Hệ thống tài chính công ở Việt Nam pot

26 710 0
Hệ thống tài chính công ở Việt Nam pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH nông nghiệp Hà Nội Tiểu luận: Hệ thống tài chính công Việt Nam Giáo viên: Trần Trọng Nam Sinh viên thực hiện • Hoàng Thị Hạnh – 541635 • Lê Thị Hồng Thư – 541688 • Vũ Thị Tới - 541690 • Vũ Thị Hạnh - 541636 • Nguyễn Hương Giang – 541631 • Nguyễn Thanh Hà - 543729 • Hoàng Anh Đào - 541695 2. Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước. Nội dung Vai trò của thuế trong nền kinh tế xã hội Phân loại thuế Hệ thống thuế hiện hành VN Phân biệt giữa thuế, phí, lệ phí 1. 2 3 4 a, Vai trò của thuế trong nền kinh tế • Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước • Vai trò kích thích tăng trưởng kinh tế • Vai trò điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội b, Phân loại thuế * Theo tính chất - Nhóm thuế trực thu - Nhóm thuế gián thu * Theo đối tượng đánh thuế - Thuế đánh vào HĐSX KD - An ninh xã hội - Tài sản ……. Phân loại thuế (tiếp) * Theo thuế suất + Đánh trên thu nhập, lợi nhuận + Thuế lũy tiến, lũy thoái + Thuế tỷ lệ … * Theo cấp chính quyền + Trung ương + Địa phương c, Hệ thống thuế hiện hành VN 1. Thuế giá trị gia tăng (VAT) 6. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTTĐB) 7. Thuế nhà đất 3. Thuế xuất nhập khẩu (TXNK) 8. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 4. Thuế thu nhập cá nhân 9. Thuế Tài nguyên 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) 10. Lệ phí và các khoản thu khác d, Phân biệt giữa thuế, phí, lệ phí * Thuế - Đóng góp bắt buộc mà không gắn liền với một lợi ích cụ thể nào - Nộp vào ngân sách chung để phân bổ - thông qua các chính sách chi tiêu của chính phủ - Quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế được chuyển từ người nộp thuế sang Nhà nước * Phí, lệ phí - Tự nguyện trả tiền cho hàng hóa hoặc dịch vụ - Lợi ích nhận được có liên quan trực tiếp đến khoản chi trả - Có thể vào ngân sách nhà nước hoặc vào đối tượng thu phí trực tiếp 3.CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC o Khái niêm: Chi ngân sách nhà nước: Là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Thực chất của nó là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của chính phủ. [...]... E Chi đầu tư B Thu về vốn (bán tài sản nhà F Cho vay thuần nước) (= cho vay mới – thu nợ gốc) C Bù đắp thâm hụt – Viện trợ – Lấy từ nguồn dự trữ Vay thuần (= vay mới – trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Bảng tóm tắt nội dung cân đối NSNN hàng năm Công thức tính bội chi NSNN Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu =(D + E + F) – (A + B) = C Thực trạng bội chi ngân sách Việt Nam  Giai đoạn 1986- 1990: bội... 1989 1990 Số tiền phát hành bù đắp bội chi (Tỷ đồng) 22,9 89,1 450 1655 1200 Thực trạng bội chi ngân sách Việt Nam  Giai đoạn 1991-1995: Mức bội chi giảm, tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP chỉ mức 1,4% đến 4,17%  Giai đoạn 1996-2000: Thu chi NSNN đã có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ bội chi NSNN mức từ 3,0% GDP năm 1996 lên 4,95% GDP năm 2000  Giai đoạn từ năm 2001 – Nay: Tiếp tục có những chuyển...Phân loại Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả nợ của chính phủ Chi đầu tư phát triển  Là khoản chi có tính chất tích lũy tác động đến cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất của nền kinh tế  Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước  Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh  Chi các chương... quyền lực, cơ quan tư pháp, cơ quan hành pháp  Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội 3 Chi trả nợ của chính phủ Trả nợ vay trong nước: gốc lẫn lãi Trả nợ nước ngoài: gốc và lãi Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước  Gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội Gắn với quyền lực nhà nước, có tính pháp lí cao Được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô Mang tính chất . Trường ĐH nông nghiệp Hà Nội Tiểu luận: Hệ thống tài chính công ở Việt Nam Giáo viên: Trần Trọng Nam Sinh viên thực hiện • Hoàng Thị Hạnh – 541635 • Lê. việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Thực chất của nó là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của chính phủ. Chi đầu tư phát

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường ĐH nông nghiệp Hà Nội

  • Sinh viên thực hiện

  • 2. Thu ngân sách nhà nước

  • Nội dung

  • a, Vai trò của thuế trong nền kinh tế

  • b, Phân loại thuế

  • Phân loại thuế (tiếp)

  • c, Hệ thống thuế hiện hành ở VN

  • d, Phân biệt giữa thuế, phí, lệ phí

  • 3.CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • Slide 11

  • Chi đầu tư phát triển

  • Chi thường xuyên

  • 3. Chi trả nợ của chính phủ

  • Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước

  • 4.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN

  • I. KHÁI QUÁT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN)

  • Slide 18

  • II. Bội chi ngân sách

  • A + B +C = D + E + F Bảng tóm tắt nội dung cân đối NSNN hàng năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan