Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

91 353 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam Lời mở đầuLời mở đầuHiện nay trên thế giới mọi ngời đều nhìn nhận rằng đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nớc và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hội là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vợt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nh Anh, Pháp trớc đây hay gần đây nh Australia chẳng hạn, các nớc đi sau có thể mợn sức những nớc đi trớc để thực hiện thành công chiến lợc rợt đuổi. Rõ ràng có thể tồn tại khả năng đi xe miễn phí nh nhau cho tất cả các nớc đi sau. Song vốn đầu t không bao giờ tự chảy vào các nớc lạc hậu. Cơ may tận dụng khả năng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lợc khôn ngoan hơn, biết tận dụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động nguồn lực phát triển to lớn nói trên.Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững đợc đặt ra đối với tất cả các quốc gia. Đối với các nớc đi sau có điểm xuất phát thấp về kinh tế, yêu cầu này đặt ra nh một đòi hỏi sống còn hoặc là đuổi kịp vợt lên trớc hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các cơ hội phát triển. Việt Nam cũng nằm trong tình huống của những nớc đi sau nh thế, khi so sánh các mục tiêu của sự phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang theo đuổi với trình độ thấp nhất thế giới nh hiện nay thì yêu cầu nói trên càng trở nên cấp bách. Mục tiêu mà Đảng và chính phủ ta đã đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 là: tăng trởng kinh tế đạt 7,5 %, đến năm 2010 GDP tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 và đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hoá. Để đạt đợc mục tiêu đó thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải có vốn để thực hiện đồng bộ các vấn đề. Đây là một thách thức lớn đối với một nền kinh tế mà khả năng tích luỹ nội bộ thấp. Do vậy, chúng ta phải tính đến chuyện huy động các nguồn vốn từ bên ngoài mà trong đó vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức quan trọng bổ sung cho vốn đầu t phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời dân và tạo nguồn thu cho ngân sách. Nhận thức về tầm quan trọng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH,HĐH chính phủ Việt Nam đã liên tục ban hành những chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Những chính 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam sách đó đã làm cho các nhà đầu t nớc ngoài rất chú ý. Đến nay, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cam kết và đăng ký đạt hơn 40 tỷ USD, vốn thực hiện đạt trên 19 tỷ USD.Tuy nhiên, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài mới chỉ tập trung chủ yếu đối với một số ngành công nghiệp và dịch vụ, còn đối với nông nghiệp vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tuy có tăng lên trong mấy năm gần đây nhng còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế cha xứng với tiềm năng phát triển của ngành trong nền kinh tế. GDP do nông nghiệp tạo ta vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản, 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp. Cho đến nay vốn đăng ký đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp mới chỉ đạt 2620 triệu USD (bằng 6,5 % tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài). Vốn thực hiện mới đạt 51,2% đối với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ trực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đề tài"Đầu ttrực tiếp nớc ngoài phát triển nghành nông nghiệp Việt Nam thực trạnggiải pháp" cho chuyên đề tốt nghiệp.Chuyên đề gồm ba chơng sau:Ch ơng I: Những vấn đề lý luận chung Ch ơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệpCh ơng III: Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Hoàn thành chuyên đề thực tập này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo T.s Nguyễn Bạch Nguyệt. 2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam 1.a.1.b. Hiện nay trên thế giới mọi ngời đều nhìn nhận rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nớc và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hội là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi màm năm để phát triển Phát triển vợt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nh Anh, Pháp trớc đây hay gần đây nh Australia chẳng hạn, các nớc đi sau có thể mợn sức những nớc đi trớc để thực hiện thành công chiến lợc rợt đuổi. Rõ ràng có thể tồn tại khả năng đi xe miễn phí nh nhau cho tất cả các nớc đi sau. Song vốn đầu t không bao giờ tự chảy vào các nớc lạc hậu. Cơ may tận dụng khả năng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lợc khôn ngoan hơn, biết tận dụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động nguồn lực phát triển to lớn nói trên.Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững đợc đặt ra đối với tất cả các quốc gia. Đối với các nớc đi sau có điểm xuất phát thấp về kinh tế,át triển tiềm năng trong nớc. 1.c. Về mặt pháp lý: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm là: chủ đầu t nớc ngời phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc. Ví dụ: luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định tỷ lệ góp vốn tối thiểu của nhà đầu t nớc ngoài là 30% vốn pháp định của dự án, ở các nớc khác tỷ lệ này là 20%. Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định. Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu chủ đầu t nớc ngoài góp 100% vốn thì chủ đầu t nớc ngoài điều hành quản lý toàn bộ mọi hoạt động đầu t. Chủ đầu t tham gia điều hành 3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỉ lệ góp vốn của mình theo luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam.I.1.2.Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài Để trở thành một nớc công nghiệp hùng mạnh, các nớc nh Anh và Australia đã phải mất hàng trăm năm. Trong thế giới hiện đại ngày nay, các nớc đi sau nhất là các nớc đang phát triển đã tận dụng u thế của đầu t trực tiếp nớc ngoài để đi tắt đón đầu, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá . Chính vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài càng ngày càng trở thành xu hớng tất yếu trong thế giới hiện đại ngày nay.2.a. Tính tất yếu của đầu t trực tiếp n ớc ngoài trong thế giới hiện đại Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc t bản lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc những khoản t bản khổng lồ. Khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mực độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội đến độ đã vợt ra khỏi khuân khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên toàn thế giới. Việc tích tụ, tập trung và xuất khẩu t bản là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan của nền kinh tế hiện đại. Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế, chính lúc này để vợt qua giai đoạn khủng hoảng tạo ra những điều kiện phát triển đòi hỏi phải đổi mới t bản cố định. Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài, các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển máy móc thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển hơn và thu hồi đợc một phần giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua sắm máy móc thiết bị. Bên cạnh đó những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào ứng dụng trong sản xuất và đời sống, các chu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại vì vậy yêu cầu đổi mới máy móc thiết bị ngày càng cấp bách hơn. Do đó các nớc tiên tiến tất yếu phải tìm nơi tiêu thụ các công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên thay đổi công nghệ kỹ thuật mới. 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam Nguyên tắc lợi thế so sánh mà P.Vernon đã chứng minh rằng không có nớc nào mạnh toàn diện và cũng không có nớc nào yếu toàn diện. Nếu chúng ta biết hợp tác thì sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp cho tất cả các nớc. Qua hàm sản xuất: Y = f(K,L); Giáo s P. Vernon gợi ý rằng với các n-ớc t bản phát triển nên tận dụng lợi thế so sánh sao cho tỷ lệ K/L ngày càng cao. Với các nớc đang phát triển nên sử dụng lợi thế so sánh với những mặt hàng có hàm lợng lao động cao. Theo nguyên tắc này cho phép hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài lợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên, bên đi đầu t và bên nhận đầu t. Các doanh nghiệp nớc ngoài có lợi thế so sánh về vốn và kỹ thuật, còn các nớc nhận đầu t có lợi thế về lao động dồi dào giá rẻ . Do đó để khai thác đợc lợi thế so sánh này tất yếu phải có quan hệ kinh tế quốc tế mà trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhân tố quan trọng.Nhà kinh tế học P. Samuelson cho rằng, để phát triển kinh tế các nớc đang phát triển phải có biện pháp thu hút đợc FDI. Trong lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn" và "cú hích" từ bên ngoài, Samuelson cho rằng: "Đa số các nớc đang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp, chỉ đủ sống ở mức tối thiểu, do đó khả năng tích luỹ vốn hạn chế. Những nớc dẫn đầu trong cuộc chạy đua tăng trởng phải đầu t ít nhất 20% sản lợng vào việc tạo vốn. Trái lại, những nớc nông nghiệp nghèo nhất thờng chỉ có thể tiết kiệm đợc 5% thu nhập quốc dân. Hơn nữa, phần nhiều trong khoản tiết kiệm nhỏ bé này phải dùng để cung cấp nhà cửa và những công cụ giản đơn cho số dân đang tăng lên. Phần còn lại hầu nh rất ít cho phát triển".Mặt khác, theo Samuelson, ở các nớc đang phát triển, nguồn nhân lực bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân trí thấp, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, kỹ thuật lạc hậu và gặp trở ngại trong việc kết hợp chúng. Do vậy, ở nhiều nớc đang phát triển ngày càng khó khăn và càng tăng "cái vòng luẩn quẩn".Samuelson cho rằng: "Để phát triển kinh tế phải có "cú hích" từ bên ngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn". Đó là phải có đầu t của nớc ngoài vào các nớc đang phát triển. Theo ông, "nếu có quá nhiều trở ngại nh vậy đối với việc đi tìm tiết kiệm trong nớc để tạo vốn thì tại sao không dựa nhiều hơn vào các nguồn bên ngoài? Chẳng phải lý thuyết kinh tế đã từng nói với chúng ta rằng, một nớc giàu sau khi đã hút hết những dự án đầu t có 5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam lợi nhuận cao cho mình, cũng có thể làm lợi cho chính nó và nớc nhận đầu t bằng cách đầu t những dự án lợi nhuận cao ra nớc ngoài đó sao? .Ngày nay trên thế giới xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, nó đã lôi kéo tất cả các nớc và các vùng lãnh thổ từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Xu hớng này là một xu hớng tất yếu của lịch sử, nó là sản phẩm của quá trình phân công lao động mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Trong xu thế này, chính sách biệt lập"đóng cửa"là không thể tồn tài và chính sách đó chỉ làm kìm hãm quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Một quốc gia không thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã kéo con ngời ở khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn và dới những tác động quốc tế khác buộc các nớc phải mở cửa với bên ngoài.2.b. Đầu t trực tiếp n ớc ngoài xu thế tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế n ớc ta Việt Nam đã trải qua cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ lâu dài, và cho đến khi thống nhất đất nớc, nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, đời sống nhân dân khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời vào loại thấp nhất thế giới. Chúng ta đang rất cần nhiều thứ cho việc khôi phục và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống ngời lao động. Những năm đầu khi thống nhất đất nớc viện trợ của Liên X"và xã hội chủ nghĩa là chủ yếu. Đầu những năm 90 phe xã hội chủ nghĩa tan rã, Việt Nam mất nguồn viện trợ lớn lao này. Nền kinh tế của chúng ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, sản xuất đình trệ, hàng hoá khan hiếm lạm phát tăng mạnh đến 3 con số, tình trạng không có việc làm trở nên trầm trọng, đời sống nhân dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Để thoát khỏi tình trạng này việc tận dụng thế mạnh của hợp tác quốc tế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc là một yêu cầu tất yếu. Tận dụng lợi thế của đầu t trực tiếp nớc ngoài cho phép chúng ta đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đầu t và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của đất nớc. Việc tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế giúp chúng ta từng bớc khôi phục và phát triển kinh tế, đa đất nớc tránh khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Đồng thời đây cũng là cơ hội để các nhà đầu t nớc ngoài khai thác chiếm lĩnh lợi thế 6 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam so sánh của nớc ta và chuyển giao công nghệ hạng 2 từ nớc họ sang. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một xu thế không thể chối cãi cũng là con đờng ngắn nhất, dễ dàng nhất để nớc ta có thể đẩy nhanh phát triển nền kinh tế của mình. Xu hớng quốc tế hoá đời sống xã hội, kết quả của quá trình phân công lao động trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc các vùng lãnh thổ tững bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó nếu chúng ta"đóng cửa"nền kinh tế thì chỉ kìm hãm sự phát triển kinh tế mà thôi. Việt Nam chúng ta không thể không hợp tác làm ăn, buôn bán với nớc ngoài.Vì khoa học kỹ thuật ngày nay đã kéo loài ngời xích lại với nhau hơn buộc chúng ta phải mở cửa hợp tác với bên ngoài.I.1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố từ bên trong nớc chủ nhà cũng nh các yếu tố từ bên ngoài:3.a. Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên trong của nền kinh tế bao gồm tổng hoà các nhân tố chính trị, kinh tế-xã hội và điều kiện tự nhiên.Thứ nhất: Sự ổn định chính trị tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện để các nhà đầu t mở rộng kinh doanh. Đây là cơ sở để phát triển mạnh các ngành trong nền kinh tế. đồng thời, trình độ của nền kinh tế đặc biệt là tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân cao, thu nhập bình quân đầu ngời đợc cải thiện là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t di chuyển vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào các ngành có khả năng sinh lợi cao để thu lợi ích.Thứ hai: Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng trong sự phát triển và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Với dân số trẻ và có học vấn khá, dễ tiếp thu khoa học công nghệ, lao động của Việt Nam, nhất là lao động đã qua đào tạo thực sự là một nguồn lực to lớn để phát triểnphát huy nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.Thứ ba: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố quan trọng cho sự hấp dẫn của các nhà đầu t nớc ngoài. Nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn, chất lợng cao sẽ là yếu tố thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, ví dụ: (nh dầu mỏ ở Iran, ả rập xê út, Cô-oet .).Thứ t : Môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định nh tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định lâu bền, kiềm chế đợc lạm phát, ổn định giá trị nội tệ và tỷ 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam giá hối đoái sẽ là nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của các nhà đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy nó ảnh hởng rất lớn đến thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc chủ nhà.Thứ năm: Khuân khổ thể chế và pháp lý thuận tiện nh nền kinh tế mở, hớng xuất khẩu, đồng tiền có khả năng chuyển đổi dễ ràng, chơng trình t nhân hoá quy mô lớn, tham gia các khối thơng mại khu vực và thế giới, cơ sở hạ tầng vật chất thuận lợi và hiện đại, hoàn thuế quan nhập khẩu, có các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài . là các yếu tố ảnh hởng lớn đến thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài.Thứ sáu: Bên cạnh các yếu tố trên đây, chính sách bảo hộ của chính phủ, chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách chống độc quyền, chính sách ngoại thơng (thuế quan, hạn ngạch .) của nớc chủ nhà đôi khi cũng khiến các nhà đầu t nớc ngoài tìm cách đặt cơ sở sản xuất kinh doanh ngay tại nớc chủ nhà để tránh những chính sách này của nớc chủ nhà.3.b. Các nhân tố bên ngoài Thứ nhất: Tình hình kinh tế xã hội, chính trị của nớc đi đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của nớc đi đầu t (nh chính sách miễn thuế sản phẩm chế biến tại một số cơ sở chế biến của họ tại nớc ngoài) ảnh hởng rất lớn đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. Kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua cho ta thấy rõ vấn đề này.Thứ hai: Quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t làm cho các công ty xuyên quốc gia phải cạnh tranh gay gắt với nhau trong việc tìm kiếm thị tr-ờng mới. Do vậy đây chính là động lực để các nhà đầu t nớc ngoài đi đầu t ở nớc khác.Thứ ba: Bên cạnh những yếu tố trên việc các nhà đầu t nớc ngoài phân tán rủi ro bằng cách đầu t tại nhiều địa điểm khác nhau ở nớc ngoài cũng là yếu tố để các nhà đầu t đầu t ra nớc ngoài.I.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Trong thực tiễn và theo luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện dới các dạng sau:I.2.1.Doanh nghiệp liên doanh.8 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam Đây là doanh nghiệp do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách I.2.2.Biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nớc và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hội là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vợt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nh Anh, ác nớc đi sau có điểm xuất phát thấp về kinh tế,nh doanh.Đây là loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở n-ớc nhận đầu t, trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận và đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t phê chuẩn.I.3. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam I.3.1.Vai trò tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài với Việt Nam Tác dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển nói chung và với nớc ta nói riêng là rất to lớn, nó vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực. Vấn đề là ở chỗ các nớc đang phát triển phải biết tận dụng những điểm tích cực để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá của đất nớc mình, đồng thời chủ động tỉnh táo phòng ngừa để hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực. 1.a. Đầu t trực tiếp n ớc ngoài là nguồn vốn quan trọng bổ sung cho vốn đầu t phát triển Đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,5% tổng vốn đầu t xây dựng côbản toàn xã hội, là nguồn vốn bổ sung quan trọng để Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, bù đắp cho sự thiếu hụt của nguốn vốn trong nớc. Hầu hết các nớc đang phát triển nh nớc ta đều có nhu cầu về 9 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, các nớc đang phát triển có tỉ lệ vốn tích luỹ trong nớc còn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho sự phát triển nền kinh tế-xã hội. Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có những u thế hơn hẳn so với các hình thức huy động vốn khác nh việc vay vốn nớc ngoài đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Hoặc nh các khoản viện trợ thờng đi kèm với các điều kiện về chính trị, can thiệp vào công việc nội bộ của một quốc gia. Điều này ít xảy ra với đầu t Hiện nay trên thế giới mọi ngời đều nhìn nhận rằng đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nớc và khu vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xã hội là tận dụng điều kiện khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm để phát triển vợt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nh Anh, Pháp trớc đây hay gần đây nh Australia chẳng hạn, các nớc đi sau có thể mợn sức những nớc đi trớc để thực hiện thành công chiến lợc rợt đuổi. Rõ ràng có thể tồn tại khả năng đi xe miễn phí nh nhau cho tất cả các nớc đi sau. Song vốn đầu t không bao giờ tự chảy vào các nớc lạc hậu. Cơ may tận dụng khả năng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lợc khôn ngoan hơn, biết tận dụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động nguồn lực phát triển to lớn nói trên.Bên cạnh đó, vấn đề phát triển nhanh và bền vững đợc đặt ra đối với tất cả các quốc gia. Đối với các nớc đi sau có điểm xuất phát thấp về kinh tế,ông tin khổng lồ và kỹ năng quản lý của công ty mẹ. Mặt khác các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có yêu cầu cao về chất lợng nguồn lao động và trả lơng với mức cao, quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại .Điều đó đã kích thích và đặt ra yêu cầu khách quan cho nhiều ngời lao động phải tự học tập nâng cao năng lực lao động, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ . để có thể tham gia làm việc tại các công ty có vốn đầu t nớc ngoài. 1.b. Nâng cao năng lực công nghệ Song song với việc tạo nguồn vốn bổ sung, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một kênh quan trọng để đa kỹ thuật mới kỹ năng quản lý mới vào các nớc đang phát triển. Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài chúng ta có thể tiếp nhận đợc những công nghệ này. Qua đó đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật của nớc nhận đầu t nh góp phần tăng năng 10 [...]... của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam II.3.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung, vào nông nghiệp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng to lớn Đặc biệt là ở những nớc nông nghiệp có xuất phát điểm nh nớc ta thì đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. hiện môi trờng đầu t vào nông nghiệp cha thật sự hấp dẫn Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc Chơng nớc ngoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 1988-2001 I.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam I.1 Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua I.1.1.Số lợng quy mô, tốc độ tăng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt... thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế Một tác động khác là đầu t trực tiếp nớc ngoài kích 11 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam thích phát triển một số ngành và đồng thời một số ngành bị mai một và đi đến chỗ xóa sổ Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn làm phát triển một số vùng nhất... của đầu t trực tiếp nớc ngoài 2.a Về kinh tế Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi làm lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài vợt qua lợi ích của nớc chủ nhà nhận đợc Vì để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu t nh: giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn 12 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam các dự án đầu. .. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài lại trực tiếp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu của Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra động lực và điều kiện để chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của nớc nhận đầu t theo hớng tiến bộ.Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực, ngành nghề mới ở Việt Nam Cùng với nó đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp chúng ta sẽ phát triển nhanh... vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệptừ các nớc ASEAN, Nhật, Hàn quốc, Hồng kông) và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút đầu t nớc ngoài giữa các quốc 35 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam gia Năm 2001, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp có khởi sắc với 25 dự án và 48,4 triệu USD vốn thực hiện, tăng 164 % so với năm 2000 Sở dĩ là vì, môi trờng đầu. .. truyền thống nông nghiệp lâu đời nh Việt Nam III Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và phát triển ngành nông nghiệp nói riêng III.1 Kinh nghiệm của Philipin Chính sách thuế : Các quy định về thuế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t vì nó quyết định trực tiếp đến lợi nhuận mà họ sẽ thu 22 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt... chính Trong khi đó nông nghiệp đòi hỏi lợng vốn lớn, tính rủi ro cao, lợi nhuận thu đợc thấp Do đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông nghiệp không thể mạnh mẽ nh các ngành Công nghiệp, dịch vụ Qua bảng : cho ta thấy nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng dần 1988 đến 1996 Giai đoạn 88-90 đợc coi là giai 34 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam đoạn... 100 104 124 284 453 662 287 197 nghiệp Tỷ trọng 3,23 2,65 2,61 2,03 3,56 3,56 4,25 1,61 1,0 (%) Nguồn: Viện kinh tế nông nghiệp Qua biểu 1 cho ta thấy vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp tỷ lệ còn rất thấp, năm cao nhất mới đạt 4,25% so với tổng số, tốc độ tăng 25 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Việt Nam thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp qua các năm không đều,... cấu hạ tầng nông thôn còn thấp kém Chính vì vậy việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp nớc nhà II.3.2 .Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, 80% lực lợng lao động nớc ta tham gia sản xuất nông nghiệp Song đa số nông dân nớc ta đều trong tình trạng thiếu . của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam II.3.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần vào sự phát triển của ngành nông. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệpCh ơng III: Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Bảng 1.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia Xem tại trang 25 của tài liệu.
I.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

nh.

hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.
I.1.2.Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

1.2..

Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng4 : Các quốc gia dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Bảng 4.

Các quốc gia dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp qua các  giai đoạn 91-95 và 96-00 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Bảng 6.

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp qua các giai đoạn 91-95 và 96-00 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu đồ: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

i.

ểu đồ: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Xem tại trang 46 của tài liệu.
a. Hình thức doanh nghiệp liên doanh - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

a..

Hình thức doanh nghiệp liên doanh Xem tại trang 47 của tài liệu.
sản phẩm kỹ thuật cao. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ở nhiều quốc gia khác nhau - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

s.

ản phẩm kỹ thuật cao. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ở nhiều quốc gia khác nhau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Thuhút đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp bởi tỷ lệ vốn tích luỹ từ nông lâm  nghiệp còn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho quá trình đầu t phát triển  của lĩnh vực này - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

huh.

út đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp bởi tỷ lệ vốn tích luỹ từ nông lâm nghiệp còn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho quá trình đầu t phát triển của lĩnh vực này Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1 3: Vốn đầu t vào nông nghiệp năm 1995-1998 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp VN -Thực trạng & Giải pháp

Bảng 1.

3: Vốn đầu t vào nông nghiệp năm 1995-1998 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan