KHBD mĩ thuật 6 CV 5512

173 3 0
KHBD mĩ thuật 6   CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:……… /…… /……… Ngày dạy:………/……/………… Tiết số: + CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT Bài 1: MỘT SỐ THỂ LOẠI MĨ THUẬT (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức − Đặc điểm mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng thơng qua tìm hiểu số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật − Một số kĩ tạo hình lĩnh vực mĩ thuật Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lí, trao đổi nhóm - Năng lực riêng: * Nhận biết số đặc điểm thể loại Hội họa, Đồ họa tranh in, Điêu khắc, Thiết kế đồ họa, Thiết kế cơng nghiệp qua tìm hiểu số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật * Biết cách phân tích vẻ đẹp tranh, tượng sử dụng chất liệu thực sản phẩm mĩ thuật * Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mĩ thuật cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có hiểu biết yêu thích thể loại mĩ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án , phiếu học tập dành cho HS - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học tác phẩm mĩ thuật, sảm phẩm mĩ thuật trình chiếu PowerPoint để HS quan sát: tranh, tượng, phù điêu, sảm phẩm thể loại Thiết kế công nghiệp, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu ý kiến d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong sống hàng ngày, em biết đến nhìn thấy số loại sản phẩm mĩ thuật nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ, điêu khắc, tượng đài… - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung ngành mĩ thuật nói riêng, sản phẩm mĩ thuật sáng tác, trưng bày vô đa dạng phong phú, loại sản phẩm có tính chất mục đích ứng dụng riêng Để nắm bắt rõ ràng cụ thể thể loại mĩ thuật, tìm hiểu học môn Mĩ thuật - Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: QUAN SÁT a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS biết tên gọi số thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng; biết số đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng b Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu thích hình minh họa thể loại mĩ thuật SGK tài liệu minh họa - HS quan sát, tìm hiểu nội dung hình minh họa phần giải để hiểu đặc điểm số thể loại mĩ thuật c Sản phẩm học tập: - Nhận thức HS tên gọi, đặc điểm số thể loại mĩ thuật cần biết nội dung môn học MT - Trả lời khái quát câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc lại kiến thức học tiểu học: Ở tiểu học HS làm quen với tác phẩm mĩ thuật tranh, tượng, phù điêu hay sản phẩm thiết kế gắn với sống như: đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, đồ lưu niệm, đồ gia dụng, đồ trang trí nội thất, - GV đặt câu hỏi dẫn dắt vào chủ đề: ? Em biết mĩ thuật gồm lĩnh vực nào? (Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng) – GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật tạo hình ? Mĩ thuật tạo hình gồm có thể loại nào? (Hội hoạ; Đồ hoạ tranh in; Điêu khắc: tượng, phù điêu) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Quan sát - Đặc điểm mĩ thuật tạo hình: Đều sử dụng yếu tố tạo hình như: Đường nét, màu sắc, hình khối, khơng gian, bố cục… để thể ý tưởng, quan điểm người nghệ sĩ trước thiên nhiên sống + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật ứng dụng ? Mĩ thuật ứng dụng gồm có thể loại nào? (Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang,…) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 5, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi trang SGK ? Hội hoạ, Đồ hoạ tranh in có đặc + Hội họa nghệ thuật sử dụng điểm hình, màu, diễn tả yếu tố tạo hình như: chấm, nét, hình khơng gian nào? (Không gian 2D) khối, màu sắc… để phản ánh thực sống mặt phẳng hai chiều + Đồ họa tranh in nghệ thuật sử dụng kĩ thuật in để tạo nên nhiều tác phẩm tranh khắc gỗ, tranh in đá, tranh in lưới… Ngồi cịn loại Đồ họa tranh in tạo nhất, thể loại đồ họa tranh in độc ? Điêu khắc có đặc điểm khối, + Điêu khắc nghệ thuật sử dụng diễn tả không gian nào? (khơng kĩ thuật đục, chạm, nặn, gị, đắp… gian 3D) chất liệu gỗ, đá, đất, đồng… để tạo nên tác phẩm mĩ thuật có khối khơng gian ba chiều tượng trịn, tượng đài có khơng gianh hai chiều chạm khắc, gị đồng, – GV gọi HS nhận xét ghi ý kiến - Đặc điêm mĩ thuật ứng dụng: HS lên bảng (không đánh giá) Sử dụng yếu tố mĩ thuật thiết kế, tạo dáng sản phẩm trang phục, bìa - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến sách, đồ lưu niệm, bao bì sản phẩm, đồ thức dùng,… Mĩ thuật ứng dụng gắn với sản xuất công nghiệp, sống bao gồm thể loại như: Thiết kế đồ họa, thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang,… Nội dung 2: THỂ HIỆN a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thể sản phẩm mĩ thuật (mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng) theo hình thức vẽ nặn b Nội dung: - GV hướng dẫn HS lựa chọn thể loại chất liệu để thực sản phẩm - HS thực sản phẩm mĩ thuật theo hình thức vẽ nặn c Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng theo hình thức vẽ nặn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Thể tập - GV yêu cầu HS dùng hình thức u thích để tạo mộtsarnn phẩm mĩ thuật, lĩnh vực tạo hình mĩ thuật ứng dụng - GV đưa câu hỏi gợi ý ? Em lựa chọn thể sản phẩm thuộc lĩnh vực mĩ thuật nào? ? Ý tưởng thể sản phẩm em gì? ? Em sử dụng cách để thực hiện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện số bạn HS đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nội dung 3: THẢO LUẬN a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS bước hình thành lực phân tích đánh giá thẩm mĩ qua việc đặt câu hỏi, thảo luận đưa ý kiến thân SPMT thực hoạt động Thể cá nhân/ nhóm b Nội dung - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang c Sản phẩm học tập - Chia sẻ cảm nhận đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng thơng qua sản phẩm thực hành - Trưng bày nêu tên sản phẩm thực hành d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Thảo luận tập - HS thảo luận theo nhóm sản phẩm – Căn vào SPMT mà HS vừa thực mĩ thuật thực phần thể hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm theo câu hỏi sau gợi ý SGK Mĩ thuật 6, trang ? Bạn sử dụng bố cục, hình khối, màu sắc, đường nét SPMT mình? ? Bạn đặt tên cho SPMT gì? ? SPMT bạn thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK v thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện HS nhóm đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS củng cố lại kiến thức học, nắm rõ nội dung b Nội dung: - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư số thể loại mĩ thuật học - HS suy nghĩ, thảo luận vẽ sơ đồ theo yêu cầu c Sản phẩm - HS phân loại thể loại sản phẩm mĩ thuật thuộc Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy, cho HS làm thêm tập phân loại sản phẩm mĩ thuật thuộc Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, để HS nhận biết rõ thể loại sản phẩm mĩ thuật, lấy thêm nhiều ví dụ - HS luyện tập theo hướng dẫn GV - GV nhận xét đánh giá kết hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng số kiến thức học để nhận biết số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật sống b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK mĩ thuật 6, trang - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang c Sản phẩm - Nhận biết số tác phẩm/ SPMT thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng minh hoạ SGK Mĩ thuật (hoặc TPMT/ SPMT GV chuẩn bị) d Tổ chức thực - GV giúp HS sử dụng yếu tố nhận biết thể loại mĩ thuật học hoạt động để xác định TPMT/ SPMT đời sống - GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời ? Tượng đài “Khởi nghĩa Ba Tơ” thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình nào? (Điêu khắc) ? Tranh “Rặng phi lao” thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình nào? (Hội hoạ) ? Bìa sách thuộc thể loại mĩ thuật ứng dụng nào? (Thiết kế đồ hoạ) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………… V Dặn dò học sinh, hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc, tìm hiểu - Chuẩn bị đồ dùng học tập Ngày…… tháng…… năm …… BGH ký duyệt Bùi Thị Phương Thúy Ngày soạn:……… /…… /……… Ngày dạy:………/……/………… Tiết số: + CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT Bài 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC THEO CHỦ ĐỀ (2 Tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mối quan hệ xây dựng ý tưởng sáng tác thực SPMT; - Khai thác hình ảnh để thể SPMT Năng lực - Xác định nội dung chủ đề; - Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, sống thể SPMT chủ đề; - Tiếp tục hình thành lực phân tích biết cách đánh giá yếu tố, ngun lí tạo hình SPMT cá nhân, nhóm Phẩm chất - Có ý thức khai thác chất liệu từ sống thực hành, sáng tạo SPMT; - Chủ động sử dụng vật liệu tái sử dụng thực hành SPMT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên – Giáo án – Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu Powerpoint để HS quan sát như: quang cảnh, cảnh vật sáng tác hoạ sĩ, nhà điêu khắc; – Một số SPMT như: tranh, tượng, phù điêu, cảnh vật gần gũi địa phương, … để HS quan sát trực tiếp, thuận tiện việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh hoạt thực tế tới SPMT cụ thể – Máy tính, máy chiếu (Nếu có) Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở tiểu học em làm quen sử dụng yếu tố tạo hình nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Một số yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, khối… - GV đặt vấn đề: Ở tiểu học em làm quen sử dụng yếu tố tạo chấm, nét, hình, khối… để tạo nên SPMT theo ý thích, số ngun lí tạo cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu… Những yếu tố ngun lí tạo hình nội dung mà HS làm quen lĩnh hội môn mĩ thuật cấp THCS để thể ý tưởng theo chủ đề cụ thể Nội dung hướng dẫn tìm hiểu cách xây dựng ý tưởng thực hành làm SPMT theo chủ đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: QUAN SÁT a Mục tiêu: − Biết khai thác ý tưởng mối quan hệ tên chủ đề nội dung cần thể hiện; − Tìm ý tưởng qua quan sát cảnh vật, sinh hoạt sống b Nội dung − GV yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh số cách xây dựng ý tưởng sáng tác SGK Mĩ thuật 6, trang – 10 − HS quan sát, tìm hiểu hình minh hoạ trang − 10 trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật 6, trang 10 c Sản phẩm học tập 10 ... SGK Mĩ thuật 6, hình thành kĩ thưởng thức mĩ thuật b Nội dung − GV hướng dẫn HS quan sát hai TPMT minh hoạ SGK Mĩ thuật 6, trang 11 − HS thảo luận trả lời theo định hướng gợi ý SGK Mĩ thuật 6, ... dắt vào chủ đề: ? Em biết mĩ thuật gồm lĩnh vực nào? (Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng) – GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật tạo hình ? Mĩ thuật tạo hình gồm có thể... thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng; biết số đặc điểm thể loại mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng b Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu thích hình minh họa thể loại mĩ thuật

Ngày đăng: 27/12/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan