Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA doc

40 292 0
Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO   HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & & CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BA & Giáo viên hớng dẫn : PGS .TS NguyễnVăn Tiến Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : K 33 G Hệ : Đại học tại chức THANH BA - 2010 MỤC LỤC ST T Mục Lục Trang 1 Lời nói đầu 3 2 Chơng I : Lý luận chung về vốn huy động kế toán nghiệp vụ huy động 5 3 I- Vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 5 4 1- NHTM trong nền kinh tế 5 5 2- Vai trò của nguồn vốn huy động các hình thức huy động vốn 13 6 II- Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 15 7 1- Khái niệm vai trò nhiệm vụ 15 ` 8 2- Cơ chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán 15 9 3- Cơ chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm 17 10 Chơng II : Tình trạng về kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh NHN 0 & PTNT huyện Thanh Ba 19 11 1- Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thanh Ba hớng tới hoạt động Ngân hàng 19 12 2- Khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN 0 & PTNT huyện Thanh Ba 20 13 3- Thuận lợi khó khăn trong hoạt động kinh doanh 23 14 II- Tình trạng kế toán huy động vốn tại NHN 0 & PTNT huyện Thanh Ba 24 15 1- Tổ chức công tác huy động vốn 24 16 2- Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh NHN 0 & PTNT huyện Thanh Ba 25 17 3- Tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế - xã hội và các doanh nghiệp qua tài khoản tiền gửi thanh toán 27 18 4- Tình hình huy động vốn từ các tầng lớp dân c 29 19 5- Tình hình huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t của NHN 0 & PTNT huyện Thanh Ba 32 20 III- Đánh giá về nghiệp vụ kế toán huy động vốn 33 21 Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác kế toán huy động vốn 34 22 I - Định hớng phát triển của ngân hàng trong công tác huy động vốn 34 23 1- Nâng cao chất lợng huy động vốn, đa dạng hoá hình thức huy động 34 24 2- Nâng cao chất lợng công tác cán bộ 34 25 3- Đẩy mạnh ứng dụng tin học vào công tác thanh toán 35 26 4- Khuyến khích nhân dân mở tài khoản tiền gửi cá nhân 35 27 5- Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo 35 28 II - Kiến nghị một số đề xuất với cấp quản lý vĩ mô 35 29 Kết luận 36 30 Tài liệu tham khảo Lời mở đầu http://clubtaichinh.net Qua 51 năm xây dựng trởng thành hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã góp phần đáng kể vào xây dựng, củng cố nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngành Ngân hàng vẫn giữ một vai trò quan trọng then chốt. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đất nớc đã bắt đầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN đã xuất hiện nhiều thành phần kinh tế. Trớc đây cơ chế vận hành chi phối nền kinh tế là kế hoạch nhà nớc, thì nay vai trò chi phối trực tiếp nền kinh tế là quy luật kinh tế khách quan quyết định hầu hết mọi quan hệ kinh tế. Với môi trờng kinh tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vơn lên để đứng vững trên thị trờng trong các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, thì vốn là vấn đề rất quan trọng cấp thiết nhất, vốn có thể tạo lập bằng nhiều nguồn nhng nguồn tích luỹ trong nớc vẫn là chủ yếu đóng vai trò quyết định. Nguồn vốn nhàn dỗi trong dân chúng hiện còn rất lớn mà các Ngân hàng thơng mại vẫn cha khai thác hết tiềm năng. Vì vậy đây là vấn đề tồn tại lớn về tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ, cần phải đợc hoàn thiện khắc phục, một trong những phản ánh khắc phục đó là phải tạo lập dần thói quen gửi tiền thanh toán qua Ngân hàng mới thu hút đợc tiền nhàn dỗi phục vụ cho nhu cầu của kinh tế, đồng thời tạo lập cho dân chúng làm quen với dịch vụ tài chính của Ngân hàng. Cùng với công tác huy động vốn các Ngân hàng đều mong muốn có thể giảm thiểu chi phí để tạo ra lợi nhuận tối đa trong kinh doanh, thực tế việc thực hiện công tác huy động vốn này của các Ngân hàng thơng mại còn có những hạn chế nhất định do nguyên nhân chủ quan khách quan. Vậy câu hỏi đặt ra cho Ngân hàng phải có các biện pháp thực thi nhằm tăng cờng công tác huy động vốn khắc phục những khó khăn hạn chế trên. Qua thời gian nghiên cứu học tập, tiếp thu những kiến thức cơ bản của nhà trờng, của các thầy cô giáo tại Trờng học viện ngân hàng, tôi thấy rằng vấn đề huy động vốn của Ngân hàng là rất quan trọng cần thiết đối với NHTM nên tôi chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHN 0 &PTNT huyện Thanh Ba" làm đề tài tốt nghiệp của mình. CH ƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN HUY ĐỘNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN I- VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1. NHTM TRONG NỀN KINH TẾ . 1.1- Vị trí chức năng của NHTM: Ngân hàng đợc xem nh một ngành dịch vụ có từ lâu đời trên thế giới vào khoảng thế kỷ thứ XV khi nền sản xuất hàng hoá đã phát triển đến một mức độ nhất định trong chế độ chiếm hữu nô lệ cha có sản xuất hàng hoá, nền kinh tế lúc này mang tính tự cung, tự cấp, do đó Ngân hàng cha xuất hiện. Tuy nhiên thời kỳ này đã nảy sinh những mầm mống khai của hoạt động Ngân hàng đó là cho vay nâng lãi khi nền sản xuất phát triển chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá để trao đổi thì đã có sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế, theo đó hệ thống ngân hàng đã đợc hình thành theo các nhà kinh tế thì sự ra đời của Ngân hàngmột tất yếu khách quan. Hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế, mặt khác cũng là do mục đích sinh lời của Ngân hàng nên không ngừng đợc phát triển hoàn thiện. Ban đầu hoạt động của Ngân hàng chỉ đơn giản là các dịch vụ đổi tiền và đơn giản cho nên nó chỉ phù hợp với buổi khai của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ cao, nó đòi hỏi các dịch vụ Ngân hàng ngày càng phong phú đa dạng, do vậy các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng đợc cải tiến ngày càng hoàn thiện hơn. Chức năng của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng có thể tóm tắt qua các dịch vụ Ngân hàng cung cấp đó là: Nhận tiền gửi của các thành phần kinh tế trong xã hội, cung cấp tín dụng các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế Ngày nay nền kinh tế thị trờng phát triển ngày càng cao, là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá. Do đó Ngân hàng có vị trí quan trọng ngoài chức năng kinh doanh của mình. Ngân hàng còn là công cụ của nhà nớc trong việc thực thi quản lý điều hành nền kinh tế có hiệu quả, Ngân hàng trở thành bộ máy điều hoà vốn của cả nền kinh tế Do đó có thể coi bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển mạnh và ổn định thì đi liền với nó phải có một hệ thống Ngân hàng phát triển vững mạnh. Ngoài chức năng kinh doanh của mình, ngân hàng còn là công cụ của nhà nớc trong việc thực thi quản lý điều hành nền kinh tế có hiệu quả, Ngân hàng trở thành bộ máy điều hoà vốn của cả nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng tiền tệ, tín dụng có một vị trí hết sức quan trọng, nó chi phối hầu hết các hoạt động của một nền kinh tế vì thế để phát huy nó thì biện pháp chủ yếu là không ngừng đổi mới hoàn thiện hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Trong nền kinh tế bao cấp hệ thống ngân hàng nớc ta, đợc xây dựng theo mô hình hệ thống ngân hàng một cấp, tức là ngân hàng vừa làm chức năng quản lý nhà nớc về các vấn đề tiền tệ tín dụng, vừa làm chức năng kinh doanh vì lợi nhuận, do đó chức năng của Ngân hàng trong thời kỳ này nó phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc ta bây giờ. Khi cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp không phù hợp với thực tế của nền kinh tế, thì hệ thống ngân hàng một cấp cũng đã bộc lộ những nhợc điểm của mình nên đã bị lãng quên. Từ khi chuyển sang nền kinh tế tiền tệ với sự phát triển của các thành phần kinh tế thì nó đòi hỏi hệ thống ngân hàng cũng phải đợc đổi mới để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Trớc tình hình đó Đảng đã xác định rõ: "Ngân hàng phải là ngành đi đầu với t cách là động lực, là công cụ tổ chức quản lý cho nền kinh tế ổn định phát triển" tức là phải phân định rõ ràng chức năng quản lý nhà nớc kinh doanh của Ngân hàng thơng mại sang cơ chế kinh doanh thực sự. Trớc tình hình đó hàng loạt quyết định đã đợc đa ra để từng bớc đổi mới hoạt động Ngân hàng. Ngày 24/5/1990 khi pháp lệnh Ngân hàng đã đợc ra đời, đó là sắc lệnh số 37/LCT-HĐNN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam sắc lệnh số 38/LTC-HĐN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính. Đây là một bớc tiến quan trọng nhằm đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam, pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã làm sáng tỏ chức năng nhiệm vụ của cấp Ngân hàng. Tuy nhiên, nền kinh tế không ngừng đợc phát triển, nó đòi hỏi hoạt động của Ngân hàng phải đa dạng và phong phú, chính vì thế đã đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế, ngày 12/12/1997 Luật Ngân hàng ngà nớc Luật các TCTD đợc Quốc hội thông qua khẳng định, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam là cơ quan của chính phủ là Ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng nhà nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền Ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng của chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng nhà nớc là nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an hoàn hoạt động cho toàn hệ thống Ngân hàng, thúc đẩy nền kinh tế- xã hội phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp đợc thành lập theo luật của các TCTD, các quy luật đó có liên quan đến các ngành của pháp luật. Ngân hàng thơng mại đợc thành lập với chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung: Nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để tiến hành cho vay, cung ứng các nghiệp vụ thanh toán. Hoạt động của Ngân hàng bao gồm: + Huy động vốn: Nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng, vay vốn Ngân hàng nhà nớc. + Hoạt động tín dụng: Cho vay triết khấu thơng phiếu các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính. + Dịch vụ thanh toán ngân quỹ: Mở sử dụng tài khoản, dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thu chi hộ giữa các tổ chức kinh tế, dịch vụ đổi ngân phiếu thanh toán các dịch vụ khác. + Các hoạt động khác: Góp vốn mua cổ phần tham gia thị trờng tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, vàng bạc, nghiệp vụ uỷ thác đại lý, kinh doanh bất động sản, kinh doanh làm dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn các dịch vụ có liên quan đến hoạt động Ngân hàng. Nh vậy việc xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp đã đáp ứng đòi hỏi khách quan một bớc đi phản ánh chủ trơng đờng lối đúng đắn, kịp thời của Đảng nhà nớc ta, xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trong hoạt động ngân hàng, chuyển hoạt động Ngân hàng theo cơ chế thị trờng, tạo điều kiện cho Ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh ngang hàng với hệ thống Ngân hàng các nớc trên trong khu vực trên thế giới. Bên cạnh đó nó làm nguồn vốn trong nớc tập trung phân phối lại có hiệu quả cho nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại chắc chắn nó sẽ tạo ra một luồng không khí mới cho sự tăng trởng phát triển của nền kinh tế. 1.2- Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại: Để có thể hiểu đợc các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại trớc hết ta đi sâu vào nghiên cứu bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng đó. Việc nghiên cứu các tài khoản báo cáo hàng năm của một Ngân hàng sẽ giúp ta hiểu các nghiệp vụ Ngân hàng một cách sâu sắc hơn. Bảng tổng kết tài sản của một Ngân hàng thơng mại theo thông lệ quốc tế bao gồm: * Tài sản nợ: Gồm các khoản mục. - Vốn cổ phần đã phát hành. - Vốn dự trữ tích luỹ. - Vốn vay. - Huy động qua tài khoản vãng lai. - Tài sản nợ khác. * Tài sản có gồm các khoản mục. - Tiền mặt tiền gửi Ngân hàng nhà nớc. - Séc nhờ thu. - Tín phiếu kho bạc. - Giấy tờ có giá. - Tiền gửi đặc biệt (nếu có). - Các khoản đầu t. - Các khoản cho vay khách hàng. - Các khoản đầu t góp vốn vào công ty liên doanh liên kết. - Bất động sản thiết bị. - Tuy nhiên kết cấu bảng tổng kết tài sản của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam có một số điểm khác biệt, bảng tổng kết tài sản đợc công bố thờng mang tính tổng hợp không đa ra một cách chi tiết vào các khoản mục nợ và có. Thông thờng các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại đợc đa vào sử dụng là cơ sở thiết lập bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thơng mại nó bao gồm: Nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ trung gian (Nghiệp vu trung gian khác). 1.2.1- Nghiệp vụ tài sản nợ: Đây là nghiệp vụ tạo vốn của Ngân hàng thơng mại là mắt xích đầu tiên để thực hiện chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thơng mại thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của mình, chuyển một Công an huyện Thanh ba cách có hiệu quả nhất các nguồn vốn tích luỹ trong xã hội nhiều ngời cần cho vay tới ngời cần vay. Hoạt động của nghiệp vụ cần vốn tạo ra các tài sản nợ của Ngân hàng thơng mại bao gồm: 1.2.1.1- Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại: Là vốn do Ngân hàng tạo nên thuộc thẩm quyền sở hữu của Ngân hàng đó hoặc đợc quyền sử dụng nh vốn của sở hữu hay những khoản vốn đ- ợc duy trì lâu dài thờng xuyên, tạo các Ngân hàng thơng mại đợc phép sử dụng để bù đắp trong các quá trình hoạt động. Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác của các tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng nhà nớc, vốn tự có là căn cứ tính toán các tỷ lệ an toàn, vốn tự có nó quyết định đến quy mô hoạt động, thế đứng của Ngân hàng thơng mại cũng nh khả năng bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền khi Ngân hàng gặp phải rủi ro. Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại không giống nhau hoàn toàn, với ngoại hình có t cách pháp lý, với hình thức sở hữu khác nhau, các Ngân hàng đợc tổ chức dới hình thức công ty khác với Ngân hàng t nhân, Ngân hàng quốc doanh nhng dù nó có đợc tổ chức khác nhau thì hầu hết các ngân hàng thơng mại đợc chia vốn tự có thành hai bộ phận chính đó là: Vốn tự có cơ bản vốn tự có bổ xung Vốn tự có cơ bản là: Mức vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân hàng do pháp luật quy định, khác với vốn pháp định (vốn cơ bản) vốn điều lệ là vốn do các cổ đông đóng góp đợc ghi vào điều lệ hoạt động của Ngân hàng theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Vốn tự có cơ bản là phần vốn tự có trong suốt quá trình hoạt động của Ngân hàng để đảm bảo Ngân hàng hoạt động một cách bình thờng, có đầy đủ đặc điểm nh trên thờng không có thời điểm báo hạn. Vốn tự có bổ xung là phần vốn thực có tăng thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vốn tự có bổ sung bao gồm; + Quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ: Mục đích tăng trởng vốn điều lệ ban đầu. + Quỹ dự trữ đặc biệt: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm đảm bảo vốn điều lệ. + Ngoài những quỹ trên vốn tự có bổ xung còn bao gồm phần lợi nhuận cha phân bổ, quỹ phát triển nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao TSCĐ Trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thì vốn tự có chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn song do tính chất của nó là ổn định cho nên nó đóng một vai trò rất quan trọng quyết định cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng, nó là tiêu chuẩn mà trên cơ sở đó để điều tiết các hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, tính chất đó đợc thể hiện thông qua các chức năng của vốn tự có: + Chức năng hoạt động: Vốn tự có là nguồn lực đảm bảo cho Ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh từ khi bắt đầu thành lập đến khi giải thể. + Chức năng bảo vệ: Vốn tự có đợc coi nh tài sản đảm bảo cho khách hàng gây lòng tin khả năng thanh toán trong trờng hợp Ngân hàng bị thua lỗ. Nh vậy vốn tự có là nguồn vốn ổn định để Ngân hàng sử dụng một cách chủ động: Do đó vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải bảo toàn không ngừng tăng trởng vốn tự có của mình theo yêu cầu của sự phát triển trong hoạt động kinh doanh theo đúng chính sách chế độ, đồng thời cũng phải sử dụng vào đúng mục đích đã quy định. 1.2.1.2- Vốn huy động: Là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác đợc dùng làm vốn để kinh doanh. Bản chất của vốn huy độngtài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, nguồn vốn này thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, Ngân hàng đợc quyền sử dụng trong thời gian huy động có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi khi đến hạn. Vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn này rất rễ biến động, Ngân hàng không đợc phép sử dụng hết nguồn vốn này vào kinh doanh mà phải tuân thủ các quy định về dự trữ bắt buộc bảo đảm khả năng thanh toán. * Tiền gửi Ngân hàng bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn. - Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền mà ngời gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền có sự thoả thuận về thời hạn gửi rút tiền với mức lãi xuất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. * Các nguồn vốn huy động khác: Bên cạnh những phơng thức nhận tiền gửi các Ngân hàng thơng mại còn phát hiện các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu thực hiện các nghiệp vụ này là Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng cách phát hành các chứng từ có giá trị. Đây là hình thức huy động vốn với lãi xuất cao do đó nghiệp vụ này chỉ đợc tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốn. Tóm lại: Huy động vốn là công cụ chính đối với hoạt động của các Ngân hàng thơng mại, nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nó giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. [...]... hàng nhằm tạo ra thế mạnh huy động nguồn vốn trong thanh toán của các doanh nghiệp t nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHN0 huy n Thanh Ba III/ ĐÁNH GIÁ VỀ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN: Công tác nguồn vốn NHN0 & PTNT huy n Thanh Ba luôn đặc biệt coi trọng do nắm bắt đợc nhu cầu vốn tín dụng tiến độ giải ngân các dự án nên đã chủ động đề ra các giải pháp huy động vốn cung ứng kịp thời:... hàng xuất trình giấy chứng minh th nhân dân tiến hành lập giấygửi, đến nộp tiền tại quầy ngân quỹ đợc nhận sổ tiết kiệm có kỳ hạn CHƠNG II TÌNH TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHN0 & PTNT HUY N THANH BA I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHN 0 & PTNT HUY N THANH BA 1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huy n Thanh Ba hớng tới hoạt động Ngân hàng 1.1- Điều kiện tự nhiên xã hội: Huy n Thanh. .. HỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN: 1 Nâng cao chất lợng huy động vốn, đa dạng hoá hình thức huy động Tập trung thực hiện tốt công tác huy động vốn tại chỗ với hình thức tổ chức một bộ phận huy động vốn làm việc ngoài giờ hành chính để phục vụ khách hàng Đây là phơng án có hiệu quả trong công tác huy động vốn của Ngân hàng - áp dụng nhiều loại hình huy động vốn khác nhau: Huy động. .. khách hàng của mình khi nền kinh tế phát triển thì nghiệp vụ này càng phát triển, từ đó đem lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng Nghiệp vụ thanh toán: Do việc quản lý về số d tài khoản tiền gửi của khách hàngNgân hàng thơng mại đứng ra làm trung gian thanh toán cho các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ cũng nh các quan hệ thanh toán khác của khách hàng Ngân hàng thơng mại thực hiện thanh toán hộ khách hàng. .. Năm 2010 Tổng nguồn vốn sử dụng 331.750 338.804 Tổng vốn huy động 219.270 251.168 Vốn nhận điều hoà 2 Cơ cấu huy động vốn của NHN0&PTNT huy n Thanh Ba 2.1- Tình hình huy động vốn: Trong thời gian qua NHN0 huy n Thanh Ba đã xác định tầm quan trọng của nguồn vốn nên đã kiên trì thực hiện mục tiêu huy động vốn tại chỗ chinh là trong đó nguồn vốn huy động từ dân c là quan trọng nhất, thông qua việc đa dạng... nghiệp, nông nghiệp thơng mại dịch vụ Năm 2010 kinh tế của huy n Thanh Ba phát triển khá toàn diện cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều đạt vợt so kế hoạch mà nghị quyết đại hội huy n đảng bộ 1.2- Định hớng phát triển kinh tế của huy n: Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, huy n Thanh Ba cũng đã xây dựng đợc cho mình một kế hoạch phát triển kinh tế phù hợp... 30/06/2010 là: 23.717 triệu đồng, chi m 47,8%/tổng nguồn vốn huy động Kết quả nguồn vốn huy động từ dân c tại chi nhánh NHN0 & PTNT huy n Thanh Ba thời điểm 6 tháng cuối năm 2009 6 tháng cuối năm 2010 Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân c tại chi nhánh NHN0 & PTNT huy n Thanh Ba 6 tháng cuối năm 2009 6 tháng đầu năm 2002: Khoản mục Vốn huy động - Tiền gửi tiết kiệm - Tỷ trọng % Năm 2009 Quý III... gửi vốn cần thiết tối thiểu để sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu tín dụng của khách hàng Các tài sản có của Ngân hàng thơng mại đợc phân chi thành 3 khoản mục chủ yếu: Nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu t tài chính các nghiệp vụ kinh doanh khác, trong đó nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đem lại trên 80% thu nhập của hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2.2.1- Nghiệp vụ ngân quỹ Là nghiệp vụ. .. nguồn vốnNgân hàng đi huy động chi m phần lớn trong nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn là cơ sở để Ngân hàng thơng mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, nguồn vốn Ngân hàng huy động nhiều hay ít nó quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng, đây là mảng kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Nguồn vốn huy động của Ngân hàng lớn nó tạo ra uy tín cho Ngân hàng. .. 0,45% - Hệ số lơng đạt: 1,34/1,33 3 Thuận lợi khó khăn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN0 huy n Thanh Ba 3.1- Thuận lợi: Là một huy n có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào có khả năng phát triển kinh tế Dân số khu vực nông thôn chi m 90% tổng dân số toàn huy n địa bàn kinh doanh chính NHN0, có sự đoàn kết thống nhất trong suy nghĩ hành động của tập thể ban lãnh đạo toàn . GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUY N THANH BA & Giáo viên hớng. tài " ;Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHN 0 &PTNT huy n Thanh Ba& quot; làm đề tài tốt nghiệp của mình. CH

Ngày đăng: 23/03/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan