Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

42 1.5K 5
Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Có thĨ nãi r»ng, cha bao giê nỊn kinh tÕ ViƯt Nam có phát triển mạnh mẽ động nh Kể từ Đảng nhà nớc chủ trơng chuyển sang kinh tế thị trờng với định hớng đắn, kinh tế Việt Nam nh trở tìm đợc đờng lên thích hợp Với sách kinh tế mở, chủ trơng mở rộng giao lu buôn bán, hợp tác với nớc khu vực giới, kinh tÕ níc ta ngµy cµng hoµ nhËp vµo xu thÕ phát triển chung kinh tế toàn cầu Hơn thế, Việt nam đà đợc giới công nhận năm gần đất nớc có ổn định trị tốt nhất, môi trờng lý tởng cho Doanh nghiệp nớc vào đầu t, cộng với sách khuyến khích nớc vào đầu t Đảng nhà nớc ta, ngày có nhiều công ty t nhân, doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nớc công ty có 100% vốn nớc mọc lên Việt Nam Điều đà nói lên tiến triển đáng mừng mặt phát triển đất nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển mở rộng hoàn thiện Với phát triển ổn định chóng ta cã thĨ dù kiÕn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tơng lai phát triển vững đa dạng với chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, xuất ngành nghề đem lại nhiều lợi ích kinh tế Điều hệ tất yếu, mà với phát triển xà hội nhu cầu ngời ngày nâng cao, việc khai thác nguồn lực sản xuất ngày hiệu Sự xuất ngành kinh tế mới, tạo chủng loại hàng hoá da dạng phong phú, đại hợp thị hiếu ngời tiêu dùng không tạo điều kiện cho nớc ta thiết lập mối quan hệ thơng mại song phơng đa phơng tốt đẹp, thúc đẩy sản xuất phát triển mà tăng thêm tổng thu nhập quốc dân cho đất nớc Chính thế, mở rộng sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề kinh tế đờng lối sách phát triển hàng đầu Chính phủ ta Tuy nhiên, bên cạnh lại nảy sinh vấn đề lớn, phải bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống mang đậm sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam để vừa phát huy đợc tính đại nhng vÉnkh«ng bá qua tÝnh trun thèng cỉ trun cđa kinh tế nớc nhà? Đây việc làm khó nhng cần phải làm đợc làm hiệu Thùc tÕ cho thÊy cµng ngµy cµng cã nhiỊu ngµnh nghề truyền thống vị trí xứng đáng cấu kinh tế nớc_ nơi đà tồn phát triển từ lâu đời đến Điều liên quan nhiều đến việc có số phận dân c Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên ngời làm nghề không quan tâm mức đến nghề nữa.Chính thực trạng.Chính thực trạng ®ã ®· th«i thóc ngêi viÕt ®i ®Õn viƯc chän đề tài cho báo cáo thực tập là: [ Thái độ việc bảo tồn ph¸t triĨn nghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ngêi dân Pakết Lè Ph Ph ờng Trung Tâm Ph Thị xà Nghĩa Lộ Ph Tỉnh Yên Bái II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu việc bảo tồn phát triĨn nghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng cđa ngêi d©n Pakết Lè,thị xà Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, ngời viết muốn làm rõ ngời dân hiểu nh vấn đề này? thái độ họ vấn đề sao? Cũng qua giúp cho số ban ngành liên quan có đợc nhìn khách quan, toàn diện việc đề sách, kế hoạch phát triển nghề truyền thống địa phơng Đồng thời,qua đề tài thực tập này, ngời viết muốn tổng hợp suy nghĩ, tiếng nói ngời dân địa phơng để rút số kiến nghị giải pháp,góp phần vào việc thực hiệu công tác bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống Ph nét văn hoá đặc sắc đầy tính thẩm mỹ văn hoá Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài ngời viết phải : - Nghiên cứu khái niệm có liên quan đến đề tài: khái niệm thái độ, khái niệm nghề truyền thống, khái niệm bảo tồn phát triển.Chính thực trạng - Nghiên cứu thực tiễn thái độ việc bảo tồn phát triển ngành dệt thổ cẩm truyền thống ngời dân Pakết Lè phờng Trung Tâm_ thị xà Nghĩa Lộ_ tỉnh Yên Bái thông qua việc tìm hiểu nhận thức,xúc cảm_ tình cảm hành vi họ vấn đề - Thông qua ý kiến thu thập đợc để tổng hợp đề xuất kiến nghị giải pháp hiệu III Đối tợng khách thể nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu -Thái độ việc bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngời dân Pakết Lè phờng Trung Tâm_ thị xà Nghĩa Lộ_ tỉnh Yên Bái 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Ngời dân thuộc hai b¶n PakÕt – Ph b¶n LÌ ë phêng Trung Tâm 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên tiến hành nghiên cứu, lấy ý kiến 30 ngời dân thuộc hai có ngời trực tiếp làm nghề Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên ngời buôn bán mặt hàng thổ cẩm địa bàn nghiên cứu- thời điểm cuối tháng 07 năm 2005 IV Giả thuyết nghiên cứu: - Phần lớn ngời dân Pakết Lè phờng Trung Tâm thị xà Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái có thái độ tích cực việc bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống địa phơng Ph Tuy nhiên bên cạnh số phận ngời dân cha nhận thức đợc tầm quan trọng ý nghĩa kinh tế Ph văn hoá nghề việc phát triển xà hội địa phơng nên có thái độ cha tích cực - Việc cho ngời dân thấy đợc vai trò nghề thổ cẩm cấu kinh tế địa phơng triển khai hiệu sách hỗ trợ Đảng nhà nớc hình thành thái ®é tÝch cùc cđa hä ®èi víi viƯc b¶o tån phát triển nghề truyền thống V Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp phân tích tài liệu: - Tâp hợp, phân tích, trích dẫn quan điểm nhà Tâm lý học, xà hội học.Chính thực trạng khái niệm có liên quan đến đề tài nh tìm hiểu số nét vấn đề nghiên cứu sách, báo, viết 5.2 Phơng pháp vấn sâu: - Đây phơng pháp nghiên cøu chđ u cđa ngêi viÕt thùc hiƯn ®Ị tài Do phạm vi nghiên cứu khách thể hạn chế nên việc thực vấn sâu giúp ngời viết thu thập thông tin cách đầy đủ, chi tiết, toàn diện để hoàn thành nghiên cứu cách hiệu 5.3 Phơng pháp điều tra vấn: - Sử dụng câu hỏi đóng, mở, câu hỏi kết hợp để tìm hiểu thái độ khách thể việc bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống địa phơng 5.4 Phơng pháp quan sát: - Đây phơng pháp đợc sử dụng kết hợp với phơng pháp khác để tìm hiểu cách cụ thể, sinh động thái độ khách thể 5.5 Phơng pháp thống kê toán học - Dùng để xử lý số liệu thu đợc phiếu điều tra pháng vÊn s©u Khoa t©m lý häc GVHD: Ngun Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên Phần II Nội dung nghiên cứu Chơng I: sở lý luận I Lịch sử vấn đề nghiên cứu tháI độ: Trong tâm lý học nh số ngành khoa học có liên quan, thuật ngữ Thái độ đợc sử dụng nhiều Tuy nhiên, thông thờng ngời ta sử dụng thuật ngữ gần với nghĩa kh¸i niƯm [mèi quan hƯ”.(1.T317) Thùc chÊt ý nghÜa khoa học thuật ngữ phức tạp nhiều đà có nhiều trờng phái nghiên cứu thái độ khác nhng cha tìm đợc thống hoàn toàn Ngay từ năm 1935,trong [sổ tay TLH xà hội G.W.Allport đà cho khái niệm thái độ [có lẽ khái niệm phân biệt TLH xà hội đại Mỹ William Mcguire tổng kết: Thái độ thay đổi thái độ đề tài đợc nghiên cứu nhiều TLH xà hội Sự cố gắng nhà TLH nghiên cứu thái độ nhằm hiểu rõ, dự đoán, kiểm soát thay đổi hành vi ngời đà mang lại nhiều kết quả, nhiên phải thừa nhận khái niệm tâm lý học khó xác định cách xác Chính vậy, lịch sử nghiên cứu vấn đề vấn nhiều tranh cÃi 1.1 Nghiên cứu thái độ TLH phơng tây Ngay từ cuối kỷ XIX, từ Darwin Spencer, ý nghĩa quan trọng thái ®é ®· ®ỵc xem xÐt mèi quan hƯ víi định hớng Còn Shikhireb phân tích lịch sử nghiên cứu thái độ phơng Tây đà chia làm ba thời kỳ: + Thời kỳ (từ 1918 đến chiến tranh giới thứ 2) Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ việc nghiên cứu Thái độ, ngời sử dụng khái niệm thái độ nh đặc tính quan trọng vấn đề xà hội Thomas Znaniecki Trong nghiên cứu ngời nông dân Ba Lan, hai «ng rÊt chó ý tíi sù thÝch øng cđa họ với môi tr ờng xà hội thay đổi Mỹ, tới thay đổi giá trị cũ giá trị mà đặc điểm chủ yếu vấn đề thái độ Hai ông rút rằng: [Thái độ trạng thái tinh thần [State of mind cá nhân giá trị (1.T318) Từ phát bắt đầu bùng nổ nghiên cứu khác thái độ, mà tập trung chủ yếu vào định nghĩa, cấu trúc, chức năng, mối quan hệ thái độ hành vi Đặc biệt giai đoạn La Piere đà làm thí nghiệm Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên gây kinh ngạc với kết luận chứng minh thái độ hành vi (những nói làm ) khác +Thời kì thứ 2: Từ 1940 đến cuối năm 1950 Đây thời kì nghiên cứu thái độ giảm sút số lợng chất lợng khó khăn bế tắc, đặc biệt quan tâm giảm sút nhà TLH vấn đề xà hội sau kết luận La Piere Nét đặc trng nghiên cứu thái độ thời kì hoài nghi vai trò thái độ việc chi phối hành vi ngời +Thời kì thứ 3: Từ cuối năm 1950 đến Thời kì việc nghiên cứu thái độ tái phát triển trở lại, xuất nhiỊu ý tëng, quan ®iiĨm míi nhng cịng kÌm theo tình trạng khủng hoảng.(1.T318) Trong TLH xà hội, vấn đề thái độ đà có chỗ đứng xứng đáng Nhiều nhà khoa học đà đa nhiều lý thuyết lý giải mối quan hệ thái độ hành vi, nh thut [BÊt ®ång nhËn thøc” cđa Leon Festinger(1957), thut [tù nhËn thøc” cña Daryl Bem(1967) _ Theo Leon Festinger, [Bất đồng nhận thức thờng diễn hành vi mâu thuẫn với thái độ Và căng thẳng hành vi thái độ quan trọng thờng đợc làm giảm cách bào chữa cho suy nghĩ hành động (1.T332) _ Còn Daryl Bem lại nhấn mạnh điều thái độ không rõ ràng cờng độ lớn dựa vào tình mà diễn suy luận thái độ _ Trong lúc đó, năm 1969 nhà TLH Allan Wicher lại tổng kết loạt nghiên cứu vấn đề đa kết luận kinh ngạc: Thái độ ngời hầu nh chẳng dự báo hành vi họ (1.T1327) Bên cạnh tác giả đa nhiều thang đo thái độ nh phơng pháp [Đờng ống giả vờ Edward Jones Harold Sigall (1971) hay kü tht [LÊn tõng bíc mét” cđa Jonathan Freedman Scott Fraser (1966) Theo Shikhirep, đặc điểm tình trạng nghiên cứu thái độ ngày phơng Tây có nhiều công trình phơng pháp cụ thể nghiên cứu thái độ nhng việc lí giải số liệu thực nghiệm lại lâm vào cảnh bế tắc phơng pháp luận 1.2 Nghiên cứu thái độ TLH Liên Xô cũ Có thể nói công trình nghiên cứu thái độ nhà TLH Liên Xô có đóng góp lớn vào hệ thống lí luận vấn đề Hầu hết nghiên cứu thái độ TLH Liên Xô chịu chi phối từ tảng TLH hoạt động A.N Leonchier, lên thành công thuyết tâm xà hội(Uznatze đồng sự) thuyết định vị(Iadop) học thuyết có ảnh hởng tới TLH Xô viết Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên Theo Uzatze, thái độ hay [tâm đợc hiểu [sự biến dạng hoàn chỉnh chủ thể trạng thái sẵn sàng hớng tới hoạt động định, c¬ së cđa tÝnh tÝch cùc cã sù lùa chän cđa chđ thĨ, xt hiƯn cã sù héi ngé hai yếu tố nhu cầu hoàn cảnh thoả mÃn nhu cầu Tuy nhiên, hạn chế Ông sử dụng vô thức để lí giải hành vi ngời Iadob nghiên cứu vai trò tâm hành vi xà hội nhân cách cho ngời có hệ thống tổ chức định vị khác phức tạp điều khiển hành vi Các định vị đợc tổ chức bậc với mức độ khác nhau, hình thành sở: Các nhu cầu tình đơn giản (bậc 1)_ tình giao tiếp nhóm nhỏ (bậc 2)_ lĩnh vực hoạt động x· héi thĨ (bËc 3) vµ bËc lµ hình thành nên hệ thống định hớng giá trị nhân cách, điều chỉnh hành vi hoạt động nhân cách tình mà tính tích cực xà hội có giá trị nhân cách Còn V.N.Miasixer, tác giả thuyết [thái độ nhân cách lại coi nhân cách nh hệ thống thái độ thờng sử dụng thuật ngữ [thái độ cá nhân, [thái độ tâm lý .Chính thực trạng để phân tích dạng, hình thức chúng Ông cho rằng: [Thái độ khía cạnh chủ quan bên trong, hệ thống toàn vẹn mối liên hệ cá nhân_ có chọn lọc, có ý thức_ nhân cách với khía cạnh khác thực khách quan. Ông khẳng định sở sinh lí học thái độ có ý thức ngời phản xạ có điều kiện [.Chính thực trạng thái độ điều kiện khái quát bên hệ thống hành động ngời Có nghiên cứu vấn đề thái độ, Miasixer đà nhìn nhận với mắt xà hội_ lịch sử, ý đến thái độ mối quan hệ với hành vi cho rằng: nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, tình cảm.Chính thực trạng.cũng thái độ Tuy nhiên, việc coi hàng loạt thuộc tính tâm lí nhân cách, trình tâm lý thái độ cha có së khoa häc Nh vËy, víi c¸ch tiÕp cËn hoat động_ nhân cách, gắn thái độ với nhu cầu điều kiện hoạt động, coi thái độ hệ thống có thứ bậc, TLH Liên Xô đà đa cách giải thích hợp lí hình thành thái độ, vị trí thái độ cấu trúc nhân cách, chức thái độ điều chỉnh hành vi xà hội hoạt động cá nhân 1.3 Nghiên cứu thái độ Cộng hoà dân chủ Đức Những công trình nghiên cứu thái độ tiêu biểu nhà tâm lý xà hội M.Phovec, V.Mayzo.Chính thực trạng Ngoài việc đề cập đến vấn dề truyền thống nh khái niệm, chức .Chính thực trạngcủa thái độ sâu vào tìm hiểu kiểu thái độ chế hình thành thái độ (bắt chớc, đồng hoá, giảng dạy, dẫn) đạt đợc kết khả quan 1.4 Nghiên cứu thái độ Việt Nam Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên Những nghiên cứu thái độ Việt Nam chịu ảnh hởng nhiều hệ thống TLH Liên Xô Nghiên cứu lý luận vấn đề cha nhiều, chủ yếu quan điểm số nhà nghiên cứu tâm lý đầu ngành nh Nguyễn Khắc Viện, Phạm Minh Hạc (2) Khi bàn thái độ, Nguyễn Khắc Viện cho rằng: trớc đối tợng định nhiều ngời thờng có phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối nh đà có sẵn cấu tâm lý tạo định hớng cho việc ứng phó Từ thái độ sẵn có tri giác đối tợng nh tri thức bị chi phối, vận động thái độ gắn liền với t Nh thế, quan điểm Nguyễn Khắc Viện vấn đề thái độ đối tợng chi phối hành động họ đối tợng Theo tạp chí tâm lý học số 8/2004, thái độ đợc nhìn nhận [là trạng thái tâm lý chủ quan cá nhân sẵn sàng phản ứng theo khuynh hớng định đối tợng đó, đợc thể thông qua nhận thức, xúc cảm Ph tình cảm hành vi cụ thể Cũng đà có nhiều báo, viết nhỏ, luận án, khoá luận hay báo cáo vào nghiên cứu thái độ nhng đối tợng cụ thể, nghiên cứu thái độ phận ngời dân địa phơng vấn đề bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm có lẽ cha nhiều II Các khái niệm công cụ đề tài: 2.1 Khái niệm [Thái độ 2.1.1 Khái niệm - Theo đại từ điển tiếng Việt: + Thái độ mặt biểu bên ý nghĩ, tình cảm hay việc thông qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động + Thái độ ý thức, cách nhìn nhận, đánh giá hành động theo hớng trớc viƯc - Trong X· héi häc cã quan ®iĨm cho rằng: [thái độ tảng ứng xử xà hội cá nhân, hoạt động tâm lý cá nhân bao hàm lý giải biến đổi khuôn mẫu xà hội thông qua kinh nghiệm cá nhân - Theo phơng Tây: + 1918 Ph 1920 ngời sử dụng khái niệm thái độ W.I Thomas F Zaniecki cho [thái độ trạng thái tinh thần cá nhân giá trị + Còn Allport cho [thái độ trạng thái sẵn sàng mặt tinh thần thần kinh đợc tổ chức thông qua kinh nghiệm, có khả điều chỉnh ảnh hởng động phản ứng cá nhân hớng đến khách thể tình mà quan hệ Nh vậy, thái độ đợc coi nh trạng thái tâm lý thần Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên kinh hoạt động, nhiên ông cha nói đến vai trò môi trờng xà hội, nhu cầu trpng trình hình thành thái độ + Newcome cho rằng: [thái độ cá nhân đối tợng thiên hớng hành động, nhận thức, t duy, cảm nhận với khách thể liên quan (1 T319) Theo đó, ông cho thái độ định với khách thể quy định sẵn sàng phản ứng chủ thể + Phillmore H định nghĩa: [Thái độ sẵn sàng phản ứng tích cực hay tiêu cực đối tợng hay ký hiệu (biểu tợng) môi trờng.Chính thực trạng.Thái độ định hớng cá nhân đến khía cạnh khác môi trờng cấu trúc có tính động + H.C Triandis đà coi: [thái độ ngời bao gồm điều ngời ta suy nghĩ cảm thấy đối tợng nh xử họ nó.Chính thực trạng Nh vậy, tác giả TLH phơng Tây định nghĩa thái độ dựa điểm tựa chức Thái độ thực việc định hớng hành vi ứng xử ngời, thúc đẩy tăng cờng tính sẵn sàng phản ứng nơi ngời hớng tới đối tợng - Trong TLH Liên Xô: + Theo D.N Uznatze định nghĩa thái độ đợc nhìn nhận nh phận cấu thành có tính toàn vẹn ý thức cá nhân Mặt khác , ông thừa nhận thái độ mang tính tự giác, động tợng tâm lý thuộc cấp độ ý thức - ®iỊu khiĨn, ®iỊu chØnh hµnh vi cđa ngêi + Khái niệm thái độ H Hipror M Forvec nhấn mạnh chức thái độ hoạt động chung, hoạt động hợp tác ngời xà hội: [Thái độ sẵn sàng bị quy định có tính chất bắt buộc đó, nảy sinh nhóm định tình cụ thể Sự sẵn sàng phụ thuộc vào chủ thể hữu quan, mà trớc hết tợng tâm lý xà hội phụ thuộc vào khuynh hớng cá nhân gắn liền với chuẩn mực nhóm Quan điểm mở đờng nghiên cứu thái độ sâu vào nghiên cứu hành vi hoạt động cụ thể + Nhà TLH Miaxisev B H định nghĩa [Thái độ khía cạnh chủ quan bên mối liên hệ đa dạng, có chọn lọc ngời với khía cạnh khác thực với toàn thực nói chung.Chính thực trạng Thái độ điều kiện khái quát bên hệ thống hành động ngời.Chính thực trạng - Trong TLH x· héi Mü: + Guil Ford quan niệm: [Thái độ cử chỉ, phong thái, ý nghĩ liên quan đến hoàn cảnh xà hội Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên + David Myers coi: [Thái độ phản ứng mang tính chất đánh giá có thiện chí hay thiện chí điều đó, hay ngời đó, đợc thể niềm tin, cảm xúc hay hành vi có chủ định + Mc Guiner (1965), Os Trom (1969), Zanna Rempell cho rằng: [Thái độ thể mặt nhận thức tổng kết đánh giá đối tợng thái độ: Về thân, ngời khác, đồ vật, hành động, kiện hay t tëng….ChÝnh thùc tr¹ng” - Trong TLH ViƯt Nam + Theo khía cạnh tâm lý, [Thái độ phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối nh đà có sẵn cấu tâm lý tạo định hớng cho việc ứng phó + Còn theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên [Thái độ cách nhìn nhận, hành động cá nhân theo hớng trớc vấn đề, tình cần giải Đó tổng thể biểu bên ý chí, tình cảm cá nhân ®èi víi ngêi hay mét sù viƯc nµo ®ã.” Nh quan điểm nhà TLH Việt Nam [Thái độ tơng đối thống với cách nhìn vấn đề nhà TLH giới Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu phân tích tài liệu, định nghĩa cách hiểu khác [tháiđộ nhà tâm lý học, ngời viết mạnh dạn đa cách hiểu nh sau: Tháiđộ trạng thái tâm lý chủ thể, thể sẵn sàng, tích cực hoạt động chủ thể với đối tợng thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt lời nói tình cụ thể 2.1.2 Đặc điểm thái độ: Năm 1935, G.W Allport đà đa đặc điểm chung thái độ (1 T322) dựa tổng kết 17 định nghĩa khác 1.Thái độ trạng thái định tinh thần hệ thần kinh 2.Thái độ thể sẵn sàng phản ứng 3.Thái độ trạng thái có tổ chức 4.Thái độ dựa kinh nghiệm tiếp thu trớc 5.Thái độ có ảnh hởng, tác động điều khiển hành vi Rubinxtein Ph nhà TLH Liên Xô đa đặc điểm thái độ 1.Thái độ hệ thống điều kiện bên đáp lại tác động bên quy định hành vi cụ thể tác động qua lại với điều kiện bên 2.Thái độ luôn phát triển phụ thuộc vào tồn xà hội có thực Khoa tâm lý học GVHD: Nguyễn Văn Đông Báo cáo thực tập SV: NGuyễn Thị Hồng Liên 3.Thái độ cần đợc coi nh hệ thống chức năng, xem xét mặt tâm lý học thần kinh Khi xem xét đặc đIểm thái độ, ngời ta số đặc điểm quan trọng tạo nên khác thái độ: + Chỉ số đợc gọi tích phân cực: tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản ®èi + Møc ®é: nhiÒu hay Ýt + Cêng ®é: mạnh hay yếu + Tính ổn định: thời gian tồn thái độ, liên hệ nhận thức, xúc cảm hành vi 2.1.3 Cấu trúc thái độ Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác thái độ nhng hầu hết nhà TLH trí với cấu trúc ba thành phần thái độ M Smith đa năm 1942 [về cấu trúc, thái độ bao hàm ba mặt: Nhận thức, xúc cảm Ph tình cảm, hành vi - Nhận thức: [là trình phản ánh tái t¹o l¹i hiƯn thùc t ngêi Trong trình nhận thức, ngời thu đợc kiến thức vật, tợng thực tế.(1) Đây trình lĩnh hội tri thức, kinh ngiệm xà hội loài ngời, nhiên không đơn tiếp nhận tri thức mà trình nhận biết, khám phá chất vấn đề NhËn thøc chÝnh lµ sù hiĨu biÕt cđa ngi đối tợng thái độ, điều có nghĩa vật tợng, tình tác động đến cá nhân, để có thái độ định đối tợng trớc hết cá nhân phải hiểu biết Quá trình nhận thức đối tợng trình cá nhân tìm tòi, khám phá đối tợng để từ có thái độ định Chính mà nhận thức thành phần thiếu, sở cho việc hình thành thái độ - Xúc cảm_tình cảm: cảm xúc, tình cảm cá nhân với đối tợng thái độ, đợc hình thành trình tiếp cận với đối tợng dới ảnh hởng môi trờng xà hội, đợc biểu rung động, quan tâm, ý, hứng thú say mê.Chính thực trạng Trong cấu trúc thái độ, xúc cảm_ tình cảm thành phần vô quan trọng, kích thích vào chủ thể hành động đánh giá hành động Xúc cảm Phtình cảm tích cực hình thành nên thái độ tích cực ngợc lại Nó tạo nên thích hay không, quan tâm hay không quan tâm cá nhân vạt tợng Tình cảm cá nhân việc nhận thức tình cảm đó, việc thể chúng điều kiện quan trọng việc hình thành thái độ điiều khiển hành vi cá nhân - Hành vi: hành động hay ý dịnh hành động mà chủ thể ứng xử với đối tợng, hình thức biểu thái độ, thái độ hành Khoa tâm lý học 10 GVHD: Nguyễn Văn §«ng ... niệm thái độ, khái niệm nghề truyền thống, khái niệm bảo tồn phát triển. Chính thực trạng - Nghiên cứu thực tiễn thái độ việc bảo tồn phát triển ngành dệt thổ cẩm truyền thống ngời dân Pakết Lè. .. đề bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét khía cạnh sau - Nhận thức ngời dân nghề dệt thổ cẩm dân tộc mình: xuất xứ nghề, trình tồn phát triển nghề. .. lớn ngời dân Pakết Lè phờng Trung Tâm thị xà Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái có thái độ tích cực việc bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống địa phơng Ph Tuy nhiên bên cạnh số phận ngời dân

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

Câu hỏi 8 trong cấu trúc bảng hỏi: Ông bà đánh giá nh thế nào về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phơng hiện nay? - Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

u.

hỏi 8 trong cấu trúc bảng hỏi: Ông bà đánh giá nh thế nào về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phơng hiện nay? Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan