Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

66 333 1
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

LỜI MỞ ĐẦUNgày nay khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ thì nhu cầu của con người ngày càng cao. Các quốc gia trên thế giới đều cố gắng tạo cho dân cư nước mình một cuộc sống no đủ cả về vật chất và tinh thần. Các quốc gia cũng quan tâm đến nhau hơn cùng nhau giải quyết các vấn đề kinh tế và xã hội. Toàn cầu hoá trở thành một xu thế tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển.Việt Nam cũng hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hoá và không ngừng đổi mới để theo kịp sự phát triển của loài người. Từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề phát triển kinh tế ngày càng được quan tâm. Hàng hoá của chúng ta đã mặt ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và cũng nhiều nước biết đến Việt Nam như một điểm đến đầy hấp dẫn. Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước ngành dệt may luôn đóng một vai trò quan trọng. Đây là một trong bảy ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động nhàn rỗi mang về nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Ngành dệt may đã thể hiện được lợi thế cạnh tranh của nước ta với một nguồn lao động trẻ dồi dào, giá nhân công rẻ và chi phí sản xuất tương đối thấp. Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất ngành còn đặt ra mục tiêu phải mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá thị trường, giải quyết được đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Ngày nay khi Việt Nam đã là thành viên của WTO sẽ đem lại cho dệt may nhiều hội mới nhưng ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới. Toàn ngành đang nỗ lực hết sức mình để dệt may Việt Nam thể cất cánh bay lên một tầm cao mới.1 Công ty Cổ phần may Sông Hồng đã hơn 20 năm công tác xuất khẩu dệt may ra thị trường thế giới.Trong những năm qua Công ty đã rất nhiều nỗ lực và cố gắng sản xuấtxuất khẩu hàng dệt may ra thế giới. Hiện nay sản phẩm của công ty đã mặt ở nhiều quốc gia lớn trên thế giới hàng năm đem về nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho đất nước. Những thị trường lớn của Công ty là Mỹ, Nhật, EU trong đó Mỹthị trường lớn nhất chiếm đa phần kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Năm 2006 kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ đạt 17.892.221,62 USD chiếm 45,33% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Nhận thấy đây là một thị trường đầy tiềm năng với Công ty Cổ phần may Sông Hồng nên em đã chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Vai trò của thị trường Mỹ đối với sản phẩm may công ty Cổ phần may Sông Hồng Chương II: Thực trạng xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần may Sông Hông giai đoạn 1995 – 2007 Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hang dệt may của công ty cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ2 CHƯƠNG I :VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNGI. Tổng quan về công ty Cổ phần may Sông Hồng1. Lịch sử hình thành và phát triểnCông ty Cổ phần May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1-7 (thành lập năm 1988). Xí nghiệp trực thuộc sự quản lý của Công ty Dịch vụ Thương nghiệp Nam Định, chủ yếu là gia công xuất khẩu may mặc. Những năm đầu, sở vật chất của xí nghiệp còn rất nghèo nàn. Mặt hàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu. Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao cấp, thiếu sự linh hoạt, nhạy bén với thị trường.Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành Công ty May Sông Hồng. Từ năm 1992 đến năm 1997, những cố gắng của công ty đã mang lại nhiều kết quả bất ngờ: sản phẩm của công ty bắt đầu uy tín trên thị trường xuất khẩu, nhiều khách hàng khó tính nhất đã ký kết làm ăn lâu dài với công ty…Tháng 7 năm 2004 vừa qua, công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần May Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông đóng góp. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của Công ty. Rất nhiều thương hiệu may mặc nổi tiếng thế giới đã đặt hàng sản xuất với số lượng lớn tại Sông Hồng như: GAP, Old Navy, Timberlands, JcPenny, Diesel, Spyder, Champion, Sag Harbor, Liz Claiborne, Reset, Cabela’s, Benetton, C&A….Tháng 10 năm 2005 Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất về thị trấn Xuân Trường huyện Xuân trường với diện tích hơn 7 ha. Tháng 11 năm 2006, Công ty đã mở một văn phòng đại diện tại Hồng Kông với mục tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các 3 hệ thống trung gian (trực tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế,… để cuối cùng đầu ra một sản phẩm hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hướng sẽ bỏ dần kiểu truyền thống là gia công cố hữu. Chức năng chính của công ty là gia công may mặc các loại áo jacket, quần Short và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng xuất khẩu trong và ngoài nước2. Chứ năng nhiệm vụ và cấu tổ chức: Công ty cổ phần may Sông Hông được thành lập vào năm 1988.Tổng giám đốc của công ty là ông Bùi Đức Thịnh.Diện tích của công ty (theo năm 2007) là160.000m2.Trong đó đến 90.000m2 là diện tích nhà xưởng.Công ty 10 xưởng may,trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sản xuất bông,chăn,giặt thuộc các thế hệ thiết bị mới nhâtSố công nhân của công ty theo năm 2007 là 5.700 người.Công ty các loại sản phẩm may mặc chính : áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần, quần short nam nữ, trẻ em, áo vest nữ, váy.Các sản phẩm của công ty chủ yếu để xuất khẩu sang nước ngoài và các thị trường xuất khẩu chính là : Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc,Colombia.4 TỔNG GIÁM ĐỐCPhó Tổng Giám đốc điều hành MayĐại diện lãnh đạo Hệ thống quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý TNXHGiám đốc Điều hành Sợi kiêm Giám đốc công ty CP Dệt May SHGiám đốc điều hành Dệt NhuộmGiám đôc Điều hành TTNĐGiám đốc Điều hành công tác XNKGiám đốc Điều hành Quản trị NNL & Hành ChínhPhòng Kế hoạch thị trườngPhòng Kỹ thuật Đầu TưPhòng Kế toán tài chínhPhòng xuất nhập khẩuPhòng Tổ chức hành chínhĐại diện lãnh đạo về sức khoẻ và an toànPhòng Thương MạiNhà máy SợiTTTN & KTCLSPNhà máy May 1Phòng Đời sốngNhà máy May 2Trung tâm Y tếChi nhánh công ty tại TPHCMNhà máy May 3Nhà may May thời trangCông ty CP Dệt may HTLGhi chú: Điều hành trực tuyến Điều hành Hệ thống quản lý Chất lượng và Hệ thống TNXH Quản lý Vốn của CTCPM Sông Hồng tại các công ty CP thông qua người đại diện5 II. Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần may Sông Hồng1.Cơ sở lý luận về Xuất khẩu1.1.Khái niệmHoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra thị trường nước ngoài hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho người nước ngoài ở trong nước hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho các thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nước trên sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng thể kéo dài hàng năm, thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Mục 6 tiêu của xuất khẩu khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, và thực hiện mục tiêu chủ yếu quan trọng là xuất khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của kinh tế nước nhà bao gồm: nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá cho tiêu dùng và tạo thêm nhiều công ăn việc làm.1.2. Vai tròTrong xu thế hội nhập và quốc tế hoá hiện nay xuất khẩu là điều kiện tồn tại, tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia trong một trật tự chung của thế giới. Mỗi quốc gia không thể nào đủ các nguồn lực, các yếu tố đầu vào để đáp ứng cho sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời một quốc gia cũng không thể nào tự sản xuất ra tất cả các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước. Vì vậy mà xuất hiện hình thức thương mại quốc tế, mỗi quốc gia thông qua đó để trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ với các quốc gia khác nhằm thoả mãn nhu cầu của mình.1.2.1 Đối với nền kinh tế toàn cầuĐối với nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất mối liên hệ hữu và tác động qua lại lẫn nhau bắt nguồn từ hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Hoạt động xuất khẩu nó tác động đến các quốc gia tham gia vào sự phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà mình lợi thế về nhân công, kỹ thuật, đầu vào, tài nguyên thiên nhiên .Được gọi là lợi thế tuyệt đối hay tương đối để xuất khẩu ngược lại sẽ nhập khẩu những sản phẩm, hàng hoá mà mình không lợi thế tạo ra chuyên môn hoá sản xuất. Như vậy nguồn lực của xã hội được sử dụng hiệu quả hơn và sản phẩm của toàn xã hội được tăng lên. Quan hệ đối ngoại của các nước ngày càng được gắn chặt hơn và từ đó đã xuất hiện các liên kết 7 kinh tế quốc tế điển hình như: EU, ASEAN, các tổ chức kinh tế quốc tế như: WTO, OPEC, WB. Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn.1.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc giaXuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ. Nhưng 8 hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để vốn và công nghệ 1.2.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcĐối với nước ta hiện nay để thực hiện để thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước đến năm 2020 thực hiện xong công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải cần một nguồn vốn ngoại tệ lớn để nhập các trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại. Ngoài những nguồn vốn viện trợ chúng ta cần phải tăng cường xuất khẩu để đảm bảo cho khả năng thanh toán, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tạo được một khối lượng vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế của nước ta trong thời kỳ mới này. Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. Thực tế cho thấy, để nguồn vốn nhập khẩu một nước thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau:+ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước+ Thu từ hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này. Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng 9 nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuấtxuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực .1.2.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế.Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không hội phát triển.Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuấtxuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện:+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng hội phát triển. Điều này thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ điều kiện phát triển.+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn 10 [...]... cũng là hội để các công ty tiếp thị thương hiệu của mình 3.3.Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu đối với hàng dệt may sang thị trường mỹ Thị trường Mỹ được đánh giá là thị trường hàng dệt may tiềm năng của Việt Nam Như đã phân tích về đặc điểm thị trường hàng dệt may của Mỹ ở trên, Mỹ là một thị trường tiêu thụ hàng dệt may hết sức khổng lồ (hàng năm Mỹ phải nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD) Đây thực sự... thực sự là điều hấp dẫn các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm của mình sang Mỹ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HÔNG GIAI ĐOẠN 1995 – 2007 28 I.Thực trạng hoat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Sông Hồng 1.Tình hình sản xuất kinh doanh Để đạt được hiệu quả kinh doanh công ty đa ra những chiến lược để cắt giảm... gia công , dần thu hẹp hình thức xuất khẩu gia công Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Sông Hồng : Mỹ, Canada, Châu Âu, Nhật Với những khách hàng lớn như Gap, Old NAvy, Columbia… Một thành công lớn của công ty đã xâm nhập vào thị trường Mỹ – một thị trường khó tính và đầy tiềm năng, đòi hỏi công ty phải sản xuất hàng chất lượng cao để thể cạnh tranh được với thị trường này Đơn vị: USD Thị trường. .. Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản….Chính những điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của công ty ngày càng được nâng lên 29 2 Tình hình xuất khẩu của công ty 2.1 Các hình thức xuất khẩu của công ty Từ khi thành lập công ty đến 2006 công ty xuất khẩu theo hình thức gia công ,xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng Tức là,khách hàng sẽ tự cung cấp nguyên phụ liêu, định mức và thiết kế và chỉ định tàu giao hàng cho... 2.2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty bao gồm một số mặt hàng chủ lực sau : - Sản phẩm áo jacket: là một sản phẩm truyền thống, và là sản phẩm chủ lực của công ty Mặt hàng này chiếm khoảng 60% sản lượng xuất khẩu, công ty đặt tiêu chí hàng đầu tư trong lĩnh vực sản xuất áo jacket chất lượng cao nên sản phẩm này của công ty rất uy tín trên thị trường Vì thế... cho may mặc đang bị giảm bớt và ít được sản xuấtMỹ Trong khi đó ngày càng nhiều nhà bán lẻ Mỹ chọn các mặt hàng kém chất lượng hơn được nhập từ nước ngoài với giá rẻ để kinh doanh do hàng trong nước trở nên quá đắt Đây là một điều thuận lợi cho các nước xuất khẩu dệt may vào Mỹ 3.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Mỹthị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Các mặt hàng may. .. ngạch nhập khẩu dệt may vào Mỹ giảm còn 70,239 tỷ USD nhưng vẫn dẫn đầu thế giới Trong khi đó năm 2001 Việt Nam mới chỉ xuất sang Mỹ được 30,247 triệu USD và năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 1.541,470 triệu USD Thị trường dệt may Mỹ từ lâu đã được chia phần nhập khẩu Nếu tính bằng sản lượng xuất khẩu năm 2005 qui đổi ra m2 thì các nước xuất khẩu lớn vào Mỹ là Trung Quốc (chiếm 26% thị phần) , Ấn... chế độ ưu đãi phổ cập nên hàng xuất khẩu của ta sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn Thực tế trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Trong những năm tới Mỹ vẫn được coi là thị trường tiềm năng lớn của Việt Nam đặc biệt là... đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng •Thứ sáu : Công ty đã từng bước khắc phục được cách làm việc quan liêu Đây là yếu tố quan trọng giúp cho công ty mở rộng nhiều mối quan hệ làm ăn mới, từ đó tăng doanh thu, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động II.Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần may Sông Hồng 1.Giai đoạn 1995-2003 Năm 1995, giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt... một số thị trường khác 3.2 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ 3.2.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may tại Mỹ Công nghiệp sản xuất hàng dệt may giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Mỹ Đây là ngành trình độ công nghệ kỹ thuật tiên tiến do luôn được đầu tư máy móc hiện đại Ngành đã đạt đến trình độ phân hoá cao thoát khỏi tình trạng tập trung nhiều lao động Các doanh nghiệp dệt may của Mỹ chủ . Công ty Cổ phần may Sông Hồng nên em đã chọn đề tài Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ cho. hang dệt may của công ty cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ2 CHƯƠNG I :VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNGI.

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:57

Hình ảnh liên quan

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng Đơn vị tính: USD - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

ng.

Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng Đơn vị tính: USD Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tốc độ phát triển xuất khẩu giữa các năm - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

Bảng 2.

Tốc độ phát triển xuất khẩu giữa các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Năm 1999, tình hình đã được cải thiện sớm sủa hơn. kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng lên đáng kể - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ

m.

1999, tình hình đã được cải thiện sớm sủa hơn. kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng lên đáng kể Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan