t liệu lao động. Con ngời lợi dụng một cách có ý thức các tính chất tự nhiên của đất đai nh lý học, hóa học, sinh vật và các tính chất khác để tác động lên cây trồng.Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia. Nói đến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ, trong đó có đất đai. III.Những nhân tố ảnh hởng tới việc quả lý và sử dụng đất nông ngiệp. 1. Cơ cấu dân số.Tỷ lệ dân số nông nghiệp và phi nông nghiệp có ảnh hởng rất lớn tới việc quản lý đất đai bởi vì tỷ lệ đó phản ánh mức độ, nhu cầu sử dụng đất đai cho hoạt động sản xuất và đời sống của dân c. Một đặc trng khác nữa trong cơ cấu dân số là tỷ lệ dân số biến động cơ học. Việc tỷ lệ dân số biến động cơ học tăng cao thì nhu cầu tất yếu phải thu hẹp diện tích đất nông nghiệp để xây dựng các công trình đô thị, dân c nông nghiệp một bộ phận chuyển đổi nghề nghiệp tại chỗ thành dân c phi nông nghiệp, một bộ phận phải di chuyển tới các đô thị khác hoặc các vùng nông nghiệp khác còn có khả năng diện tích đất để sinh sống.6 2. Cơ cấu các ngành kinh tế.Phản ánh mức độ nhu cầu sử dụng đất đai làm cơ sở nền tảng, đối tợng lao động, t liệu lao động trong quá trình bố trí hoạt động kinh doanh sản xuất. Cụ thể là cơ cấu các ngành kinh tế (Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ - Du lịch - Thơng mại, Giao thông vận tải) 3. Tác động của quá trình đô thị hóa.Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên quá trình đô thị hóa dẫn tới đất nông nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà đô thị của dân c, của các đơn vị cơ quan Nhà nớc và xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật. Do vậy gây ảnh hởng rất lớn tới công tác quản lý đất đai bởi các lý do chủ yếu là:* Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân c biến động cơ học dẫn đến tăng nhu cầu về đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua bán đất nông nghiệp để xây dựng nhà phát sinh rất phức tạp. Hiện tợng vi phạm pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức . kèm theo đó là tình trạng vi phạm về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị.* Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng nhiều để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị và các công trình phục vụ đời sống văn hóa, phát triển sản xuất trong khi đó quỹ đất đai lại có hạn.* Do tốc độ của đô thị hóa nhanh do vậy có ảnh hởng rất lớn tới việc thiết lập các hồ sơ tài liệu địa chính bao gồm:- Thống kê tổng hợp diện tích các loại đất theo loại đất và theo thành phần quản lý sử dụng.- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất các loại tỷ lệ.- Hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính, thiết lập sổ mục kê, sổ đăng ký thống kê đất đai tới từng chủ sử dụng.* Quá trình lập quy hoạch kiến trúc chịu tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa.III. Quỹ đất nông nghiệp nớc ta.7 Đất nớc chúng ta trải dài từ Bắc đến Nam với việc phân thành 7 vùng kinh tế để tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng.Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh thổ theo một ranh giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất (hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ) của một địa phơng nh xã, huyện, tỉnh hay cả nớc.Tổng quỹ đất nông nghiệp Việt Nam là: 7.637.710 ha, đối với mỗi đơn vị sản xuất, mỗi địa phơng quỹ đất nông nghiệp là có giới hạn về mặt diện tích. Đặc trng của các loại quỹ đất đợc quy định bởi đặc điểm của đ. Trong đó, đặc điểm có tính hữu hạn về số lợng đất đai và tính vô hạn về sự sinh lời của đất đai chi phối một cách rõ rệt nhất. Tuy nhiên, trong các quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm và đ-ợc phân thành các loại khác nhau. Mỗi loại đất hình thành mỗi quỹ riêng (trong đó có quỹ đất nông nghiệp). Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp và một số quỹ đất chuyên dùng khác có sự biến động nhất định. Sự biến động của quỹ đất nông nghiệp sẽ diễn ra theo hai hớng.Hớng thứ nhất: Thu hẹp quỹ đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá, do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, do sự hình hành các trung tâm công nghiệp mới, chỉ tính riêng Thủ đô Hà Nội trong khoảng 4 năm từ 1994 đất nông nghiệp giảm 1.300 ha. Việc hình thành nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp đã làm giảm quỹ đất nông nghiệp. Bởi vậy, việc bố trí quy hoạch để sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng cao và tránh tình trạng xây dựng, quy hoạch trên đất nông nghiệp.Hớng thứ hai: Tăng quỹ đất nông nghiệp bởi vì nhu cầu về lao động và thu nhập, do nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, dân số ngày càng Đông nên việc khai khẩn đất hoang hoá để đa vào sản xuất nông nghiệp tăng lên. ĐâY là xu hớng vận động theo chiều rộng là vấn đề cần đợc khuyến khích và thực hiện theo những chính sách, tính toán của Nhà nớc, theo những định hớng, những mục tiêu đã đề ra.8 Quỹ đất nông nghiệp đợc cấu thành từ các loại đất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng của chúng. Nói cách khác, quỹ đất nông nghiệp đợc phân thành các loại khác nhau. Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay đổi làm cho số lợng loại đất này tăng lên, loại đất kia giảm đi. Quỹ đất nông nghiệpsự biến động trong nội bộ của nó cùng với sự biến động các loại quỹ đất trong tổng quỹ đất tự nhiên, từng loại quỹ đất cũng có sự biến đổi.Đối với quỹ đất nông nghiệp, sự biến động trong nội bộ của nó thơng theo xu hớng: Giảm dấn diện tích trồng cây lơng thực để chuyển sang trồng các loại cây khác. Xu hớng biến động này do trình độ sản xuất ngày càng cao, nhờ thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng xanh năng suất cây l-ơng thực đã tăng lên đảm bảo an toàn lơng thực, từ một nớc thiếu ăn, nớc ta đã trở thành nớc xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo của đất nớc ta chiếm u thế về số l-ợng nhng chất lợng thì còn kém và thua so với chất lợng gạo của các nớc nh Thái, Mỹ. Đòi hỏi phải thay thế, chuyển đổi các loại cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng nh nâng cao hiệu quả kinh tế của cây trồng. Mặt khác, do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt là của hệ thống giao thông đã mở ra khả năng giao lu hàng hoá làm cho việc chuyển sang trồng các loại cây trồng khác mang tính thiết thực hơn nh cây ăn quả và cây công nghiệp. Vấn đề giao thông phải thật sự cải thiện tốt, đảm bảo cho sự vận chuyển thuận lợi nhanh chóng để đa ccc sản phẩm ra thị trờng trao đổi thì mới tránh đ-ợc hình thức sản xuất tự cung - tự cấp tại mỗi địa phơng.Trong quỹ đất trồng cây lơng thực cũng nh quỹ đất trồng các loại cây trồng khác đã dần dần thay thế những cây trồng có chất lợng thấp bằng cây có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao theo hớng khai thác lợi thế của vùng. Ví dụ: Ngay trong ngành trồng lúa xu thế thay các loại lúa có năng suất cao nhng chất lợng thấp bằng các loại lúa cổ truyền có chất lợng cao ngày càng tăng.Trong quỹ đất đai của cả nớc, quỹ đất nông nghiệp đứng thứ 3 về tỷ trọng và có xu hớng tăng trong thời kỳ 1980 trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cơ chế quản lý và sử dụng đất đai đã tạo động lực để ngời nông dân tích cực khai hoang, tăng vụ mở rộng diện tích . đa đất đai vào hoạt 9 động nông nghiệp. Với những chính sách của Nhà nớc đã từng bớc cải tạo Đồng Tháp Mời, cải tạo đất Đồng bằng sông Cửu Long đã làm tăng quỹ đất nông nghiệp.Quỹ đất nông nghiệpsự biến động theo xu hớng tỷ trọng đất trồng cây hàng năm giảm dần từ 86,4% năm 1980 xuống còn 72,5% năm 1997; tỷ trọng đất trồng cây lâu năm tăng dần từ 7,9% năm 1980 lên 18,98% năm 1997.Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997Đơn vị: 1.000 haCác loại đất 1980 1985 1990 1994 1997Đất nông nghiệp trong cả nớc 6.913,46.942,26.993,2 7.367,2 7.367,721. Đất trồng cây hàng năm 5.974,25.615,85.339,0 5.463,8 5.553,802. Đất trồng cây lâu năm 549,5 804,8 1.045,2 1.347,7 1.449,603. Đất trồng cỏ 272,2 328,6 342,3 221,0 132,504. Đất có mặt nớc dùng vào sản xuất nông nghiệp.117,5 169,8 266,7 334,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính.Tuy nhiên, so với quỹ đất cha sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn còn lợng lớn đất đai cha đợc khai thác. Việc đầu t khai thác đất nông nghiệp một cách đầy đủ và hợp lý đã và đang đợc đặt ra một cách cấp thiết.2. Phân bố đất nông nghiệpĐất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Vì vậy việc phân bổ quỹ đất đai đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp bị chi phối của hai yếu tố đó rất mạnh. Phân bố đất đai theo vùng bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên gắn với đất đai mạnh hơn, còn phân bố theo hai loại cây trồng lại bị chi phối bởi các yếu tố về mặt xã hội mạnh hơn.2.1. Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tếPhân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trớc hết đợc thể hiện theo tính tự nhiên của đất đai. Tức là trong quỹ đất nông nghiệp của cả nớc, đất nông nghiệp thuộc phân bố theo các vùng nh thế nào phụ thuộc vào đặc tính tự nhiên của đất đai. Trong đó, các yếu tố địa hình, nông hoá, thổ nhỡng đóng vai trò quyết định.10 [...]... hớng sử dụng đất nông nghiệp Với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc sử dụng đất nông nghiệp nớc ta ngày càng quản lý chặt chẽ hơn, hạn chế tối đa quỹ đất nông nghiệp chuyển sang dùng cho các mục đích khác, đặc biệt là ruộng đất Diện tích đất nông nghiệp bên cạnh vấn đề cải tạo, hồi phục thì khai hoang mở rộng diện tích canh tác đã làm cho diện tích đất nông nghiệp tăng dần Đất nông nghiệp. .. nghiên cứu khoa học áp dụng trong nông nghiệp - Cơ chế quản lý còn lỏng lẻo dẫn đến lạm dụng cũng nh sử dụng bất hợp lý quỹ đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác làm cho diện tích canh tác nông nghiệp bị thu hẹp - Luật đất đai còn cha hoàn chỉnh, còn có sơ hở đối với việc xác định quyền hạn của hộ gia đình và các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp trong kinh... đây: - Đất đai là tài nguyên hạn chế, sử dụng đất đai có ý nghĩa quyết định sự thành bại về kinh tế và ổn định chính trị, phát triển xã hội cả trớc mắt và lâu dài Xã hội càng phát triển thì đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải càng tốt hơn - Để sử dụng tốt hơn đất đai phải làm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp quản lý đất đai quan trọng hàng đầu - Quy hoạch sử dụng đất. .. thị trờng đất đai còn buông lỏng chơng III những giải pháp chủ yếu (Phơng hớng và giải pháp chủ yếu để sử dụng đất nông nghiệp) 1 Quan điểm phát triển và phơng hớng sử dụng đất nông nghiệp Quan điểm sử dụng đất lâu dài Để có đợc một quy hoạch sử dụng đất đai khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế- xã hội cao, trớc hết cần xuất phát từ những quan điểm chung về quy hoạch sử dụng đất đai sau... loại ruộng đất Sử dụng linh hoạt những giống cây ngắn ngày, có năng suất cao ổn định 3 Mở rộng diện tích đất nông nghiệp Đất cha sử dụng hiện còn 13.982,2 ngàn ha (số liệu năm 1994) có thể đa vào sản xuất nông- lâm nghiệp 12.290,2 ngàn ha Đất bằng 892,6 ngàn ha (Có bỏ, trang 35) 4 Công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong nông nghiệp Công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói... lại quỹ đất nông nghiệp có thể là 10 triệu ha có thể đợc sử dụng nh sau: Diện tích đất nông nghiệp (Đầu trang 39) Đất nông nghiệp và vấn đề an toàn lơng thực Nớc ta đợc coi là an toàn lơng thực nếu đạt đợc 3 mục tiêu: - Đủ lơng thực để cung cấp 35 - ổn định việc cung cấp lơng thực - Đảm bảo cho mọi ngời có khả năng mua lơng thực Đủ lơng thực để cung cấp là liên quan đến diện tích đất nông nghiệp Đến... trí đủ đất nông nghiệp, nhất là bảo đảm đất trồng lúa - Quy hoạch sử dụng đất phải góp phần tích cực và chủ động giải quyết những vấn đề xã hội và cải thiện mtr - Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng sẽ làm tăng giá trị đất đai và tạo giá trị mới về sử dụng đất đai - Quy hoạch sử dụng đất cho thời gian 30 năm tới là dựa trên những dự báo sau đây: + Trên 10 triệu ha đất nông nghiệp (có 4,3 triệu ha đất trồng... chuyển đất nông nghiệp trồng lúa sang mục đích sử dụng khác - Chính sách sử dụng đất nông nghiệp - Chính sách sử dụng đất đúng mđ - Chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất II Các biện pháp sử dụng chủ yếu 1 Bố trí cơ cấu cây trồng Việc bố trí cơ cấu cây trồng sao cho hợp lý là một vấn đề quan trọng vì cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào điều kiện của tự nhiên nh khí hậu, địa hình, nh vậy, vấn đề đặt ra là sử. .. những diện tích đất lâm nghiệp đợc giao cho các doanh nghiệp Nông nghiệp quản lý và sử dụng thì Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các doanh nghiệp lên rà soát lại, điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và điều kiện của giai đoạn mới b) Nghiên cứu thuế, cải tiến thuế về đất đai nói chung, ruộng đất nói riêng để khuyến khích sử dụng đầy đủ,... miền đất có sức hấp dẫn đối với những ngời làm nông nghiệp Tuy nhiên, hiện tại trong vùng vẫn còn 35.087 ha đất cha sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể ĐâY là nguồn lực quý giá cần đợc khai thác * Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp 2.620.238 ha trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất nông nghiệp . trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở Việt NamI. Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian qua.14 1. Đờng lối đổi mới của Đảng về ruộng đất ở miền. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn đợc gọi là ruộng đất. Đất nông nghiệp là một loại đất chủ yếu trong vốn đất đai của

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Hình ảnh liên quan

trị kinh tế cao, hình thành các vùng chuyên cung cấp nguồn nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất công nghiệp. - Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở VN

tr.

ị kinh tế cao, hình thành các vùng chuyên cung cấp nguồn nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất công nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan