Giáo trình Luật thủy sản (Nghề Phòng và chữa bệnh thuỷ sản Cao đẳng)

62 1 0
Giáo trình Luật thủy sản (Nghề Phòng và chữa bệnh thuỷ sản  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT THỦY SẢN NGÀNH, NGHỀ: PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học LUẬT THỦY SẢN trình bày từ tổng quan cần thiết hoàn cảnh đời Luật thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết nội dung quy định Luật thủy sản hành Quy định lĩnh vực bảo tồn tái tạo nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản quy định hoạt động kiểm ngư Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ vận dụng quy định Luật thủy sản hoạt động ngành nghề có liên quan đến lĩnh vực thủy sản Đồng thời, môn học giới thiệu văn pháp luật khác có liên quan đến lĩnh vực thủy sản Luật thú y, Luật đất đai, Luật tài nguyên môi trường, Thông tư hướng dẫn thi hành luật xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thủy sản Từ đó, sinh viên tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản Giáo trình xây dựng sở dựa vào văn pháp luật, nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hồn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 04 tháng 06 năm 2018 Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT THỦY SẢN 1 Sự cần thiết đời Luật Thủy Sản Quan điểm tư tưởng ban hành Luật Thủy sản Bố cục Luật Thủy sản CHƯƠNG 2: LUẬT THỦY SẢN VIỆT NAM NĂM 2017 1.Những quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Giải thích từ ngữ 1.4 Sở hữu nguồn lợi thủy sản 1.5 Nguyên tắc hoạt động thủy sản 1.6.Chính sách Nhà nước hoạt động thủy sản 1.7.Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động thủy sản 10 1.8.Hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản 11 1.9.Cơ sở liệu quốc gia thủy sản 12 1.10 Đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản 12 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 13 2.1.Quy hoạch bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản 13 2.2.Điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản môi trường sống loài thủy sản 14 2.3.Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 14 2.4.Tái tạo nguồn lợi thủy sản phục hồi mơi trường sống lồi thủy sản14 2.5.Khu bảo tồn biển 15 2.6.Thành lập khu bảo tồn biển 16 2.7.Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản 16 2.8.Quản lý nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 16 2.9.Quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn đất ngập nước 16 2.10.Nguồn tài bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 16 Khai thác thủy sản 16 3.1 Quy định khai thác thủy sản nội địa vùng biển Việt Nam 16 3.2 Khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam 17 3.3 Quy định hoạt động thủy sản tàu nước vùng biển Việt Nam 17 3.4 Khai thác thủy sản bất hợp pháp 17 Nuôi trồng thủy sản 17 4.1 Giống thủy sản 18 4.2 Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản 19 iii 4.3 Nuôi trồng thủy sản 20 4.4 Giao, cho thuê, thu hồi đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản 21 Tàu cá sở dịch vụ hoạt động thủy sản 21 5.1 Quy định vè việc quản lý tàu cá, tàu công vụ thủy sản 21 5.2 Quy định cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 21 Chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản 22 Hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản 22 Quản lý Nhà nước thủy sản 22 Khen thưởng xử lý vi phạm 23 10 Điều khoản thi hành 23 10.1 Hiệu lực thi hành 23 10.2 Quy định chuyển tiếp 24 CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THỦY SẢN 25 Phạm vi điều chỉnh 25 Khu bảo tồn biển quy định khu bảo tồn biển 25 2.1 Khu bảo tồn biển 25 2.2 Các quy định khu bảo tồn biển 26 2.3 Quyền trách nhiệm Ban quản lý khu bảo tồn biển 26 2.4 Quyền tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khu bảo tồn biển 28 2.5 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khu bảo tồn biển 28 2.6 Nguồn tài khu bảo tồn biển 29 2.7 Quản lý, sử dụng tài khu bảo tồn biển 30 3.Khu bảo tồn vùng nước nội địa 30 Giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản 31 4.1 Giao, cho thuê mặt nước biển 31 4.2 Thẩm quyền giao khu vực biển không thu tiền sử dụng để nuôi trồng thủy sản 32 4.3 Thẩm quyền giao khu vực biển có thu tiền sử dụng để nuôi trồng thủy sản 32 4.4 Thời hạn 32 4.5 Quyết định giao khu vực biển để nuôi trồng thủy sản sửa đổi, bổ sung 33 Giao, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản 33 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT THỦY SẢN VỚI CÁC VĂNBẢN PHÁP LUẬT KHÁC 34 Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật 34 1.1 Nội dung phòng, chống dịch bệnh động vật 34 1.2 Phòng bệnh động vật 34 1.3 Giám sát dịch bệnh động vật 35 1.5 Khống chế, toán số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật, bệnh truyền lây động vật người 36 1.6 Khai báo, chẩn đoán, điều tra dịch bệnh động vật 36 iv 1.7 Chữa bệnh động vật 37 Phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản 37 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y thủy sản 38 Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa 38 4.1 Quy định chung quản lý thuốc thú y – thủy sản 38 4.2 Thuốc thú y không đăng ký lưu hành 38 4.3 Đăng ký lưu hành thuốc thú y 39 4.5 Quyền nghĩa vụ sở sản xuất thuốc thú y 40 4.6 Điều kiện buôn bán thuốc thú y 41 4.7 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y 41 4.8 Điều kiện nhập thuốc thú y 41 4.9.Luật thú y quy định nội dung sau 42 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH VÀ THÔNG TƯ LIÊN QUAN ĐỂ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN 43 Những quy định chung4 1.1 Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản 43 1.2 Nghị định 42/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 44 Hướng dẫn Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản 44 2.1 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 44 2.2 Nuôi trồng thủy sản 45 2.3 Khai thác thủy sản 46 2.4 Quy định quản lý tàu cá, tàu công vụ, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 46 2.5 Quy định kiểm ngư 47 2.6 Quy định mua, bán, sơ chế, chế biến, xuất khẩu, nhập thủy sản, sản phẩm thủy sản 47 2.7 Quản lý nhà nước thủy sản 47 Các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt mức xử phạt 47 Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LUẬT THỦY SẢN Mã mơn học: CNN582 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là môn học tự chọn ngành Nuôi trồng thủy sản để trang bị cho học sinh sinh viên kiến thức Luật thủy sản năm 2017; Nghị định; Thông tư hướng dẫn thi hành Luật thủy sản - Tính chất: Là mơn học lý thuyết tự chọn Ngành Nuôi trồng thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng quy định Luật thủy sản, Nghị định, Thông tư hướng dẫn vấn đề có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản, đánh bắt, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hoạt động liên quan đến quản lý giống, thuốc thú y thủy sản, xuất nhập mặt hàng liên quan đến thủy sản Mục tiêu môn học:  Về kiến thức: Nhận thức kiến thức vấn đề liên quan đến đời Luật thủy sản, qui định chung, điều khoản liên quan đến luật thủy sản, điều hướng dẫn thi hành số điều Luật thủy sản, pháp lệnh thú y Nghị định, Thông tư liên quan Luật thủy sản  Về kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức Luật thủy sản, qui định hành có liên quan đến ngành thủy sản + Thuyết trình, trao đổi, làm việc nhóm kỹ học tập suốt đời  Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Nội dung môn học: Số TT Tổng số Lý thuyết 4 Tên chương mục Chương 1: Nguồn gốc đời Luật thủy sản vi Thời gian Thi/Kiểm Thực tra (định hành, kỳ)/Ơn Thi thí nghiệm, thảo luận, tập 0 Sự cần thiết đời Luật Thủy Sản; Quan điểm tư tưởng ban hành Luật Thủy sản; Bố cục Luật Thủy sản Chương 2: Luật thủy sản Việt Nam năm 2017 1.Những quy định chung Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản Tàu cá sở dịch vụ hoạt động thủy sản Chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản Hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản Quản lý Nhà nước thủy sản Khen thưởng xử lý vi phạm 10 Điều khoản thi hành Chương 3: Hướng dẫn thi hành số điều Luật thủy sản Phạm vi điều chỉnh Khu bảo tồn biển quy định khu bảo tồn biển Khu bảo tồn vùng nước nội địa Giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản Giao, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản Chương 4: Mối quan hệ Luật thủy sản với văn pháp luật khác Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật; Phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản; Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y thủy sản; Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa 4 0 Kiểm tra vii 5 0 7 0 0 Chương 5: Một số Nghị định thông tư liên quan để xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Những quy định chung Hướng dẫn Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản Các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt mức xử phạt 4.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Ôn thi kết thúc học phần 7 0 0 Thi kết thúc học phần 0 30 27 Cộng viii CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT THỦY SẢN MH30 - 01 Giới thiệu: Nôi dung chương giới thiệu nguồn gốc cần thiết đời luật thủy sản bối cảnh ngành thủy sản ngày phát triển mạnh, góp phần lớn tổng thu nhập bình qn đầu người (GDP), nhằm làm công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản Mục tiêu:  Về kiến thức: Nắm vững khái niệm, phương pháp nghiên cứu Luật thủy sản  Về kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức Luật thủy sản, vai trò ứng dụng Luật thủy sản quản lý ngành thủy sản + Thuyết trình, trao đổi, làm việc nhóm kỹ học tập suốt đời  Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Sự cần thiết đời Luật Thủy Sản Luật Thuỷ sản Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ ngày 01/7/2004, tạo hành lang pháp lý quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực thủy sản Nhờ đó, ngành thuỷ sản dần chuyển dịch từ nghề cá nhân dân sang nghề cá thương mại Trong năm qua, đạt kết đáng ghi nhận, đóng góp lớn vào tăng trưởng ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị kim ngạch xuất nông sản Việt Nam (xuất thủy sản từ 2,2 tỷ USD năm 2003 tăng lên 7,16 tỷ USD năm 2016) Tuy nhiên, sau 13 năm triển khai thực Luật Thuỷ sản 2003 bộc lộ số hạn chế, bất cập, là: số quy định chưa theo kịp với phát triển nhanh ngành Thuỷ sản Việt Nam như: Quy định điều tra nghiên cứu nguồn lợi thủy sản; cấp phép khai thác thủy sản, khái niệm tàu cá tiêu chí quản lý tàu cá quản lý giấy phép khai thác thủy sản…; số nội dung chưa quy định Luật như: Quy định điều kiện nuôi trồng thủy sản không dùng làm thực phẩm; quản lý điều kiện sản xuất, kinh doanh chất xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản, quy định Kiểm ngư Thêm nữa, số quy định chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác cải cách hành Chính phủ như: Tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, phân cấp mạnh cho địa phương - Thuốc thú y có Danh mục thuốc thú y cấm sử dụng Việt Nam - Thuốc thú y có nguy cao ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, động vật môi trường - Thuốc thú y bị quan nhà nước có thẩm quyền kết luận xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành thuốc thú y tự ý sửa chữa sử dụng tài liệu, giấy tờ giả hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y - Tổ chức, cá nhân đăng ký lưu hành thuốc thú y sử dụng dấu giả, giả mạo chữ ký dấu tổ chức, cá nhân liên quan hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc thú y 4.3 Đăng ký lưu hành thuốc thú y a Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập thuốc thú y phải đăng ký lưu hành thuốc thú y với Cục Thú y trường hợp sau đây: - Thuốc thú y sản xuất nước - Thuốc thú y lần đầu nhập vào Việt Nam để buôn bán, sản xuất b Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y bao gồm: - Đơn đăng ký - Tài liệu kỹ thuật, mẫu nhãn thuốc thú y - Kết phân tích chất lượng sản phẩm nhà sản xuất; kết kiểm nghiệm chất lượng thuốc thú y phòng thử nghiệm định Việt Nam; kết khảo nghiệm hiệu lực độ an toàn thuốc thú y thuốc phải khảo nghiệm - Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập thuốc thú y; Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y quan có thẩm quyền nước sản xuất cấp thuốc thú y nhập c Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y: - Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đăng ký cho Cục Thú y - Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y hồ sơ đạt yêu cầu; trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý d Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y có giá trị thời hạn 05 năm 4.4 Điều kiện sản xuất thuốc thú y 39 - Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; - Có địa điểm, nhà xưởng, kho thuốc bảo đảm diện tích, khoảng cách an tồn cho người, vật ni mơi trường; - Có trang thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất, kiểm tra chất lượng loại thuốc thú y; - Có hệ thống xử lý nước thải, chất thải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; - Người trực tiếp quản lý sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y phải có Chứng hành nghề thú y sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y; - Người trực tiếp sản xuất thuốc thú y phải tập huấn, bồi dưỡng chun mơn phù hợp; - Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y 4.5 Quyền nghĩa vụ sở sản xuất thuốc thú y a Cơ sở sản xuất thuốc thú y có quyền sau đây: - Sản xuất thuốc thú y có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam - Nhập thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y để sản xuất, tái xuất theo hợp đồng với tổ chức, cá nhân nước ngoài; nhượng quyền theo hợp đồng - Thông tin, quảng cáo thuốc thú y theo quy định pháp luật quảng cáo - Các quyền khác theo quy định pháp luật có liên quan b Cơ sở sản xuất thuốc thú y có nghĩa vụ sau đây: - Sản xuất thuốc thú y tiêu chuẩn sở sở sản xuất thuốc thú y công bố - Tuân thủ quy định kiểm nghiệm, bảo quản, phân phối thuốc thú y thực hành tốt sản xuất - Chịu trách nhiệm chất lượng thuốc thú y sở gây phép lưu hành thuốc thú y đạt chất lượng thị trường - Lưu giữ mẫu thuốc thú y theo lơ sản xuất thời hạn 06 tháng, kể từ ngày thuốc thú y hết hạn sử dụng - Theo dõi thuốc thú y sở sản xuất, phát thuốc không bảo đảm yêu cầu theo quy định thơng báo thu hồi tồn thuốc thú y lưu hành thị trường 40 - Phải bồi thường thiệt hại lỗi sở gây theo quy định pháp luật - Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc tra, kiểm tra đánh giá toàn hoạt động sản xuất thuốc thú y theo quy định pháp luật - Chủ sở sản xuất thuốc thú y phải tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng, phịng ngừa tác dụng khơng mong muốn thuốc thú y gây sử dụng; bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho người trực tiếp sản xuất thuốc thú y - Chấp hành, thực quy định pháp luật khác phòng, chống cháy nổ, hóa chất, an tồn lao động, mơi trường 4.6 Điều kiện bn bán thuốc thú y - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Có địa điểm, sở vật chất, kỹ thuật phù hợp - Người quản lý, người trực tiếp bán thuốc thú y phải có Chứng hành nghề thú y - Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y 4.7 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y a Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y có quyền sau đây: - Bn bán thuốc thú y có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam; - Cung cấp thông tin hướng dẫn liên quan đến thuốc thú y; - Tham gia tập huấn an toàn sử dụng, bảo quản, vận chuyển phịng ngừa tác dụng khơng mong muốn thuốc thú y gây b Tổ chức, cá nhân bn bán thuốc thú y có nghĩa vụ sau đây: - Bán loại thuốc thú y theo đơn thuốc thú y phải kê đơn theo yêu cầu người mua với thuốc thú y kê đơn; - Niêm yết giá bán, bán giá niêm yết lập sổ theo dõi việc mua, bán thuốc thú y; - Tuân thủ điều kiện bảo quản thuốc thú y ghi nhãn hướng dẫn sử dụng thuốc thú y cho người mua theo nội dung nhãn thuốc thú y; luật; - Bồi thường thiệt hại lỗi sở mình, gây theo quy định pháp 41 - Khi phát thuốc thú y sở buôn bán khơng bảo đảm u cầu theo quy định có trách nhiệm thơng báo cho đại lý trực tiếp sở sản xuất cung cấp thuốc thú y để thu hồi toàn thuốc thú y lưu hành thị trường; tham gia thu hồi thuốc thú y bán 4.8 Điều kiện nhập thuốc thú y - Có đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y quy định khoản 1, Điều 92 Luật này; - Có kho đủ điều kiện để bảo quản thuốc; - Có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y Việt Nam giấy phép nhập thuốc thú y theo quy định; - Có hồ sơ kiểm soát chất lượng theo dõi xuất, nhập loại thuốc; - Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập thuốc thú y 4.9 Luật thú y quy định nội dung sau - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nhập thuốc thú y - Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y - Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện bn bán thuốc thú y - Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập thuốc thú y - Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập thuốc thú y - Nhập khẩu, xuất thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y - Kiểm nghiệm thuốc thú y - Kiểm định thuốc thú y - Nhãn thuốc thú y - Sử dụng thuốc thú y - Thu hồi thuốc thú y thị trường, xử lý thuốc thú y bị thu hồi Câu hỏi ôn tập: Hãy nêu quy đinh phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản? 42 Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y thủy sản quy định nào? Trình bày quy định quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa? 43 CHƯƠNG MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH VÀ THÔNG TƯ LIÊN QUAN ĐỂ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN MH30 – 05 Giới thiệu: Giới thiệu cho sinh viên văn luật hướng dẫn thực theo quy trình pháp luật thủy sản bao gồm Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản, Nghị định 42/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Mục tiêu:  Về kiến thức: Cung cấp kiến thức Nghị định, Thông tư liên quan đến việc xử phạt hành vi phạm lĩnh vực thủy sản, qui định chung, điều khoản liên quan đến luật thủy sản, điều hướng dẫn thi hành số điều Luật thủy sản lĩnh vực quản lý hành thủy sản  Về kỹ năng: + Giải thích, vận dụng kiến thức Luật thủy sản có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ thủy sản + Thuyết trình, trao đổi, làm việc nhóm kỹ học tập làm việc nhóm  Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thái độ ý thức học tập với tinh thần cầu tiến; hoàn thành tiến độ tập giao Những quy định chung 1.1 Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản Quy định chung thực thủ tục hành Nghị định này: - Nộp hồ sơ thực thủ tục hành - Số lượng hồ sơ: 01 - Thời gian trả lời tính đầy đủ thành phần hồ sơ: - Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp: Cơ quan giải thủ tục hành kiểm tra thành phần hồ sơ trả lời tổ chức, cá nhân đến nộp hồ sơ; - Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu qua mơi trường mạng: Trong thời hạn khơng 02 ngày làm việc, Cơ quan giải thủ tục hành 44 xem xét tính đầy đủ, hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, Cơ quan giải thủ tục hành thơng báo cho tổ chức, cá nhân biết để bổ sung - Cách thức nộp phí, lệ phí thực thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân nộp phí, lệ phí theo quy định hành trực tiếp Cơ quan giải thủ tục hành hình thức chuyển khoản qua dịch vụ khác - Cách thức trả kết trực tiếp nơi nhận hồ sơ gửi qua dịch vụ bưu qua mơi trường mạng - Trường hợp hồ sơ chữ nước ngồi phải có dịch tiếng Việt Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm tính hợp pháp hồ sơ nộp 1.2 Nghị định 42/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo chức danh hành vi vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực thủy sản khơng quy định Nghị định áp dụng theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành cá nhân lĩnh vực thủy sản 1.000.000.000 đồng Hướng dẫn Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản 2.1 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Bao gồm quy định đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, công nhận giao quyền quản lý cho tổ chức cộng đồng, báo cáo hoạt động tổ chức cộng đồng Trong công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản quản lý loài thủy sản nguy cấp, quý, gồm quy định danh mục tiêu chí xác định lồi thủy sản nguy cấp, quý, chế độ quản lý bảo vệ loài thủy sản nguy cấp, quý, Quy định khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, Quy chế quản lý khu bảo tồn biển bao gồm quản lý hoạt động khu bảo tồn biển vùng đệm, quyền trách nhiệm Ban quản lý khu bảo tồn biển Bên cạnh quyền tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khu bảo tồn biển cịn có nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khu bảo tồn biển 45 Nguồn tài khu bảo tồn biển quản lý, sử dụng tài khu bảo tồn biển Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; cấu tổ chức Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; chế hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; quản lý, sử dụng tài Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 2.2 Nuôi trồng thủy sản a Quản lý giống thủy sản quy định rõ - Điều kiện sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản - Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, kiểm tra trì điều kiện sở - Nhập giống thủy sản - Xuất giống thủy sản - Đặt tên giống thủy sản - Điều kiện sở khảo nghiệm giống thủy sản - Nội dung, trình tự, thủ tục khảo nghiệm giống thủy sản b Quy định thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản - Điều kiện sở sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản - Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản kiểm tra trì điều kiện sở - Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập sản - Nhập thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy - Điều kiện sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản - Trình tự, thủ tục khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản 46 - Nội dung khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản c Quy định nuôi trồng thủy sản gồm: - Điều kiện sở nuôi trồng thủy sản - Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản theo yêu cầu tổ chức, cá nhân - Đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực - Cấp phép nuôi trồng thủy sản biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam - Cấp phép nuôi trồng thủy sản biển nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước - Xác nhận nguồn gốc loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp lồi thủy sản nguy cấp, q, có nguồn gốc từ ni trồng - Xác nhận nguồn gốc lồi thủy sản thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; lồi thủy sản nguy cấp, q, có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên - Điều kiện sở, trình tự, thủ tục chứng nhận sở đủ điều kiện nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo lồi thủy sản thuộc Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, 2.3 Khai thác thủy sản a Quy định quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân việt nam khai thác thủy sản vùng biển - Phân vùng khai thác thủy sản - Quản lý hoạt động tàu cá vùng biển Việt Nam - Quy định quản lý hệ thống giám sát tàu cá - Cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép khai thác thủy sản - Điều kiện tàu cá hoạt động khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam - Cấp văn chấp thuận cho tàu cá khai thác thủy sản vùng biển vùng biển Việt Nam cấp phép cho khai thác vùng biển thuộc thẩm quyền quản lý Tổ chức quản lý nghề cá khu vực b Quản lý tàu nước hoạt động thủy sản vùng biển việt nam 47 - Quy định cấp, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép tổ chức, cá nhân nước ngồi có tàu hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam - Quy định tàu cá nước vào cảng cá 2.4 Quy định quản lý tàu cá, tàu công vụ, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá - Phân loại sở đóng mới, cải hốn tàu cá - Điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá vỏ thép - Điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá vỏ gỗ - Điều kiện sở đóng mới, cải hoán tàu cá vỏ vật liệu - Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện đóng mới, cải hốn tàu cá - Phân loại sở đăng kiểm tàu cá quy định đăng kiểm tàu công vụ thủy sản - Điều kiện sở đăng kiểm tàu cá - Cấp văn chấp thuận đóng mới, cải hốn, th, mua tàu cá Việt Nam - Cấp phép nhập tàu cá - Quy định tàu cá tặng cho, viện trợ - Quy định độ sâu luồng vào cảng vùng nước cảng - Nội dung, trình tự, thủ tục cơng bố mở, đóng cảng cá 2.5 Quy định kiểm ngư - Tổ chức Kiểm ngư - Chế độ, sách Kiểm ngư - Nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động Kiểm ngư - Nội dung chi hoạt động Kiểm ngư 2.6 Quy định mua, bán, sơ chế, chế biến, xuất khẩu, nhập thủy sản, sản phẩm thủy sản - Chế biến loài thủy sản nguy cấp, quý, - Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh loài thủy sản thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; loài thủy sản nguy cấp, quý, - Nhập nội từ biển loài thủy sản nguy cấp, quý, 48 - Cấp phép xuất loài thủy sản - Kiểm soát hoạt động nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, cảnh qua lãnh thổ Việt Nam thủy sản, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định 2.7 Quản lý nhà nước thủy sản - Quy định trách nhiệm bộ, ngành có liên quan - Quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt mức xử phạt Quy định xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực thủy sản theo Nghị định 42/2019/NĐ-CP Chính phủ - Điều Vi phạm quy định bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản từ đến 200 triệu đồng - Điều Vi phạm quy định khu vực cấm khai thác thủy sản từ 10 đến 50 triệu đồng - Điều Vi phạm quy định quản lý loài thủy sản nguy cấp, quý, từ đến 100 triệu đồng đồng - Điều Vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn biển từ 50 đến 200 triệu - Điều 10 Vi phạm quy định sản xuất, ương dưỡng, khảo nghiệm giống thủy sản từ đến 60 triệu đồng đồng đồng - Điều 11 Vi phạm quy định xuất giống thủy sản từ 50 đến 60 triệu - Điều 12 Vi phạm quy định đặt tên giống thủy sản từ đến 10 triệu - Điều 13 Vi phạm quy định gửi thông tin sản phẩm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản trước lưu thông thị trường từ đến 50 triệu đồng - Điều 14 Vi phạm quy định điều kiện sở sản xuất, mua bán, nhập thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản từ đến 50 triệu đồng - Điều 15 Vi phạm quy định sản xuất, nhập khẩu, mua bán thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản từ đến 50 triệu đồng 49 - Điều 16 Vi phạm quy định khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản từ 30 đến 40 triệu đồng - Điều 17 Vi phạm quy định điều kiện nuôi trồng thủy sản từ 10 đến 30 triệu đồng - Điều 18 Vi phạm quy định nhập khẩu, xuất thủy sản sống từ 30 đến 50 triệu đồng - Điều 19 Vi phạm quy định nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài thủy sản nguy cấp, quý, không thuộc Phụ lục Công ước CITES từ đến 10 triệu đồng - Điều 20 Vi phạm nghiêm trọng khai thác thủy sản từ 300 triệu đến tỷ đồng đồng - Điều 21 Vi phạm quy định vùng khai thác thủy sản từ đến 40 triệu - Điều 22 Vi phạm quy định hạn ngạch sản lượng khai thác thủy sản từ 20 đến 50 triệu đồng - Điều 23 Vi phạm quy định Giấy phép khai thác thủy sản từ 20 đến 70 triệu đồng - Điều 24 Vi phạm quy định chuyển tải thủy sản hỗ trợ cho tàu cá khai thác bất hợp pháp từ 100 đến 300 triệu đồng - Điều 25 Vi phạm quy định nhật ký, báo cáo khai thác thủy sản, nhật ký thu mua chuyển tải thủy sản từ đến 50 triệu đồng - Điều 26 Vi phạm quy định hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam tổ chức, cá nhân nước từ 50 đến 300 triệu đồng đồng - Điều 27 Vi phạm quy định ngư cụ khai thác thủy sản từ đến 30 triệu - Điều 28 Vi phạm quy định sử dụng điện để khai thác thủy sản từ đến 50 triệu đồng - Điều 29 Vi phạm quy định tàng trữ, sử dụng chất cấm, hóa chất cấm, chất độc để khai thác thủy sản từ 10 đến 70 triệu đồng - Điều 30 Vi phạm quy định treo cờ quốc tịch treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đến 10 triệu đồng - Điều 31 Vi phạm quy định đóng mới, cải hoán tàu cá từ 20 đến 200 triệu đồng 50 - Điều 32 Vi phạm quy định nhập tàu cá (không áp dụng trường hợp tàu cá Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngồi viện trợ cho Việt Nam) từ 50-70 triệu đồng - Điều 33 Vi phạm quy định bảo đảm an toàn kỹ thuật tàu cá từ đến 20 triệu đồng - Điều 34 Vi phạm quy định đăng kiểm tàu cá từ 5-50 triệu đồng - Điều 35 Vi phạm quy định thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị giám sát hành trình tàu cá từ triệu đến 50 triệu đồng - Điều 36 Vi phạm quy định đánh dấu tàu cá từ đến 10 triệu đồng - Điều 37 Vi phạm quy định đăng ký tàu cá từ đến 10 triệu đồng - Điều 38 Vi phạm quy định thuyền viên, người làm việc tàu cá từ 300 ngàn đồng đến 20 triệu đồng - Điều 39 Vi phạm quy định cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá từ 2- 30 triệu đồng - Điều 40 Vi phạm quy định quản lý cảng cá từ triệu đến 50 triệu đồng - Điều 41 Vi phạm quy định thu gom, mua bán, lưu giữ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển thủy sản từ 10 triệu đến 100 triệu đồng - Điều 42 Vi phạm quy định nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, cảnh thủy sản có nguồn gốc từ khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định; xuất khẩu, nhập thủy sản từ 50 triệu đến tỷ đồng - Điều 43 Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước thủy sản từ đến 20 triệu đồng - Điều 44 Vi phạm quy định giấy chứng nhận, xác nhận, giấy phép, văn cho phép, chứng cấp vi phạm khác lĩnh vực thủy sản từ 20 triệu đồng đến 50 triêu đồng Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Quy định thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực thủy sản theo Nghị định 42/2019/NĐ-CP Chính phủ bao gồm người sau đây: - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt hành vi vi phạm hành quy định - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp huyện 51 - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Công an nhân dân - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phịng - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cảnh sát biển - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Hải quan - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm ngư Câu hỏi ơn tập: Trình bày Hướng dẫn Nghị định 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản? Hãy nêu hành vi vi phạm, hình thức xử phạt mức xử phạt? 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) Thông tư Số: 26/2018/TTBNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 việc Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Thông tư Số: 18/2018/TTBNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2018 việc Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều thông tư số 13/2016/tt-NNPTNT ngày 02/6/2016 trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn quy định quản lý thuốc thú y Bộ tài nguyên Môi Trường (2019) Thông tư Số: 25/2019/TTBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Chính phủ (2019) Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2019 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật thủy sản Quốc hội (2017) Luật thủy sản - Luật số: 18/2017/QH14 ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2017 Quốc hội (2015) Luật Thú Y - Luật số: 79/2015/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2015 53 ... trồng thủy sản Giao, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản Chương 4: Mối quan hệ Luật thủy sản với văn pháp luật khác Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật; Phòng chống dịch bệnh động... bán, sơ chế, chế biến thủy sản, sản phẩm thủy sản (Điều 96) Bố cục Luật Thủy sản Như đề cập Luật Thủy sản 2017 có nhiều điểm so với Luật Thủy sản 2003 với chương, 105 điều - Chương I: Những quy... điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản quy định cụ thể Luật thủy sản 2017 - Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản phải khảo

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan