Điều tra bệnh cháy bìa lá lúa, biện pháp phòng trừ bằng vôi và thuốc hóa học pdf

18 1.8K 19
Điều tra bệnh cháy bìa lá lúa, biện pháp phòng trừ bằng vôi và thuốc hóa học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Điều tra bệnh cháy bìa lúa, biện pháp phòng trừ bằng vôi thuốc hóa học Nguyễn Trung Thành Phòng Dự Báo, Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang 1. Sơ lược về bệnh cháy bìa lúa 1.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh cháy bìa (bạc lá) lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae Ishiyama gây ra. Trước đây vi khuẩn có tên Pseudomonas oryzae, hay Bacterium oryzae hoặc Xanthomonas campestris pv.oryzae Dowson (Ou, 1972). * Hình dạng kích thước Theo Yoshimura Tahara (1960, trích bởi Ou, 1972) trên kính hiển vi điện tử, kích thước tế bào vi khuẩn 0,55–0,75 x 1,35–2,17 μm với vi khuẩn lấy từ khuẩn lạc trên môi trường 0,45–0,6 x 0,65–1,40 μm với vi khuẩn lấy từ mô cấy. Chiên mao 8,75 x 30 μm. * Đặc tính sinh lý Vi khuẩn háo khí, không làm hóa lỏng getalin, không tiêu thụ nitrat, không sản sinh amoniac, sả n sinh khí H 2 S nhẹ. Vi khuẩn không sản sinh Indol, men của nó không làm đông sữa, làm đỏ sữa qùy, không sản sinh khí acid từ đường saccharose (Ou, 1972). Nguồn cacbon tốt nhất đường glucose, galactose, suctose nguồn đạm tốt nhất là glutamid acid, aspartic acid, methionine, cystine asparagine. Môi trường nuôi cấy thường dùng Wakimoto’s potato semi-synthetic media, nhiệt độ tối thích 26–30 o C pH 6–6,5. Vi khuẩn không sống lâu trong môi trường nước cất vô trùng, nhưng sống khá bền trong phosphate buffer pH=7 trong nước có pha peptone. Vi khuẩn tiết độc tố phenylacetic acid trong môi trường nuôi cấy trong bệnh, vi khuẩn còn tổng hợp phân hóa tố phân giải protein cellulose. Vi khuẩn rất dễ kháng với streptomycin, trong khi đối với các kháng sinh khác thì kháng ít hơn (Ou, 1972). 2 1.2 Triệu chứng Bệnh cháy bìa lúa phát sinh phá hại suốt thời kỳ mạ đến khi lúa chín, nhưng có triệu chứng điển hình thời kỳ lúa cấy trên ruộng từ sau khi lúa đẻ nhánh-trổ-chín sữa (Vũ Triệu Mân ctv, 2007). Bệnh cháy bìa có những triệu chứng ban đầu trên phiến có những đường kẻ dài không đều, hoặc thường ở chóp tạo thành một sọc dài nhũng nước hay ở hai bên bìa lá, khi đẫm nước vết bệnh sẽ lan dài ra những v ết có màu vàng phát triển dần ra tạo thành màu vàng xám khô chạy theo hai bìa (Agrios, 2005), rìa bị quăn queo lan ra khắp lá, vết bệnh lan nhanh chóng xuống phần bẹ lá, bị khô nhanh chóng cuộn lại (Shamar, 2006). Vết bệnh đầu tiên xuất hiện ở chóp hay mép thường nhỏ trông giống như những giọt dầu có màu xanh xám nhạt, sau đó vết bệnh lan rộng trở nên vàng héo khô nhanh chóng. Các vết bệnh có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai rìa mép lá, sau đó phát triển rộng phủ kín cả mặt lá, các vết bệnh sau đó biến thành màu trắng. Vào sáng sớm có thể quan sát giọt dịch khuẩn có màu trắng sữa hoặc vàng sáp trên bề mặt của các vết bệnh còn non, những giọt dịch khuẩn này có hình tròn nhỏ nhanh chóng khô đi có màu vàng nhạt, chúng dễ rụng nổi trên mặt nước. Việc nhận dạng xác định bệnh cháy bìa trên đồng ruộng rất khó vì dễ nhầm lẫn với các bệnh hại lúa khác. Một s ố phương pháp có thể xác định như: - Cắt một đoạn có kèm theo mô khỏe dài khoảng 2-3mm đem xem vết cắt dưới kính hiển vi trong giọt nước qua vài phút ta thấy vi khuẩn thoát ra từ gân (mô chết không có vi khuẩn). - Cắt một đoạn lúa dài 3-4cm gần đầu vết bệnh để vào đĩa petri qua vài giờ ta thấy các giọt khuẩn tiết ra ở hai đầu vết cắt. - Thu thập bị bệnh, cắt đầu dướ i của bị bệnh đặt chỗ cắt vào nước sạch trong ống nghiệm, qua vài phút ta thấy vi khuẩn tuôn ra từ vết cắt. Vi khuẩn xâm nhập vào cây lúa qua các lổ thủy khổng, qua các vết nứt do sinh trưởng gây ra như rễ mới mọc, gốc bẹ lá,…và các vết thương gây ra do con người đi lại, côn trùng, thời tiết,….Vi khuẩn xâm nhập vào cây lúa qua vết thương trên phổ biến 3 và thuận lợi, vết thương mới vi khuẩn dễ xâm nhập hơn vết thương cũ. Vi khuẩn có thể sống trong đất từ 1-3 tháng, tồn tại trong phôi nhũ, vỏ hạt giống đến sáu tháng. Ngoài ra, vi khuẩn còn sống trong rơm rạ nhất vùng rễ của những gốc rạ còn xanh, cỏ lồng vực, cỏ lác,…đây chính nguồn bệnh lây lan cho vụ sau. Bệnh còn lây lan qua nguồn nước do dịch khuẩn khô rớt xu ống nước trôi nổi lây lan sang các ruộng khác, mưa gió thường xuyên nguyên nhân làm cho lúa bị xây xát, tạo vết thương đó điều kiện tốt để vi khuẩn xâm nhập gây hại cho lúa. 1.3 Diện tích nhiễm cháy bìa lúa vụ thu đông qua 5 năm tại An Giang Vụ Diện tích nhiễm (ha) Tổng Diện tích gieo trồng (ha) Tỷ lệ (%) diện tích nhiễm Nhẹ Trung bình Nặng Thu Đông 2006 1.687 462 5 2.154 43.826 4,91 Thu Đông 2007 7.097 208 40 7.345 58.849 12,48 Thu Đông 2008 5.180 322,2 12,2 5.514,4 94.421 5,84 Thu Đông 2009 11.233,7 1.263 12.496,7 91.269 13,69 Thu Đông 2010 13.690 287 15 13.992 115.037 12,16 (Nguồn: Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang) Theo qui định mức độ nhiễm bệnh cháy bìa của Cục Bảo Vệ Thực Vật–Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn có: Nhiễm nhẹ từ 10-20% lá, trung bình > 20-40% lá, nặng > 40% lá. Qua số liệu trên thấy được rằng trong hai năm nay thì khả năng nhiễm bệnh cháy bìa tăng cao so với các năm trước vì diện tích canh tác lúa vụ thu đông nhiều hơn các năm trước, đồng thời nông dân sử dụng các giống lúa hạt dài cho năng suất cao, d ễ bán tiêu thụ hơn, trồng để có giống cho vụ đông xuân kế tiếp. Mức độ nhiễm phổ biến từ nhẹ đến trung bình chủ yếu, cá biệt có một số diện tích nhiễm nặng. 2. Phương pháp nghiên cứu xử lý thí nghiệm 2.1 Phần điều tra bệnh cháy bìa - Điều tra ngoài đồng trên 3 giống lúa OM 4218, OM 6561, Jasmine 85 trong vùng thâm canh 3 vụ lúa/năm. 4 - Chọn điểm điều tra ngoài đồng: Điều tra tình hình bệnh cháy bìa trên xã trọng điểm lúa, các trà lúa gieo sạ đều nhau, lịch điều tra 5-10 ngày/lần bắt đầu từ 35 ngày sau sạ đến trước khi thu hoạch. - Phương pháp điều tra ngoài đồng: điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm một khung cắm cố định 40cm x 50cm, mỗi điểm điều tra 6 chồi, mỗi chồ i quan sát 3 tính từ trên xuống. Quan sát phân cấp bệnh theo thang phân cấp của Cục Bảo Vệ Thực Vật, từ đó tính tỷ lệ chỉ số bệnh theo công thức tính toán dưới đây: Số bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số điều tra 9n 9 + 7n 7 + 5n 5 + 3n 3 + n 1 Chỉ số bệnh (%) = x 100 9N Trong đó: N: tổng số điều tra n 1-9 : số bị bệnh ở cấp tương ứng Thang phân cấp bệnh cháy bìa lúa (theo Cục Bảo Vệ Thực Vật): Cấp bệnh Triệu chứng 1 có diện tích bị bệnh dưới 1% 3 có diện tích bị bệnh từ 1% đến dưới 5% 5 có diện tích bị bệnh từ 5% đến dưới 25% 7 có diện tích bị bệnh từ 25% đến dưới 50% 9 có diện tích bị bệnh từ 50% trở lên 5 Hình: Phân cấp bệnh thực tế trên đồng ruộng 2.2 Thí nghiệm phòng trừ bằng vôi thuốc - Đất đai: Trên vùng đất thâm canh 3 vụ lúa trong năm - Sử dụng giống lúa: OM 4218 - Lượng giống gieo sạ: 200 kg/ha, phương thức gieo sạ: sạ tay - Lượng phân bón: như tập quán nông dân - Xử lý vôi thuốc: giai đoạn lúa 50 ngày sau sạ, khi bệnh chớm xuất hiện. - Sử dụng vôi bột với hàm lượng CaO: 60%, ngâm nước trước một đêm, lọc lại lấy nước trong để phun. - Nghiệm thức: có 5 ô nghiệm thức, mỗi ô 500 m 2 , không lặp lại Nghiệm thức Liều lượng (kg, l/ha) Thời điểm phun 1. Vôi 1 2. Vôi 2 3. Starner 20WP 4. Anti-xo 200WP 5. Đối chứng 1 kg/bình 16 lít (nt) 0,4 kg/ha (phun 1 lần) 1 kg/ha (phun 1 lần) không phun thuốc Phun khi bệnh mới xuất hiện. Ghi chú: Vôi 1: phun 2 lần (cách nhau 10 ngày), Vôi 2: phun 2 lần (cách nhau 5 ngày) Cấp 1 Cấp 3 Cấp 5 Cấp 7 Cấp 9 6 - Lượng nước phun: 320 lít/ha - Dụng cụ phun xịt: bình bơm tay đeo vai. - Lấy chỉ tiêu: trước khi xử lý vôi thuốc, 3, 5, 7, 12, 15 ngày sau khi phun. - Trong mỗi ô nghiệm thức chọn lấy ngẫu nhiên 30 chồi lúa theo 2 đường chéo góc, mỗi chồi quan sát 3 tính từ trên xuống, cách mép ô khảo nghiệm ít nhất 0,5m theo thang phân cấp bệnh, tính tỷ lệ chỉ số bệnh như mục 2.1. 2.3 Thí nghiệm so sánh phòng trừ giữa các loại thuốc hóa học - Phương pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức (4 nghiệm thức xử lý thuốc 1 nghiệm thức đối chứng). - Kích thước ô thí nghiệm 50 m 2 (10m x 5m). - Tên thuốc, nghiệm thức, liều lượng sử dụng số lần phun NT Tên thuốc Liều lượng sử dụng (kg, lít/ha) Số lần phun thuốc 1 Avalon 8WP 0,65 2 lần 2 Kasumin 2L 1,5 2 lần 3 Anti-xo 200WP 1,5 2 lần 4 Hỏa Tiễn 50SP 0,5 2 lần 5 Đối chứng không phun không phun Ghi chú: NT: Nghiệm thức - Số lần xử lý thuốc: 2 lần + Lần 1: Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh trên khoảng 5-10% + Lần 2: Sau lần phun thứ nhất 7 ngày - Cách xử lý thuốc: Dùng bình phun xịt đeo vai 16 lít, lượng nước phun 400-500 lít/ha, phun cho thuốc ướt thấm đều trong ô thí nghiệm. - Phương pháp điều tra: mỗi ô chọn 5 điểm trên 2 đường chéo góc. Mỗi điểm điều tra một khung có kích thước 40cm x 50cm, trên mỗi khung chọn 10 chồi có cao nhất, mỗi chồ i quan sát 3 tính từ trên xuống. Các chồi được chọn để điều tra phải cách mép ô thí nghiệm ít nhất 0,5m. Quan sát phân cấp bệnh theo thang phân cấp của Cục Bảo Vệ Thực Vật, từ đó tính tỷ lệ chỉ số bệnh như mục 2.1. 7 - Lấy chỉ tiêu bệnh cháy bìa lúa: trước mỗi lần phun thuốc 7, 14 ngày sau lần phun thứ 2. 2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Chỉ tiêu tỷ lệ bệnh chỉ số bệnh được xử lý bằng Excel, phần điều tra bệnh ngoài đồng được lấy giá trị trung bình trên 10 điểm điều tra cho một giống so sánh giữa 3 giống. - Phần thí nghiệm so sánh giữa các loại thuốc hóa học: Số liệu được tính toán bằng Excel, phân tích Anova trắc nghiệm phân hạng LSD bằng phần mềm MSTATC. 3. Kết quả đạt được 3.1 Điều tra tình hình bệnh cháy bìa trên 3 giống lúa * Triệu chứng của bệnh cháy bìa điều tra ngoài đồng ruộng Ở cả 3 giống OM 4218, OM 6561 Jasmine 85 đều có vết bệnh gây hại tương tự nhau, các vết bệnh đầu tiên thường xuất hiện như những giọt dầu nhỏ có màu xanh xám, do gió, mưa làm các xây xát nhau tạo thành các vết thương cơ học kết hợp với điều kiện thời tiết thích hợp cho vi khuẩn gây hại ở hai bên rìa của hay mép từ chóp đi vào bên trong, vết bệnh lan rộng ra trở nên màu vàng héo khô rất nhanh, cuối cùng chuyển thành màu tr ắng, quan sát vào sáng sớm thường thấy các giọt dịch vi khuẩn trên mép hay trên lá, đây nguồn lây lan chủ yếu trên ruộng. Qua các điểm đã điều tra thấy rằng bệnh gây hại vào giai đoạn cuối đẻ nhánh chuyển sang đòng tùy vào thời gian sinh trưởng của giống. Hình ảnh thể hiện triệu chứng bệnh cháy bìa trên ruộng điều tra như sau: 8 Hình: Triệu chứng bệnh cháy bìa lúa trên giống (A) OM 4218, (B) OM 6561 (C) Jasmine 85 3.1.1 Mức độ khi xuất hiện bệnh cháy bìa trên 3 giống lúa điều tra Theo dõi thời gian xuất hiện bệnh trên đồng ruộng của 3 giống lúa OM 4218, OM 6561 Jasmine 85 bắt đầu từ 35 ngày sau sạ. STT Giống lúa Số điểm điều tra Diện tích điều tra (ha) Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) 1 OM 4218 10 10,4 12,22 2,17 2 OM 6561 10 16,7 6,78 1,52 3 Jasmine 85 10 15,5 8,11 1,40 Ghi chú: Thời điểm điều tra: 40-45 ngày sau sạ, STT: Số thứ tự Tỷ lệ bệnh (%), Chỉ số bệnh (%): trung bình của 10 điểm điều tra cho tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh Đánh giá bệnh cháy bìa ngoài đồng ruộng qua 10 điểm điều tra cho một giống lúa đã xác định được ở cả 3 giống đều có xuất hiện bệnh. Giống lúa OM 6561 thì bệnh A B C 9 xuất hiện sớm hơn lúc 40 ngày sau sạ với tổng diện tích điều tra 16,7 ha có tỷ lệ bệnh là 6,78% chỉ số bệnh 1,52%, đến giai đoạn 45 ngày sau sạ thì 2 giống lúa OM 4218 và Jasmine 85 mới xuất hiện bệnh, cũng có thể do thời gian gian sinh trưởng của giống OM 6561 ngắn hơn, đồng thời mẫn cảm với bệnh cháy bìa hơn nên bệnh xuất hiện sớm hơn. 3.1.2 Diễn biến tỷ lệ chỉ số bệnh qua các lần điều tra trên 3 giống lúa Thời điểm điều tra (NSS) Giống lúa OM 4218 OM 6561 Jasmine 85 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 35 - - - - - - 40 - - 6,78 1,52 - - 45 12,22 2,17 10,67 1,75 8,11 1,40 50 35,00 7,20 25,78 7,58 7,78 2,35 55 28,00 5,31 13,22 1,74 11,89 2,73 60 33,89 6,80 23,22 6,21 10,44 3,14 65 18,22 4,03 17,78 3,16 15,11 2,74 70 36,33 7,47 23,67 6,78 13,11 3,75 75 20,78 5,15 23,11 4,99 16,22 4,15 80 37,56 12,30 25,22 8,83 16,67 2,94 85 66,56 21,64 57,32 18,54 15,78 2,77 90 - - - - 38,89 9,01 Ghi chú: NSS: Ngày sau sạ, TLB (%): trung bình tỷ lệ bệnh, CSB (%): trung bình chỉ số bệnh Diễn biến trung bình tỷ lệ chỉ số bệnh cháy bìa ở cả 3 giống lúa OM 4218, OM 6561 Jasmine 85 có sự tăng giảm rõ rệt đó do tác động của người nông dân bằng thuốc hóa học đã làm cho bệnh giảm xuống, khi điều kiện thời tiết thuận lợi cũng như hiệu lực của thuốc giảm thì bệnh sẽ phát triển trở lại nhưng thấy rõ nhất ở giai đoạn từ 75 ngày sau sạ bệnh có chiều hướng gia tăng đến khi thu hoạch. 10 0 8 16 24 32 40 48 56 64 72 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Ngày sau sạ Tỷ lệ bệnh (%) OM 4218 OM 6561 Jasmine 85 Biểu đồ diễn biến tỷ lệ bệnh cháy bìa trên 3 giống lúa OM 4218, OM 6561 Jasmine 85 cho thấy được rằng ở giống OM 4218 bệnh phát triển nhiều hơn đó do khả năng chủ quan của nông dân trong việc phòng trừ bệnh, vì giống OM 4218 không phải giống mẫn cảm với bệnh lại nhiễm bệnh cháy bìa cao đó do biện pháp canh tác như sạ dầy, bón nhiều phân đạm,…của nông dân góp phần làm bệnh phát triển, ở hai giống OM 6561 Jasmine 85 thì nông dân có sự đề phòng trước vì hai giống này nông dân có thông tin mẫn cảm với bệnh nên nông dân khi gieo trồng đã có biện pháp canh tác hợp lý như sạ kéo hàng, giảm lượng giống, bón phân cân đối nên việc phòng trừ bệnh cháy bìa lá tốt hơn. [...]... phòng trừ cũng như có biện pháp canh tác hợp lý sẽ quản lý bệnh cháy bìa được tốt hơn 3.2 Kết quả so sánh giữa vôi thuốc hóa học Khi bệnh cháy bìa lúa chớm xuất hiện với tỷ lệ 3-5% trên ruộng thì tiến hành xử lý vôi thuốc, có được kết quả tỷ lệ chỉ số bệnh sau 3.2.1 Diễn biến tỷ lệ bệnh qua các lần lấy chỉ tiêu Nghiệm thức Vôi 1 Vôi 2 Starner Anti-xo Đối chứng Trước phun 20,00 31,11 11,11... luận chung: Thuốc Avalon có hiệu lực phòng trừ bệnh cháy bìa cao nhất, kế đến thuốc Anti-xo, hai loại thuốc Kasumin Hỏa Tiễn có hiệu lực phòng trừ bệnh tương đương với nhau Riêng nghiệm thức đối chứng do không phòng trừ nên tỷ lệ chỉ số bệnh tăng đáng kể (tỷ lệ bệnh 11,56% chỉ số bệnh 4,74%) * Một số hình ảnh thu thập được ngoài đồng ruộng Hình: Giọt dịch vi khuẩn bên mép trên giống... lấy nước cần phải phun lặp lại nhiều lần cách nhau ít nhất 4-5 ngày, nếu trong điều kiện thời tiết mưa bão liên tiếp thì khả năng phun phòng trừ bằng vôi đối với bệnh cháy bìa hiệu quả không cao so với thuốc hóa học 3.3 Kết quả so sánh giữa các loại thuốc hóa học 3.3.1 Tác động của thuốc đến tỷ lệ bệnh cháy bìa 13 TLB (%) sau phun Nghiệm Liều lượng TLB (%) thức (kg, lít/ha) trước phun 7 ngày... vôi 2 sau khi phun lại lần 2 thì chỉ số bệnh có giảm ngay sau đó nhưng tăng vọt trở lại từ 9,26% xuống 2,72% tăng trở lại lên 17,53% * Nhận xét chung: Qua thí nghiệm xử lý bệnh cháy bìa bằng cách dùng vôi so với thuốc hóa học nhận thấy rằng vôi chỉ có tính chất phòng bệnh, sử dụng vôi ít tốn chi phí hơn nhưng tốn nhiều công sức trong cách ngâm, lọc lấy nước cần phải phun lặp lại nhiều lần cách... Ngày sau xử lý Qua bảng biểu đồ diễn biến tỷ lệ bệnh cháy bìa lúa sau khi xử lý vôi thuốc cho thấy rằng ở các nghiệm thức đều có giảm so với đối chứng nhưng ở 2 nghiệm thức xử lý thuốc thì giảm hơn so với sử dụng vôi trong đó thuốc Anti-xo 200WP có tỷ lệ bệnh giảm cao hơn ở 3 ngày sau khi phun từ 24,44% giảm xuống 11,11% Nghiệm thức vôi 2 sau 3 ngày xử lý thì tỷ lệ bệnh có giảm nhưng không... nghiệm thức vôi 1 sau 3 ngày xử lý thì tỷ lệ bệnh không giảm Các nghiệm thức xử lý vôi thuốc đều có tỷ lệ bệnh tăng trở lại bắt đầu từ 5 ngày sau khi phun, riêng ở nghiệm thức vôi 2 (phun lần 2 cách nhau 5 ngày) thì tỷ lệ bệnh có giảm xuống từ 27,78% xuống 20%, đồng thời ở nghiệm thức vôi 1 (phun lần 2 cách nhau 10 ngày) thì tỷ lệ bệnh cũng giảm từ 47,78% xuống 33,33% 3.2.2 Diễn biến chỉ số bệnh qua... giảm chỉ số bệnh hơn các thuốc khác với chỉ số bệnh lúc ban đầu chưa xử lý 2,39% giảm xuống còn 0,84% ở 7 ngày sau lần phun thứ 2, tiếp theo thuốc Anti-xo có chỉ số bệnh từ 2,1% 15 xuống còn 1,11% ở 7 ngày sau phun lần 2, hai loại thuốc còn lại Kasumin Hỏa Tiễn thì hiệu quả tương đương nhau về chỉ số bệnh ở 7 ngày sau phun lần 2 Tất cả các nghiệm thức xử lý thuốc đều có chỉ số bệnh tăng lên...Chỉ số bệnh (%) OM 4218 24 OM 6561 22 Jasmine 85 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Ngày sau sạ Biểu đồ chỉ số bệnh cho thấy rằng cao nhất ở giống OM 4218, kế đến OM 6561 Jasmine 85, từ đó có thể khẳng định rằng các giống lúa mẫn cảm hay không mẫn với bệnh đều có bệnh phát triển gây hại, nếu chúng ta chủ động trong công tác phòng trừ cũng như có biện pháp canh... Starner 33 Chỉ số bệnh (%) 30 27 Anti-xo Đối chứng 24 21 18 15 12 9 6 3 0 Trước phun 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 12 NSKP 15 NSKP Ngày sau xử lý Chỉ số bệnh ở 3 ngày sau khi xử lý vôi thuốc đều giảm mạnh so với đối chứng, nhưng bắt đầu có khuynh hướng tăng trở lại từ 5 ngày sau khi phun Ở 2 nghiệm thức sử dụng thuốc thì khả năng chỉ số bệnh tăng không cao so với xử lý vôi, cá biệt ở nghiệm thức vôi 2 sau khi... chỉ số bệnh 4,74%) * Một số hình ảnh thu thập được ngoài đồng ruộng Hình: Giọt dịch vi khuẩn bên mép trên giống OM 4218 Hình: Cháy bìa theo lối phun thuốc trên giống OM 4218 16 Hình: Ruộng bị hại nặng trên giống OM 6561 Hình: Triệu chứng điển hình bệnh cháy bìa trên giống Jasmine 85 17 Tài liệu tham khảo 1/ AGRIOS, G.N (2005), “Plant disease caused prokaryotes bacterria and mollicutes”, . 1 Điều tra bệnh cháy bìa lá lúa, biện pháp phòng trừ bằng vôi và thuốc hóa học Nguyễn Trung Thành Phòng Dự Báo, Chi Cục Bảo. giữa vôi và thuốc hóa học Khi bệnh cháy bìa lá lúa chớm xuất hiện với tỷ lệ 3-5% trên ruộng thì tiến hành xử lý vôi và thuốc, có được kết quả tỷ lệ và

Ngày đăng: 23/03/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan