Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua

29 604 3
Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua

Mở đầu Nghiên cứu cần thiết đề tài Trong công đổi đất nớc, kinh tế nớc ta có bớc phát triển, tăng trởng đáng mừng, đời sống vật chất, tinh thần nông dân đợc cải thiện Song dới tác động chế sách kinh tế mới, xuất nhiều trình, tợng xà hội phức tạp, mang tính hai mặt Một vấn đề mối quan hệ tăng trởng kinh tế giải việc làm cho lao động nông thôn Nếu nh nhiều năm, kinh tế nông nghiệp giữ đợc nhịp độ tăng trởng cao, ổn định trái lại, áp lực việc làm có xu hớng gia tăng lên nh vấn đế xúc Bởi lẽ đến 80 dân số 70 lực lợng lao động nớc khu vực nông thôn Đặc biệt có đến 90 có số hộ đói nghèo sinh sống nông thôn, nh vậy, vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên nớc ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn Muốn đất nớc phát triển, tăng trởng bền vững, vấn đế phải giải việc làm xoá đói giảm nghèo Đây không khâu then chốt mà tính cảm trách nhiệm dân Đại hội V, nhiệm vụ tập trung tạo việc làm đà rõ: Khuyến khích thành phần, công dân, nhà đầu t mở mang ngành nghề, tạo việc làm cho ngời lao động Mọi công dân dợc tự hành nghề, thuê mớn công nhân theo pháp luật Phát triển dịch vụ việc làm Tiếp tục phân bố lại dân c lao động địa bàn nớc, tăng dân c địa bàn có tính chiến lợc kinh tế, an ninh quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn Báo cáo trị trình đại hội X mục V.2 nói dân số việc làm có ghi: Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố ngời, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Minh trung tâm th viện trờng đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Do trình độ hiểu biết hạn chế, điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè vấn đề để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài -Nghiên cứu hệ thống hoá số vấn đề việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn -Phân tích đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Việt nam -Đề xuất số quan điểm, phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao ®éng n«ng nghiƯp, n«ng th«n ë níc ta hiƯn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu đề tài đợc trình bày ba phần: Phần : Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Phần : Thực trạng việc làm lao động nông nghiệp nông, thôn nớc ta năm qua Phần : Các giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nớc ta từ đến 2010 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1 Khái niệm việc làm ý nghĩa vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn 1.1.1 Các khái niệm việc làm tạo việc làm Trên sở vận dụng khái niệm việc làm tổ chức lao động quốc tế (LO) vào điều kiện thĨ ë ViƯt nam, chóng ta cã c¸c kh¸i niƯm viƯc lµm nh sau: -Ngêi cã viƯc lµm ngời làm việc lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình đồng thời góp phần cho xà hội Bộ luật lao động nớc cộng hoà XHCN Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định Mọi hoạt động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đợc thừa nhận việc làm ( Điều 13 Bộ luật lao động ), có hai trạng thái việc làm việc làm đầy đủ thiếu việc làm -Việc làm đầy đủ thoà mÃn nhu cầu việc làm Bất có khả lao động kinh tế quốc dân, muốn làm việc tìm đợc việc làm thời gian ngắn -Thiếu việc làm đợc hiểu việc làm không tạo điều kiện cho ngời lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ mang lại mức thu nhập dới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phải tìm cách tạo việc làm cho ngời lao động -Tạo việc làm cho ngời lao động phát huy, sử dụng tiềm sẵn có đơn vị, địa phơng ngời lao động ngằm tạo công việc hợp lý, ổn định cho ngời lao động công việc phải đem lại thu nhập đảm bảo thoà mÃn nhu cầu vật chất tinh thần cho thân ngời lao động gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ chuyên môn nghề nghiệp thân ngời lao động 1.1.2 ý nghĩa giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Đất nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá(CNHHĐH ).Trong CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trọng tâm Để góp phần thực tốt có hiệu trình vấn đề tạo việc làm giải việc làm cho lao động nớc nói chung lao động nông nghiệp, nông thôn nãi riªng cã ý nghÜa hÕt søc quan träng tình hình góp phần: -Làm giảm lao ®éng d thõa vµ thêi gian nhµn rỉi ®ång thêi bớc nâng cao suất, chất lợng, hiệu lao động Do sức ép lớn phải giải việc làm nông thôn đất chật ngời đông, thu nhập từ nông nghiệp thấp, lao động nông thông d thừa nhiều Theo số lợng thống kê số lao động d thừa việc làm vùng nông thôn nớc năm 1998 vào khoảng 7.11 triệu ngời chiếm 25.3 số ngời có nhu cầu lao động nông thôn -Làm giảm ¸p lùc thÊt nghiƯp nỊn kinh tÕ vèn cha cã mét sù ph¸t triĨn nh ë níc ta ¸p lực việc làm thu nhập đà tạo xu hớng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị đến vùng nông thôn khác Sự di chuyển đà làm tăng tình trạng thất nghiệp bán thất nghiệp khu vực thành thị ®ång thêi ph¸t sinh nhiỊu vÊn ®Ị x· héi phøc tạp Do cần phải nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn địa phơng -Làm giảm bớt phân bố dân c không đồng địa phơng, vùng nớc, đồng thời hạn chế chấm dứt tình trạng du canh du c, di dân tự -Giải việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo tinh thần tích cực làm việc cho ngời lao động, đồng thời tạo thu nhập ổn định cho họ, làm cho họ không nghĩ đến việc di chuyển lên đô thị vùng khác -Nâng cao dân trí, công xà hội Thông qua sách đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tạo khả tiếp thu thành tựu ứng dụng khoa häc kü thuËt, n©ng cao nhËn thøc ngêi lao động, tạo múc thu nhập ổn định cho ngời lao động góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập lao động nông thôn lao động thành thị 1.1.3 Chủ trơng Đảng Nhà nớcViệt Nam giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Văn kiện đại hội X khẳng định: Giải việc làm sách xà hội quốc gia nhằm nhiều biện pháp nh: Tăng 50% vốn đầu t từ ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ lÃi suất tÝn dơng, thùc thi c¸c dù ¸n trång rõng, dù ¸n 327, dù ¸n PAM vµ c¸c chÝnh s¸ch giải việc làm khác Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao dộng Khôi phục phát triển làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên việc xuất lao động Hàng năm tạo hàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày công lao động cha dùng đến địa bàn nông nghiệp, nông thôn Phơng hớng Đảng Nhà nớc ta năm tới vấn đề dân số việc làm đợc thực văn kiện đại hội X Đảng là: Tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số, đến năm 2010 vào khoảng 1.1% đến 1.2%, sớm ổn định dân c cách hợp lý ( 88-89 triệu ngời vào năm 2010) Giải đồng bộ, bớc có trọng điểm chất lơng dân số phân bố dân c Song song với vấn đề Đảng nhấn mạnh Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố ngời, ổn định phát triển kinh tế lành mạnh xà hội, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Dự báo đến năm 2010 nớc ta có 56.8 triệu ngời độ tuổi lao động, tăng gần 11 triệu ngời so với năm 2000 Do vậy, để giải vấn đề ngời lao động đợc làm việc phải tạo môi trờng điều kiện huận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, đầu t rộng rÃi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh xuất lao động Xây dựng thực chặt chẽ chế, sách đồng đào tạ nguồn lao động Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động xà hội phù hợp với cấu kinh tế 1.2 Những nhân tố điều kiện ảnh hởng tới việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn Giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn vấn đề cấp bách giai đoạn Tuy trình thực gặp nhân tố điều kiện ¶nh hëng tíi viƯc lµm vµ gi¶i qut viƯc lµm cho lao động nông thôn Trong phạm vi viết em xin trình bày số nhân tố điều kiện ảnh hởng sau: 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng Nh ta đà biết vị trí địa lý nớc ta trải dài 15 vĩ độ Diện tích phần lớn đồi núi cao nguyên( chiếm 3/4 diện tích nớc), vị trí địa hình chia cắt phức tạp, điều kiện thời tiết khí hậu khác NÕu nh ë MiỊn B¾c n¾ng nãng ma nhiỊu Miền Nam khí hậu ôn hoà Miền Trung nắng nóng khô hạn Mặt khác năm gần hạn hán lũ lụt thờng xảy Do đó, ảnh hởng lớn đến trình phát triển kinh tế xà hội nông thôn nói chung vấn đề giải việc làm nói riêng Thực tế cho thấy đâu có điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội thuận lợi có đời sống vật chất tinh thần cao ngành nghề sản xuất, sản xuất vật phát triển tập trung nhiều lao động việc làm 1.2.2 Chất lợng nguồn lao động Yừu tố định phát triển xà hội suất lao động, mà suất lao động lại phụ thuộc lớn vào chất lợng nguồn lao động Nguồn lao động tiêu tổng hợp, phản ánh yếu tố: trính độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khỏe ngời lao động Mặt khác, có việc làm- trình độ học vấn- trình độ tay nghề có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Để có việc làm tìm đợc việc làm nh nâng cao hiệu việc làm, đòi hỏi phải có tay nghề tức có chuyên môn kỹ thuật Muốn có chuyên môn kỹ thuật khả vận dụng nghề phải có trình độ văn hoá, có học vấn định 1.2.3 Tình hình phân bố dân c mật độ dân số Bất kỳ quốc gia vậy, phân bố dân c mật độ dân số vùng, địa phơng ảnh hởng lớn đến vấn đề việc làm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Những nơi có mật độ dân số thấp hạn chế phân công lao động xà hội, giảm khả chuyên môn hoá đại hoá tổ chức sản xuất xà hội Mặt khác, nơi có mật độ dân số cao, số lợng gia tăng dân số lớn dẫn tới cân đối lao động sản xuất gây cho việc trở ngại cho việc giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn lực đất nớc Vì trình phát triển kinh tế xà hội cần phải có điều chỉnh, phân bố lại mật độ dân c nhằm tạo phù hợp số lợng lao động t liệu sản xuất vùng góp phần tích cực vào việc giải việc làm cho ngời lao động lao động n«ng nghiƯp, n«ng th«n 1.2.4 M«i trêng kinh tÕ Hiện nay, nớc ta nghèo, lại phải chống chịu ảnh hởng thiên nhiên Do nguồn vốn đầu t cho ngành nói chung, cho nông nghiệp phát triển ccơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng thấp Trong vai trò quyền địa phơng việc thực chủ trơng sách Đảng Nhà nớc việc tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn hạn chế Mặc dù năm qua Đảng Nhà nớc đà có nhiều hình thức sách đầu t cho vần đề giải việc làm, song thực tế cho thấy số địa phơng chậm chạp vấn đề triển khai thực Nguồn ngân sách Nhà nớc đầu t cho vấn đề giải việc làm nhng đến địa phơng phần bị hao hụt, phần điều kiện sở hạ tầng, kinh tế xà hội nông thôn thấp Do ảnh hởng đến trình thực CNH-HĐH nông thôn, phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề dịch vụ nông nghiệp, ảnh hởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động giải việc làm nông thôn Mặt khác, trình độ quản lý số cán lÃnh đạo cấp địa phơng hạn chế Do mà nhiều dự án sách đấu t cho lao động nớc nói chung cho lao động nông nghiệp, nông thôn nói riêng bất hợp lý dẫn đến hiệu vấn đề giải việc làm không cao 1.3 Một số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc vµ ASEAN 1.3.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc Trung Quốc quốc gia dẫn đầu giới dân số lao động Tính đến năm 1993, Trung Quốc có 1.188.629.000 ngời, 74% sống làm việc nông thôn, với 60% lao động nông nghiệp Theo dự báo Tổng cục Thống kê Trung Quốc, từ đến năm 2002, vùng nông thôn Trung Quốc tăng thêm 70 đến 80 triệu lao ®éng Con sè nµy céng víi 120 triƯu lao ®éng d thừa nông thôn, gây sức ép lớn việc làm, ảnh hởng xấu đến phát triển nông nghiệp, nông thôn gây hậu không nhỏ mặt xà hội Đó nguyên nhân khiến cho 20 triệu ngời dân Trung Quốc sống cảnh nghèo khổ Để khắc phục tình trạng đó, nhằm giải vấn đề tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn; năm gần Trung Quốc đà thực thi nhiều sách biện pháp tích cực, thực tế đà đem lại thành công lớn Trong đặc biệt lu ý phơng thức sử dụng nguồn lao động chỗ nông thôn Mục tiêu phơng thức thực phân công lại lao động để sử dụng hợp lý, giải việc làm cho lao động d thừa, tích tụ ngày nhiều nông thôn Tiền đề cần thiết để thực phơng thức giữ vững phát triển ổn định nong nghiệp, theo phơng châm ổn định, cải cách, phát triển Các biện pháp thực phơng thức bao gồm: -Một là: Nhà nớc ban hành sách u đÃi nhằm hỗ trợ nông nghiệp, tăng thêm vốn đầu t cho nông nghiệp; tăng giá thu mua lơng thực; thực chế độ trách nhiệm khoán sản lợng đến hộ gia đình, khuyến khích ngời nông dân đầu t thêm cho nông nghiệp; mở rộng mạng lới đào tạo nghề để nâng cao chất lợng nguồn lao động nông nghiệp; hợp lý hoá cấu văn hoá, cấu lứa tuổi sức khoẻ, khắc phục tình trạng già yếu, bệnh tật ruộng đất Bằng cách này, Trung Quốc đà bớc khai thác đợc sức mạnh tổng hợp tài nguyên đất nớc nguồn lao động nông thôn chiều rộng lẫn chiều sâu -Hai là: Phát triển sản xuất đa dạng gồm nhiều ngành nghề, nhiều loại sản phẩm Sắp xếp lại cấu kinh tế, theo hớng hợp lý Kết hợp chặt chẽ sản xuất lu thông; không ngừng mở rộng lu thông, làm cho lu thông phù hợp với sản xuất Tăng nhanh trính thơng phẩm hoá nông nghiệp; chuyển từ nông nghiệp từ tự cung, tù cÊp trun thèng sang nỊn n«ng nghiƯp cã tÝnh hàng hoá phát triển cao.Vì vậy, với đà không ngừng tăng thêm lợng nông sản hàng hoá, Trung Quốc đà giải hàng loạt vấn đề nh :Phát huy đầy đủ tác dụng hệ thống thơng nghiệp, dịch vụ ( quốc doanh quốc doanh ), đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nông thôn; xây dựng sở hạ tầng phục vụ xà hội hoá nông thôn; đồng thời phát triển thị trấn, thị tứ, bớc đô thị hoá nông thôn, để vừa nâng cao hội có nhiều việc làm cho nông dân; vừa đáp ứng nhu cầu thiết trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nghề cấu việc làm nông thôn Thực tế cho thấy, tính năm ( 1981- 1985 ) tỷ lệ lao động việc làm Trung Quốc đà tăng lần Lao động công nghiệp nông thôn tăng theo hớng cân đối hợp lý -Ba là: Phát triển mạnh mẽ loại hình xí nghiệp hơng trấn, loại hình có nhiỊu u thÕ, nh sư dơng vèn Ýt, kü tht đơn giản, mức lơng tơng đối thấp, có khả thu hút nhiều lao động Theo thống kê, vòng 10 năm từ 1981-1990, số nhân viên làm việc xí nghiệp hơng trấn đà tăng từ 28.28 triệu lên 92.65 triệu ngời, chiếm 25.8% tổng số lao động nớc 23% tổng số lao động nông thôn ( chí có nơi đà thu hút tới 50% lao động nông thôn ) Năm 1992 đạt 100 triệu ngời, tăng triệu ngời so với năm 1992 Mặt khác, cấu sản phẩm xí nghiệp đa dạng phong phú, từ hàng tiêu dùng đến hàng xuất Riêng làm hàng xuất gia công cho nớc ngoài, năm 1989 đà đem lại tỷ đô la, nhiều so với ngành du lịch Trong tơng lai, loại xí nghiệp hơng trấn có tác dụng lớn, tiép tục sử dụng có hiệu nguồn lao động dôi thừa nông thôn, mà đờng tất yếu làm phồn vinh kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy đại hoá nông nghiệp -Bốn là: Đổi chế quản lý lao động việc làm, theo hớng giải phóng tối đa sức sản xuât phát huy đợc tính động sáng tạo ngời lao động Đồng thời tăng cờng lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc, ý thức ngời dân việc thực chơng trình dân số, xây dựng mạng lới sinh đẻ có kế hoạch khắp làng, xÃ, huyện; lấy chủ trơng sinh đẻ có kế hoạch quốc sách lâu dài, để tạo cân sinh thái, hạn chế tối đa mức tăng nhân nh lao động nông thôn, góp phần biện pháp nêu làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xà hội nông thôn, đa nông thôn Trung Quốc bớc giai đoạn - giai đoạn tăng trởng có phát triển 1.3.2 Kinh nghiệm nớc ASEAN Dù nớc có nét đặc thù, nhng nhìn chung, nớc ASEAN lại tơng đối giống mặt chủ yếu việc làm lao động, cụ thể trình độ phát triển kinh tế cha cao, lao động d thừa nhiều, Dới kinh nghiệm việc sử dụng nguồn lao động giải việc làm nông thôn -Một là: Tập trung sức phát triển nông nghiệp nông thôn, coi nhiệm vụ hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội giải việc làm cho ngời lao động Sở dĩ nh vậy, hầu hết nớc ASEAN vốn quốc gia nông nghiệp lạc hậu, dân số đông, lao động d thừa nhiều Để thực vấn đề này, tạo đà cho phát triển mới, Chính phủ nớc ASEAN đà tiến hành cải cách ruộng đất, đem lại ruộng đất cho hộ nông dân; khuyến khích họ tích cực lao động tạo nhiều việc làm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng vòng quay đất, đa dạng hoá trồng, vật nuôi thơng mại hoá sản phẩm Mặt khác phủ có nhiếu sách nhằm nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện thuỷ lợi, đờng xá, thông tin liên lạc để luồng sản phẩm đợc lu thông thông suốt thị trờng quốc gia nh thị trờng quốc tế Nhờ vậy, mà số lợng việc làm ngời nông dân đà tăng lên đáng kể, tình trạng thiếu việc làm đợc khắc phục nhiều so với trớc -Hai là: Chuyển mạnh kinh tế từ hớng nội sang hớng ngoại, từ nông nghiệp sang công nghiệp từ công nghiệp sang dịch vụ, coi động lực phát triển kinh tế- xà hội giải việc làm nớc Để thực điều đó, nớc thành viên ASEAN đà kết hợp chặt chẽ sản phẩm nông nghiệp truyền thống, sản phẩm chiếm nhiều lao động nh dệt, may mặc với sản phẩn công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao đa dạng hóa thị trờng xuất Nếu nh trớc ASEAN chủ yếu xuất nguyên liệu năm 80 đà chuyển sang xuất bán thành phẩm chuyển sang xuÊt khÈu thµnh phÈm hoµn chØnh cã kü thuËt cao Đó đờng để nớc ASEAN sử dụng hợp lý nguồn lao động giải việc làm cách có hiệu Lúc đầu, lao động nông nghiệp chiếm phần lớn ( khoảng 3/4 lực lợng lao động xà hội ), nhng sau tỷ lệ giảm dần với trình tăng tỷ lệ lao động ngành nghề công nghiệp dịch vụ Càng sau, tỷ lệ lao động ngành dịch vụ ( kinh doanh, dịch vụ t nhân, dịch vụ công cộng ) chiếm u so với công nghiệp nông nghiệp Nhờ vậy, nớc ASEAN đà tạo khối lợng lớn việc làm làm thay đổi cấu lao động nganhf kinh tế, giảm đợc đáng kể nạn thất nghiệp -Ba là: Phát triển mạnh mẽ xí nghiệp vừa nhỏ nông thôn Thực tiễn năm qua nớc ASEAN đà khẳng định việc phát triển xí nghiệp vừa nhỏ công nghiệp, thơng nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động mà góp phần giải đợc vấn đề kinh tế- xà hội phức tạp khác Chính xí nghiệp vừa nhỏ đà cung cấp cho xà hội khối lợng hàng hoá dịch vụ, tạo nên nguồn xuất quan trọng, tạo khả tăng nhanh nguồn tiết kiệm đầu t nông dân, tăng nhanh quỹ phúc lợi; đảm bảo sử dụng tối u nguồn lực địa phơng mà không đòi hỏi vốn đầu t lớn Nhà nớc Để thực có hiệu biện pháp này, phủ nớc ASEAN đà đề thực nhiều chơng trình đặc biệt nh: + Miễn giảm thuế từ 5-7 năm trờng hợp sản xuất để xuất khẩu, miễn thuế thu nhập từ 3-4 năm trờng hợp mở rộng sản xuất để xuất Singapo + Bảo hiểm thơng mại cho 90% tổn thất xảy ra; miễn thuế trả lÃi suất tín dụng thơng mại, kể tín dụng nớc ngoài, đào tạo ngành kinh doanh, giúp đỡ kỹ thuật giúp đỡ quy mô hoạt động xí nghiệp Malaysia + Thực sách tài chính, giảm chi tiêu khoản cha cần thiết; hỗ trợ hàng hoá xuất khẩu; tăng sức canh tranh hàng hoá thị trờng quốc tế Thái Lan + Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực nớc Thái Lan, Malaysia -Bốn là: Phát huy yếu tố ngời - động lực phát triển kinh tế xà hội, Chính phủ nớc ASEAN xác định dân số nớc họ đông, mật độ dân số cao, lại lên từ nông nghiệp lạc hậu nên phận không nhỏ ngời lao động giản đơn tay nghề thấp Điều này, vừa có ý nghĩa thừa lao động không giải đợc công ăn việc làm; vừa có ý nghĩa thiếu lao động nh không tổ chức lao động, bồi dỡng đào tạo nguồn lao động có trình độ định phù hợp với trình công nghiệp hoá.Vì vậy, nớc ASEAN đà thờng xuyên quan tâm đầu t vào giáo dục, tập trung nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài Kết đà tạo nên đội ngũ nhà chiến lợc hoạch định đờng lối tầm quốc gia, đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi, có học thức, có óc sáng tạo lực lợng công nhân lành nghề, có khả tiếp nhận kỹ thuật biết ứng dụng vào sản xuất Đồng thời nội dung giáo dục đào tạo, Chính phủ nớc ASEAN trọng sắc dân tộc, giáo dục tinh thần tự lực tự cờng dân tộc, có trách nhiệm phồn vinh ®Êt níc, cã tr×nh ®é tay nghỊ cao, cã tinh thần cần cù sáng tạo nề nếp kỷ luật lao động; bớc làm thay đổi cách suy nghĩ, phơng thức lao động thói quen sản xuất nông nghiệp lạc hậu trớc thích ứng với 10 làm đạt tới 5% - số lợi cho an toàn xà hội phát triển bền vững Từ phân công sử dụng nguồn nhân lực lao động nông thôn nảy sinh ba nghịch lý đáng lo ngại Một nông nghiệp nớc ta nhiều tiềm cần đợc khai thác (đất trống, đồi trọc 10 triệu ha, mặt nớc ao hồ 1,4 triệu ), cần đến nguồn lực quý nhất, ngời nhng thiếu phơng tiện điều kiện nên nguồn lực cha đợc phát huy, bị lÃng phí từ lợi nguồn lực đà trở thành áp lực xà hội gay gắt Hai nông thôn nảy sinh quan hệ thừa thiếu lao động giả tạo: thừa lao động phổ thông, nhng lại thiếu lao động có trình độ học vấn cao, đà qua đào tạo nghề nghiệp Nhu cầu loại lao động ngày lớn, khu vực công nghiệp, công nghiệp tiên tiến đại Ba là, lao động nông thôn thừa thất nghiệp với tỷ lệ cao, cờng độ lao động phận nhân lực - đặc biệt phụ nữ lại cao, đối tợng có nguy thất nghiệp lớn Điều chứng thực bất cập phân chia lao động xà hội khả hạn hẹp trình giải phóng sức lao động nói chung, lao động nữ nói riêng 2.3 Thực trạng lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá vấn đề giải việc làm cho nông dân nớc ta đứng trớc nhiều khó khăn thách thức: tình trạng ruộng đất ít, thiếu việc làm, thừa lao động, chất lợng lao động thấp Đến cuối năm 1998, nớc có 29 triệu lao động khu vực nông thôn, chiếm khoảng 75% tổng số lao động xà hội, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 80% tổng số lao động nông thôn Hàng năm số lao động nông thôn tăng thêm khoảng 2% tăng tự nhiên (tơng đơng nửa triệu ngời), nhng đất nông nghiệp lại không tăng nhịp độ lao động Năm 1998 so với năm 1995 diện tích đất nông nghiệp nớc tăng thêm 200 nghìn (2,8%) bình quân 0,5%/năm, chủ yếu tăng diện tích trồng lâu năm Tây Nguyên đất lúa Đồng sông Cửu Long, khai hoang ven đô thị, vùng đồng Sông Hồng vùng duyên hải Miền Trung trình đô thị hoá, công nghiệp hoá san tách hộ thành thị nông thôn, diện tích trồng hàng năm kể đất lúa giảm dần Tốc độ giảm quy mô đất nông nghiệp đất trồng hàng năm bình quân nhân lao động nông nghiệp khoảng 1,5%/năm Với xu hớng tốc độ giảm quỹ đất nh thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá trồng đến mức cao nh Đồng sông Hồng không khỏi cân đối lớn đất đai lao động trồng trọt Năm 1998 bình 15 quân lao động nông nghiệp làm việc khoảng 150 ngày năm, đảm đơng 0,4 diện tích gieo trồng, 90% mức đạt đợc năm 1991 Chăn nuôi phát triển theo quy mô hộ gia đình, tận dụng thời gian nhàn rỗi lao động phụ Hình thức trang trại quy mô lớn cha phát triển nên lao động việc làm ngành cha có tác dụng giảm sức ép lao động d thừa ngành trồng trọt Việc chuyển dịch cấu trồng từ trồng trọt sang chăn nuôi diễn chậm chạp tự phát vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long xu hớng chuyển dịch lao động nông nghiệp phổ biến theo chiều ngợc lại, làm cho tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm ngành trồng trọt lại nghiêm trọng Sau Nghị Trung ơng khoá V vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng chuyển dần lao động nông nghiệp sang ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp có khởi sắc số vùng nhng phạm vi nớc chậm không rõ nét Công nghiệp dịch vụ nông thông tình trạng phát triển tự phát, cha có quy hoạch kế hoạch đầu t thỏa đáng nên cha có mô hình đủ sức thuyết phục làm sở cho việc chuyển dịch cấu lao động vùng, địa bàn nông thôn Thực trạng đợc lúa ngành nghề phổ biến từ Miền Bắc đến Miền Nam vùng Đồng sông Hồng vốn có nhiều làng nghề với ngành nghề thủ công trun thèng nh méc, nỊ, dƯt, may, mü nghƯ, gèm sứ nhng năm qua tình trạng sa sút sản xuất thị trờng Hàng vạn lao động ngành nghề lại quay với nông nghiệp làm tăng đội quân thiếu việc làm nông thôn Theo số liệu chơng trình cấp Nhà nớc KX.08 phát triển kinh tế-xà hội nông thôn đến năm 1996 địa bàn nông thôn nớc có 6-7 triệu lao động d thừa việc làm thờng xuyên, có 50% có việc làm từ 3-4 tháng năm Số lợng lao động nông nhàn tăng lên, việc làm nông thôn ngày thiếu, làm nảy sinh mặt tiêu cực tệ nạn xà hội Dòng ngời di c từ Miền Bắc vào Miền Nam, từ nông thôn thành thị để hy vọng tìm kiếm việc làm ngày tăng Đến có khoảng nửa triệu lao động nông thôn làm công việc giản đơn thành phố, khu công nghiệp; riêng thành phố Hà Nội có khoảng 200 nghìn ngời làm đủ ngành nghề để kiếm sống Lao động thừa, việc làm thiếu, kinh tế nông thôn phát triển chậm, thu nhập đời sống dân nông thôn thấp xa so với thành thị Tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngời khu vực nông thôn thời kú 1991 – 1995 lµ 2,7% so víi 8,8% ë thành thị, thu nhập dân c nông thôn 54,5%, dân nông nghiệp 48,3% thu nhập bình quân dân thành thị; cấu kinh tế nông thôn đến cân đối lớn, 16 chủ yếu nông nghiệp 74,53%; công nghiệp xây dựng 9,73%; dịch vụ 15,74% Tăng trởng kinh tế hcung nớc cha có tác động rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế giải phóng lao động nông thôn nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân Mặc dù 15 năm đổi mới, đất nớc đà có nhiều đổi thay ®¸ng phÊn khëi, nỊn kinh tÕ ®· khái khđng hoảng bớc đầu tăng trởng ổn định với nhịp độ 8%/năm, mặt thành thị, nông thôn khởi sắc, đời sống nông dân đợc cải thiện Đó thực tế đáng tự hào song xà hội nông thôn có nhiều vấn đề cộm, thiếu việc làm, lao động d thừa ngày nhiều, trình độ dân trí nghề nghiệp nông dân thấp dẫn đến thu nhập thấp Đặc biệt nông thôn vùng sâu, vùng núi cao nhiều khó khăn; khoảng cách kinh tế đời sống nông thôn với thành thị, miền núi miền xuôi lớn có xu hớng gia tăng Đây thách đố trình đổ Đất nớc bớc vào thời kỳ CNH-HĐH nhiệm vụ song song với mức tthu nhập đợc cải thiện, tình trạng thiếu lơng thực diện rộng đà đợc khắc phục số vùng thiên tai, vùng sâu, vùng xa, đời sống tinh thần nhân dân có nhiều tiến Năm 1999 tỷ lệ số hộ có máy thu hình lên đến 32,8%; 70% số hộ đà có điện, riêng vùng đồng băng sông Hồng 95% Thu nhập bình quân nhân đạt từ 212 ngàn đồng tăng gấp 1,5 lần so với năm 1994 nhng 28% so với khu vực thành thị 2.4 Những kết đạt đợc vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn thời gian qua Vấn đề giải việc làm đợc triển khai bớc đầu đà có chuyển biến nhng cha bản, đà đợc Đảng Nhà nớc ta tích cực giải quyết, đà có nhiều dự án, sách tạo thêm việc làm đem lại nhiều kết đáng khích lệ với hàng triệu ngời có việc làm, tăng thu nhập ổn định, góp phần tăng thu nhập kinh tế cải thiện đời sống ngời lao động Ngay từ đầu năm 1999 Chính phủ cấp, ngành đà tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm bớt tình trạng thiếu việc làm Theo báo cáo sơ tháng đầu năm 1999 thành phố Hồ Chí Minh đà giải việc làm cho 121 ngàn ngời, Đồng Nai 50 ngàn ngời, Phú Yên 19 ngàn ngời Nhà nớc đa chơng trình giải việc làm với nhiều giải pháp tích cực và với nguồn vốn không nhỏ nhiều địa phơng lồng ghép chơng trình giải việc làm với chơng trình xoá đói giảm nghèo chơng trình khác nên đà tạo đợc nguồn vốn tín dụng đáng kể cho ngời nghèo vay nh Thừa Thiên H ®· cho 62.700 nghÌo vay víi sè vèn 99 tỷ đồng, Bắc 17 Ninh cho 50 ngàn hộ vay với số vốn 67 tỷ đồng, Cần Thơ cho 27 nghìn hộ vay với số vốn 43,5 triệu đồng Bắc Giang cho 5.500 hộ vay với số vốn 13 tỷ đồng Tuy nhiên số ngời thiếu việc làm việc làm chiếm tỷ lệ cao có xu hớng gia tăng Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn thấp Cả nớc chiếm 70,88%, đồng Sông Hồng 72,01%; Đông Bắc chiếm 66,83%; Tây Bắc chiếm 66,35%; Bắc Trung Bộ chiếm 68,97%; Tây Nguyên 76,97%; Đông Nam Bộ 74,46% đồng Sông Cửu Long 71,32% Do nhiều nguyên nhân nên tác dụng hiệu chơng trình đề án cha cao Đồng vốn từ trung ơng đến địa phơng đến ngời dân nông thôn nhiều cửa ải, nhiều cấp trung gian nên hao hụt thất thoát lớn, phơng án sử dụng lại không cụ thể Trồng gì, nuôi gì, mở mang ngành nghề, dịch vụ để thu hút lao động tạo thêm việc làm, thêm sản phẩm hàng hoá ẩn số cha đợc ngành cấp quan tâm phải nguyên nhân cha có chiến lợc lâu dài lao động việc làm nông thôn tầm vĩ mô Chơng trình dự án đà thực có tính chắp vá, thời nhằm giải yêu cầu xúc trớc mắt phận lao động nông thôn vùng cụ thể Cho đến vấn đề việc làm vấn đề xóc cđa x· héi, nhÊt lµ níc ta bíc vµo kế hoạch năm (giai đoạn 20012005) đối tợng giải việc làm không bó gọn 6-7 % lao động xà hội cha có việc làm mà thực chất có tới 2,5 triệu lao động thất nghiệp thành thị, khoảng triệu lao động nông thôn thờng xuyên thiếu việc làm Ngoài hàng năm có 1,2 triệu lao động đến tuổi lao động cần việc làm phần lớn nông thôn Nh năm (2001-2005) cần giải việc làm cho khoảng 6,5 triệu lao động phân chia theo đối tợng sau: -Thanh niên đến tuổi lao động không ®i häc tiÕp: 4,5 triƯu häc sinh tèt nghiƯp c¸c trờng chuyên nghiệp 60 vạn ngời -Lao động nông thôn bị đất canh tác khoảng 50 vạn ngời -Đối tợng xà hội hết hạn cải tạo khoảng 30 vạn ngời -Công nhân viên chức việc làm khoảng 10 vạn ngời -Còn lại đối tợng khác khoảng 50 vạn ngời 2.5 Nguyên nhân hậu xà hội trực tiếp Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp nông thôn có nhiều nguyên nhân Rõ quỹ đất canh tác nông nghiệp nớc ta ít, thấp nhiều so với nớc khu vực Bình quân đất đai nhân nông nghiệp 1034m2; thấp 18 Đồng sông Hồng: 556m2; khu bốn cũ 631m2; miền núi trung du phía Bắc 832m2; duyên hải miền Trung 849m2; Tây Nguyên 1381m2; Đông Nam Bộ 1757m2 vùng Đồng sông cửu Long 1927m2 Bình quân đất canh tác nhân nông nghiệp nớc ta thuộc loại thấp khu vực Đông Nam á: Inđônêxia 2800m2; Philippin 3100m2; Thái Lan 61002; Malaixia 9100m2 Bình quân đất đai cho lao động nông nghiệp 1983m2, Đồng Sông Hồng 1048m2, khu Bốn Cũ 1294m2, duyên hải Miền Trung 1605m2, Miền Núi trung du phía Bắc 1679m2, Tây Nguyên 2764m2, §«ng Nam Bé 3018m2, §ång b»ng s«ng Cưu Long 3462m2 Quỹ đất canh tác đà nhng hàng năm phải lấy hàng chục vạn đất trồng lúa để xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp, khu chế xuất mở rộng đô thị nông thôn mét sè vïng ®· xt hiƯn xu híng tÝch tơ ruộng đất, số lao động thiếu đất đất tăng lên Đối với đại phận nông dân đất nghĩa việc làm, thất nghiệp Riêng tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long đà có tới 1,4 triệu hộ nông dân ruộng Tình hình ruộng đất nông thôn gây d thừa lao động lứa tuổi cần có việc làm Đó tiền đề lao động để phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn Nhng trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn lại diễn chậm chạp, đợc hỗ trợ điều kiện cần thiết (vốn, tín dụng, thuế, tìm kiếm thị trờng ), chủ yếu dừng lại việc khôi phục làng nghề truyền thống; công nghiệp nông thôn -nhất công nghiệp chế biến hàng nông sản hàng hoá - phát huy tác dụng, không đủ sức dung nạp số lao động d thừa Đa dạng hoá ngành nghề nhu cầu tất yếu, góp phần đắc lực việc giải toả áp lực việc làm nhng cha đợc ý mức Từ năm 1988 đến năm 1996, số hộ sở ngành nghề tăng hàng năm từ 8,6 - 9,8 %; hai năm 1997 1998 đà nhích lên 10 - 11 % nhng thấp Vì thế, nông thôn, hộ nông cao, chiếm 62,2%, hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề phi nông nghiệp gần 26,55%, hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp gần 11,3 % tổng số hộ nông thôn Trong tỷ lệ sinh đẻ nông thôn cao, trung bình phụ nữ có 3,2 - 3,5 con, hàng năm có thêm 75- 80 vạn ngời bớc vào độ tuổi lao động, làm cho áp lực việc làm thêm gay gắt Nguồn nhân lực nông thôn đông số lợng, nhng hạn chế chất lợng, có 30 - 35% tốt nghiệp trung học, 7,7% đợc qua đào tạo Tính 1000 lao động nông thôn có 4,4 ngời đợc đầo tạo kỹ thuật nông, lâm, ng nghiệp Đáng ý có tới 75% số hộ chủ nông 90% số ngời độ tuổi lao động phi nông nghiệp 19 không đợc đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật Trong tiến độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn diễn nhanh lao động nông thôn đà qua đào tạo lại tăng chậm, hai năm 1997 - 1998 tăng 0,1% Trong số lao ®éng thÊt nghiƯp ë n«ng th«n, tû lƯ lao ®éng nữ cao Bởi lẽ, lao động nữ chiếm 70% lao động nông thôn, nhng có 8% tốt nghiệp phổ thông trung học 20% mù chữ Đặc biệt lao động nữ nông thôn hầu nh không đợc qua đào tạo tay nghề, tập huấn kỹ thuật họ có hội tìm kiếm việc làm mới, cải thiện thu nhập đời sống Thêm vào đó, ngời lao động nông thôn cha thật sù thÝch nghi víi quan hƯ cung - cÇu lao động chế thị trờng, chủ động, ỷ lại mang nặng tâm lý chờ đợi thời bao cấp Vì thế, thị trờng lao động nông thôn mang nặng tính tự phát, thiếu linh hoạt không theo kịp tốc độ tăng trởng kinh tế phân công lại lao động xà hội phạm vi toàn quốc Thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn dẫn đến nhiều hậu tiêu cực Phần lớn hộ đói nghèo việc làm thu nhập ổn định Đây nguyên nhân làm rộng khoảng cách hộ giàu hộ nghèo, đẩy nhanh tốc độ phân cực xà hội Năm 1994 chênh lệch hộ giàu hộ nghèo có 6,48 lần, năm 1995 6,99 lần năm 1996 7,31 lần, năm 1997 7,37 lần năm 1998 đà lên đến 8,2 lần Hiện tợng có xu hớng gia tăng phân hoá giàu nghèo thu nhập tất yếu dẫn đến phân tầng văn hoá, giáo dục nguy việc làm em hộ nghèo đối lớn Về mặt xà hội, thực trạng thiếu việc làm nông thôn liền với tệ nạn rợu chè, hút xách cờ bạc, trộm cắp, buôn lậu dung túng cho nhiều họat động phi pháp Phần lớn cửu vạn tiếp tay cho chủ buôn lậu dọc tuyến biên giới Phía Bắc Tây Nam nông dân công ăn việc làm thu nhập thấp không đảm bảo đời sống Túng thiếu nhu cầu mu sinh nên họ phải làm liều, họ biết việc làm thời sai trái, vi phạm pháp luật Nếu không giải việc làm cho đối tợng thật khó mà ngăn chặn hữu hiệu nạn buôn lậu có xu hớng xẻ nhỏ tinh vi Một thực trạng đáng quan tâm tình hình thất nghiệp nông thôn đà hình thành dòng di chuyển lao động từ nông thôn đô thị lớn đà tải chịu áp lực lớn lao động thất nghiệp Sự di chuyển làm nảy sinh vấn đề xúc nơi dân nhập c tới §ã lµ: 20 ... luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Phần : Thực trạng việc làm lao động nông nghiệp nông, thôn nớc ta năm qua Phần : Các giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề việc. .. số vấn đề việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn -Phân tích đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Việt nam -Đề xuất số quan điểm,... Thực trạng việc làm lao động nông nghiệp, nông thôn nớc ta năm qua 2.1 Vài nét lực lợng lao động cho nông nghiệp, nông thôn 2.1 Số lợng lao ®éng TÝnh ®Õn thêi ®iĨm ®iỊu tra vỊ lao ®éng việc làm

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lực lợng lao động khu vc nông thôn và cả nớc qua các năm - Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua

Bảng 1.

Lực lợng lao động khu vc nông thôn và cả nớc qua các năm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan