Đọc hiểu ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, chất lượng

111 34 0
Đọc hiểu ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỌC HIỂU ÔN TẬP – NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH SGK BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC MỤC LỤC STT THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG TẢN VĂN, TÙY BÚT NỘI DUNG Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số TRAN G 2 12 15 18 20 23 26 29 33 35 36 41 45 50 54 59 60 63 67 71 74 76 77 81 85 90 94 I TRUYỆN NGẮN Lưu ý đọc hiểu văn truyện ngắn: - Đọc kĩ văn bản, nhận biết yếu tố truyện (ngôi kể, nhân vật truyện, cốt truyện, lời người kể chuyện, lời nhân vật…) - Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ đề tài, nội dung truyện - Truyện mang đến cho người đọc nhận thức gì, hiểu biết sống - Xác định tính cách nhân vật truyện ngắn thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ, tính cách nhân vật, qua nhận xét nhân vật khác truyện - Truyện mang lại thơng điệp cho người đọc - Liên hệ thân (nếu có) Một số đề đọc hiểu: Đề số 1: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày nọ, giận mẹ xúc phạm cách trực tiếp, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Cậu lấy thét lên: “Tôi ghét người” Cậu ngạc nhiên vô từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay với mẹ khóc Cậu khơng thể hiểu từ rừng có người thù ghét cậu Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng bảo cậu hét lên: “Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có người nói vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho cậu sau: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió người gặt bão Nếu thù ghét người, người thù ghét Nếu yêu thương người, người yêu thương con” Hận thù lúc kéo theo hận thù, bạo động lúc sinh bạo động Chỉ có tình u làm phát sinh tình yêu Bạo động hận thù phương để cải tạo xã hội Chỉ có tình u đích thực cải đổi lòng người Bạn sống cao thượng Bạn lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù Tiếng vọng cao đẹp nghĩa cử yêu thương lúc tiếng vọng bình an tự đáy tâm hồn (Tiếng vọng rừng sâu - Nguồn Internet) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Khi giận mẹ cậu bé làm gì? A Nói xin lỗi mẹ B Trò chuyện với mẹ C Chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm D Đi qua nhà bà ngoại Câu Nêu tác dụng dấu ngoặc kép câu: Lúc người mẹ giải thích cho cậu sau: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió người gặt bão Nếu thù ghét người, người thù ghét Nếu yêu thương người, người yêu thương con” A Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai B Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật C Dùng để đánh dấu tên kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn câu văn D Cả ba đáp án Câu Nội dung văn gì? A Kể lại câu chuyện cậu bé người cha vào rừng săn bắn B Kể lại chuyện cậu bé mẹ vào rừng dạo chơi C Kể lại chuyện cậu bé bạn vào rừng D Kể câu chuyện cậu bé người mẹ xung quanh “tiếng vọng” qua nhắc nhở định luật tình yêu thương sống Câu Vì sao, vào rừng cậu bé lại hoảng hốt quay với mẹ khóc nức nở? A Vì cậu thét lên “Tơi ghét người” có tiếng vọng lại “Tơi ghét người” B Vì cậu vào rừng sâu gặp hổ C Vì cậu nhớ người mẹ D Vì cậu sợ bị lạc đường Câu Câu chuyện khuyên nên có lối sống nào? A Biết cho nhiều nhận lại B Có lối sống cao thượng C Lấy tình u đổi lấy hận thù D Cả ba đáp án Câu Theo người viết, tiếng vọng cao đẹp nghĩa cử yêu thương là: A Là tiếng vọng cảm thông, chia sẻ B Là tiếng vọng bình an tự đáy tâm hồn C Là tiếng vọng biết ơn D Là tiếng vọng lòng nhân Câu Trong câu chuyện trên, người mẹ nói với định luật sống? Câu 10 Thơng điệp mà văn muốn truyền tải gì? GỢI Ý TRẢ LỜI GỢI Ý ĐÁP ÁN A C 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.B Câu Định luật sống mà người mẹ nói với con:“Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặp bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người u thương con” Câu 10 Thơng điệp: Con người cho điều nhận lại điều Hãy cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp Đề số 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: CON SẺ Tôi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bị, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Con chó tơi dừng lại lùi… Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối tránh xa, lịng đầy thán phục Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u (Theo I Tuốc-ghê-nhép) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ hai thứ ba Câu Khi vào vườn, nhân vật “tơi” nhìn thấy điều gì? A Một gà tìm thức ăn B Một sâu bị C Một đàn chim bay bầu trời D Một sẻ non rơi từ tổ xuống Câu Câu văn “Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B Nhân hóa C Hốn dụ D So sánh Câu Đề tài văn là: A Lịng dũng cảm, tình u thương người mẹ B Sức mạnh chim sẻ C Miêu tả sống chim sẻ D Lịng nhân hậu người Câu Vì chó đột ngột dừng lại khơng vồ tới sẻ non nữa? A Vì chó thấy thức ăn khác gần B Vì chó muốn chỗ khác C Vì chó thấy sẻ mẹ lao đến bảo vệ với thái độ D Vì chó sợ sẻ non Câu Hành động nhân vật chim sẻ già cho thấy điều gì? A Con sẻ già muốn cứu sợ không dám lao xuống B Con sẻ già thương con, sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ C Sẻ già thương sợ chó nên đành bay D Sẻ già thương Câu Phó từ câu “Nó hi sinh.” bổ sung ý nghĩa gì? A Chỉ tiếp diễn tương tự B Chỉ cầu khiến C Chỉ khả D Chỉ quan hệ thời gian Câu Vì nhân vật tơi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục”? Câu 10 Theo em, ý nghĩa câu chuyện gì? GỢI Ý TRẢ LỜI GỢI Ý ĐÁP ÁN B A 3.D 4.D 5.A 6.C 7.B D Câu Nhân vật tơi lại cảm thấy “lịng đầy thán phục” vì: - Thấy dũng cảm sức mạnh sẻ nhỏ bé trước chó lớn nhiều lần - Cảm phục trước tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng quên để cứu sẻ già Câu 10 Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già Qua nhắc nhở tình mẫu tử thiêng liêng sống Đề số 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch Chúng thấy chị em Sơn đến lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập Chúng biết phận nghèo hèn chúng vậy, Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc sán gần giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Nhưng hơm nay, mơi chúng tím lại, qua chỗ áo rách, da thịt thâm Mỗi gió đến, chúng lại run lên, hàm đập vào Thằng Xuân đến mó vào áo Sơn, chưa thấy áo Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh áo cho bọn xem Một đứa tắc lưỡi, nói: - Cái áo mặc nóng Chắc mua phải đến đồng bạc khơng ít, chúng mày Đứa khác nói: - Ngày trước thầy tao có áo thế, sau bán cho ông lý Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn: - Cái cậu mua tận Hà Nội phải không? Sơn ưỡn ngực đáp: - Ở Hà Nội, làm có Mẹ tơi cịn hẹn mua cho tơi áo len nhiều tiền Chị Lan giơ tay vẫy bé, từ đứng dựa vào cột quán, gọi: - Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi khơng lại, bước gần đến trơng thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, cịn - Sao không bảo u mày may cho? Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước 10 Câu Nội dung phần (1) văn gì? A Tái thời thành phố Hà Nội có nhiều B Tái thành phố Hà Nội có nhiều phố tiếng C Tái thời thành phố Hà Nội có đầy tiếng chim D Tái thành phố Hà Nội Có nhiều cơng viên, vườn hoa Câu Nội dung phần (2) văn gì? A Nêu lên niềm vui người viết tiếng chim thành phố B Phản ánh trạng Hà Nội vắng nhiều tiếng chim) C Phản ánh thực Hà Nội xây dựng nhiều nhà cao tầng D Nếu lên cảnh Hà Nội nhiều người nuôi chim lòng Câu Tác giả sử dụng cách thức để miêu tả loài chim thành phố A Liệt kê tên loài chim B Miêu tả thời điểm hoạt động C Tái âm tiếng hót D Tái hình dáng, màu sắc Câu Theo viết, loài chim thành phố Hà Nội thoải mái bay lượn, không sợ săn bắn vào khoảng thời gian nào? A Khoảng cuối năm 60 kỉ trước B Khoảng năm 50 kỉ trước C Khoảng đầu năm 50 kỉ trước D Khoảng năm 60 kỉ trước Câu Câu văn sau nêu nội dung khái quát cho ba câu lại? A Hà Nội năm 50, 60 kỉ trước sân chim vô phong phú B Những chích choẻ than đậu chót vót cất tiếng hót hối dài thực thành phố vắng tiếng chim? C Từng đàn chim sáo đen, sáo mỏ nghệ, sáo nâu kéo từ mạn Hịa Bình xơn xao trị chuyện D Ngồi bãi sơng, tầng thấp tiếng chim gọi vịt chập chờn theo tiếng sóng Câu Câu văn sau lời than buồn bã tác giả trước thực thành phố vắng tiếng chim? A Chim chào mào dạn người sống khắp nơi thành phố B Lồi chim người ta nhìn thấy chúng C Lũ chào mào coi tất cối nhà riêng chúng D Giờ người Hà Nội chơi chim cảnh nuôi nhốt lồng Câu Qua văn trên, thấy tác giả người nào? A Có tình yêu tha thiết với thành phố nhiều xanh B Có hiểu biết phong phú yêu quý tiếng chim C Có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp D Có thái độ phê phán việc nuôi chim cảnh thành phố Câu Biện pháp tu từ so sánh sử dụng câu nào? A Những quạ đen khẽ khà kêu khối trá gạo ngồi sơng với chim khách, chim cà cưỡng B Từng đàn chim sáo đen, sáo mỏ nghệ, sáo nâu kéo từ mạn Hồ Bình Xơn xao trị chuyện C Ngồi bãi sông, tầng thấp tiếng chim gọi vịt chập chờn theo tiếng sóng D Giọng sơn ca vút cao tầng không vắt nhạc xuống từ trời Câu Thông điệp mà tác giả muốn chuyển đến bạn đọc qua văn Tiếng chim thành phố gì? Câu 10 Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ loài chim GỢI Ý ĐÁP ÁN C 10 B 3.A 4.B 5.A 6.D 7.B 8.D Câu Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm: Thành phố Hà Nội cần có sách quy định để bảo vệ loài chim thành phố Mỗi người dân cần có ý thức để bảo vệ loài chim Câu 10 Những biện pháp để bảo vệ lồi chim: - Khơng săn bắt lồi chim quý - Xây dựng khu bảo tồn lồi chim q - Bảo vệ mơi trường sống loài chim - Tăng cường bảo vệ chăm sóc lồi chim - Hạn chế săn bắt nuôi chim làm cảnh - Tuân theo biện pháp tuyên truyền biện pháp cho người thân hàng xóm để bảo vệ lồi chim Đề số 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Các bạn ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúc ngày cong xuống, nặng chất quý Trời Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được,người ta gặt mang Rồi đến loạt cách chế biến, cách thức làm, truyền tự đời sang đời khác, bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn, gái Vòng làm thứ cốm dẻo thơm Tất nhiên nhiều nơi biết cách thức làm cốm, khơng có đâu làm cốm dẻo, thơm ngon làng Vòng, gần Hà Nội Tiếng cốm Vòng lan khắp tất ba kỳ, đến mùa cốm, người Hà Nội 36 phố phường thường ngóng trơng hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng Cốm thức quà đặc biệt riêng đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q siêu tết? Khơng có hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đơi Và khơng có hai màu lại hòa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước nước ngồi: kẻ giàu vơ học có thưởng thức vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn?) Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc Thêm vào mùi ngát sen già, ướp lấy hạt cốm một, giữ lại ấm áp ngày mùa hạ hồ Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen, thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve Phải nên kính trọng lộc Trời, khéo léo người, cố tiềm tàng nhẫn nại thần lúa Sự thưởng thức bà trang nhã đẹp đẽ vui tươi sáng nhiều Cốm để nguyên chất ăn ngon nhiều vị Tất cách thức đem nấu khác làm cho thức quà bớt mùi thơm chất dẻo Tuy vậy, nhiều người ưa thứ cốm xào, thắng đường quánh Thành thứ quà sắc dính Như tưởng mua bánh cốm mà ăn lại thú vị Ở Hà Nội, người ta làm thứ chả cốm, đạm vị lúa không dễ ăn với béo tục thịt, mỡ Tơi thích thứ chè cốm, nấu vừa đường khơng đặc Ít cốm cịn giữ chút vị thơm chất dẻo, chè cốm ăn mát lạnh Nhưng chắng cốm Vịng tươi sen hái Câu Văn thuộc thể loại gì? A Truyện cổ tích B Tùy bút C Truyện ngắn D Truyện đồng thoại Câu Văn viết phương diện nào? A Nguồn gốc cách thức làm cốm B Vẻ đẹp công dụng cốm C Sự thưởng thức cốm D Cả phương diện Câu Theo người viết, ăn cốm phải ăn nào? A Ăn nhanh, ăn lúc cịn nóng B Ăn từ từ, lần ăn nhiều để cảm nhận vị ngon C Ăn nhanh, ăn nhiều, ngẫm nghĩ D Ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Câu Phó từ “cũng” câu “Cốm để nguyên chất ăn ngon nhiều vị” bổ sung ý nghĩa gì? A Quan hệ thời gian B Sự tiếp diễn tương tự C Quan hệ tương phản D Chỉ mức độ Câu Món cốm vịng cho thấy phong cách ăn uống người Hà Nội? A Khẩu vị ăn cay người Huế B Sự chế biến tỉ mỉ, cầu kì người Huế C Khẩu vị ăn cay cầu kì, tỉ mỉ chế biến người Huế D Sự vộ vàng, hời hợt cách ăn uống Câu Câu văn nói rõ giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm? A Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam B Khơng cịn hợp với vấn vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi C Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già D Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền Câu Nội dung văn gì? A Ca ngợi lúa non, cốm, thức quà ngon độc đáo B Cốm thức quà riêng biệt đất nước, cánh đồng, mang hương vị mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ C Những khám phá, phát giá trị độc đáo, đặc trưng thức quà cốm, giản dị D Cả B C Câu Câu văn “Cốm thức quà riêng biệt đất nước đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề ? A Kể nguồn gốc cốm Vòng B Ca ngợi giá trị cốm Vòng C Miêu tả cách thức làm cốm Vòng D Bàn thưởng thức cốm Vòng Câu Theo em, tác giả thể văn nào? Câu 10 Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn gì? GỢI Ý ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.D 4.B 5.C 6.A 7.A 8.B Câu Cái tác giả thể “Chuyện cơm hến” yêu quê hương, yêu nét văn hóa ẩm thực độc đáo q hương Câu 10 Thơng điệp: Hãy trân trọng, giữ gìn đặc sản địa phương, ni dưỡng nét đẹp văn hoá quê hương Đề số 5: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: MÙA PHƠI SÂN TRƯỚC Hồi nít thích xe đạp nhà ngoại đường xóm cặp mé sơng Rạch Rập Đường đất dầm dãi suốt em cần: mùa mưa, chúng' gió chưởng thổi tạnh bùn lầy Đến Chạp chân trâu bị bơi xố hết, đạp xe thong dong mà đời nghiêng ngó Mùa Chạp bảy số khơng nghe mỏi Gió chướng khốc lên làng mạc vẻ mơ màng, đường uốn lượn theo sống, dịng chảy thẳm suốt ẩn sau lùm hoang dại Dọc đường thấy Tết lấp ló khắp nơi, sân nhà người, giản phơi Người nhà quê hồi nit toàn người nghèo, sân nhà quê hồi rặt sân đất, nên nhà cặm giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chim nước có chỗ mà đem phơi củ, hay gối, chiếu Những ngày hửng nắng giàn ln có thứ ngóng nắng, cảm mốc, mở bột gạo thừa lúc làm bánh, mở cơm nguội hay mở lả dừa khô dùng để nhen lửa, mẩy trái đậu bắp giả làm giống cho mùa sau, Phơi giàn thứ khơ mau, nắng ngun ngút mặt, gió lộng phía lung Những nhà có sân rộng người ta cịn phơi lúa giản, lúa khô đem vô bổ hôm thấy mặt sân xâm xấp nước lúa rảy" lấm xanh Qua nhà có trẻ nhỏ gặp chiếu manh con nằm uống nắng Càng gần cuối năm gian phơi bận rộn Dầu dãi oằn suốt năm, giản bày ngon chuẩn bị cho hội hè Bánh phồng vừa quết xong, củ kiệu trộn đường xong, mứt gừng ngào nửa lửa, thứ ưa nắng Nhưng cá khô ưa nắng nhút hạng, cần thứ nắng rỏng rong thắp lửa, thứ nắng chảy đầu Mùa Chạp làm địa người ta lớp rọng lớp làm mắm để ăn mùa lúa sau, mở xẻ làm khô ăn Tết Mùa địa kéo dài tháng nghĩa lúc giản phơi đầy năm nhuộm nắng cho đỏ au da thịt Mùa Chạp thể gặp người ta ép chuối khô Chuối xiêm chín sẵn ngồi vườn, lột vỏ phơi nắng, đem ép mỏng Không khô rủ rê bọn ruổi nhặng đến mức phải đốt nắm nhang cắm nơi đầu gió để xua đuổi chúng, mật chuối tươm ướt rượt mê dụ rũ lũ ong Kéo tới dập dìu, lão đảo bay đầu say, ong sa đà giản phơi miếng chuối ép mỏng bắt đầu khô quắt, vàng óng vua nướng than hồng Chuối phơi đủ nắng ăn tới Giêng, mật lặn vào vừa ăn vừa tợp miếng trà, ngào qua với khóm, me đem dầm nước đá uống ngon thấu trời Vậy nước miếng tứa ra, mét đường nhà ngoại Tâm hồn mệt nhồi với ăn mời gọi sân thiên hạ Đang thèm tô cơm nguội chan nước dừa ăn với khơ lóc nướng nghĩ phải có thịt kho Tàu để ăn với dưa kiệu nhà kia, hủ mắm tép dầm nắng sát hàng rào làm nhớ nhung chuối chát, khế chua với gừng xắt mịn mâm mút tắc" đỏ au đằng làm làm chết cách lim dim tụi kiến Chân rõ ràng không mỏi, tâm rã rời, chạy theo đeo đuổi mốt giàn phơi Hụt hơi, chới với Có lần nhà kêu má Tết làm nảy, mà nhìn thấy mang theo suốt chặng đường từ nhà ngoại Má cười, người ta có đâu có nghĩa phải có Câu Văn thuộc thể loại gì? A Truyện cổ tích B Tản văn C Truyện ngắn D Truyện đồng thoại Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi kể khác Câu Người dân quê tác giả phơi sân gì? A “củi”, “gối”, “chiếu” hay “cám mốc”, “mớ bột gạo, mớ “cơm nguội thừa”, B “bánh gừng”, “củ kiệu”, mứt “gừng” C Cá khô, chuối xiêm D Cả ba đáp án Câu Từ “má” từ địa phương miền nào? A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Tây D Tây Nguyên Câu Chủ đề văn là: A Những ăn đặc trưng quê hương B Những kỉ niệm gắn với cảnh đẹp quê hương C Kỉ niệm quê hương, thiên nhiên cảnh vật Những loài hoa đẹp quê hương D Câu Em cảm nhận điều “tơi” tác giả thể văn bản? A Đó “tơi” nhẹ nhàng sâu lắng, đầy hoài niệm qua câu chữ nhẹ nhàng, kỉ niệm tuổi thơ gắn với sân phơi kí ức B Đó “tơi” sơi nổi, hào hứng đầy nhiệt huyết nhớ kỉ niệm tuổi thơ C Đó tơi mê đắm, tài hoa, un bác D Đó “tôi” khát khao sống, khát khao yêu thương Câu Giá trị nội dung văn là: A Văn kể lại cảm xúc tác giả nhớ tuổi thơ đạp xe nhà ngoại B Văn kể lại kỉ niệm tác giả gắn liền với ăn quê hương C Văn kể lại kỉ niệm tác giả gắn liền với trò chơi dân gian D Văn ghi lại cảm xúc tác giả nhớ tuổi thơ đạp xe nhà ngoại: thấy người ta phơi đồ sân Câu Tìm phó từ câu “Tâm hồn mệt nhồi với ăn cực kì gọi sân thiên hạ.” A Những B Mới C Trong D Sân Câu Nhận xét chất trữ tình văn Câu 10 Văn giúp em hiểu tình cảm người viết với quê hương GỢI Ý ĐÁP ÁN B 2.A 3.D 4.C 5.C 6.A 7.D 8.A Câu Nhận xét chất trữ tình văn bản: - Chất trữ tình nhẹ nhàng - Chất trữ tình góp phần thể cảm xúc tác giả, tạo cho văn mạch chất trữ tình nên thơ Câu 10 Văn giúp em hiểu tình cảm người viết với quê hương: Văn cho thấy gắn bó sâu nặng tác giả - người xa quê - với q nhà Đó cảm xúc hồi niệm nhớ nhung tuổi thơ, tình cảm yêu quê hương tha thiết Với nhà văn, hình ảnh, đặc trưng quê hương ln khắc ghi tâm trí STT THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN NỘI DUNG Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số TRAN G 2 12 THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG TẢN VĂN, TÙY BÚT STT THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN THƠ BỐN CHỮ, THƠ NĂM CHỮ Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số NỘI DUNG Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số 15 18 20 23 26 29 33 35 36 41 45 50 54 59 60 63 67 71 74 76 77 81 85 90 94 TRAN G 2 12 15 18 20 23 26 29 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG TẢN VĂN, TÙY BÚT Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số Lưu ý cách đọc hiểu thể loại Đề số Đề số Đề số Đề số Đề số 33 35 36 41 45 50 54 59 60 63 67 71 74 76 77 81 85 90 94 ... sức sống bất diệt người Việt Nam trước tàn khốc chiến tranh III NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Một số lưu ý đọc hiểu văn nghị luận văn học - Đọc tên văn để xác định luận đề văn (cần trả lời câu hỏi: văn viết/... đích văn gì?) - Đọc tiêu đề, câu đứng đầu, cuối đoạn câu then chốt để nhận diện hệ thống luận điểm văn (với văn nghị luận đại); chia văn theo bố cục xác định ý chính/ luận điểm phần (với văn nghị... Phương Ngân (Tuyển chọn) Trang 47 – 51, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 07) Câu Văn thuộc loại văn nào? A Nghị luận xã hội B Nghị luận văn học C Văn thông tin D Văn văn học Câu Theo em, mục đích

Ngày đăng: 19/12/2022, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan