Đánh giá tác động môi trường

41 732 4
Đánh giá tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Đánh giá tác động môi trường

Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộiLỜI NÓI ĐẦUNhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hiện đang trong thời gian thi công . Theo kế hoạch được Thủ tướng phê duyệt sẽ phát điện tổ máy đầu tiên vào năm 2015. Tuy nhiên, theo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Sông Đà(đơn vị làm tổng thầu) , đến năm 2010 nhà máy sẽ phát điện tổ máy đầu tiên, trước khi hoàn thành và đưa vào sử dụng tất cả 6 tổ máy vào năm 2013. Nhà máy được đặt tại xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.Nhà máy thủy điện Sơn La là công trình trọng điểm quốc gia, do Quốc hội giám sát. Công trình ra đời nhằm cung cấp điện năng, nâng cấp tần suất chống lũ (từ 150 lên 200 năm) và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lào Cai cũng như một số tỉnh Tây Bắc. Mặc dù đa có rất nhiều nhà máy điện ở Việt Nam, tuy nhiên nhu cầu tiêu dùng điện vẫn còn tăng lên rất nhiều mà tình trạng cắt điện luân phiên vào những ngày cao điểm còn rất trầm trọng. Đây là vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Sông Đà nổi tiếng với sự hung hãn nhưng lại chứa đựng rất nhiều tiềm năng về thủy điện. Hiện nay trên sông Đà đã có tới 4 nhà máy thủy điện đang hoạt động là nhà máy thủy điện Hòa Bình, nhà máy thủy điện Lại Châu, nhà máy thủy điện Huội Quảng và nhà máy thủy điện Bản Chát. Cùng với các nhà máy nhiệt điện và thủy điện khác, nhà máy thủy điện Sơn La được xây dựng trên con sông Đà hung dữ này sẽ cung cấp cho lưới điện quốc gia điện lượng bình quân hàng năm 9.429 tỉ kWh. Ngoài việc cung cấp điện cho lưới điện cả nước phục vụ phát triển Công nghiệp, Nhà máy thủy điện Sơn La còn là nơi điều hòa nguồn nước quan trọng phục vụ phát triển nông nghiệp, công nghiệp cho các tỉnh phía Bắc.Mặc dù lợi ích của sự ra đời Nhà máy thủy điện Sơn La là vô cùng to lớn và không thể phủ nhận. Tuy nhiên, dự án này cũng tạo ra rất nhiều sự lo âu. Kể từ khi dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La được công bố, giới khoa học trong và ngoài nước đã cùng lên tiếng cảnh báo liên tục về những thảm họa lớn và những tác động của nó tới kinh tế,văn hóa, xã hội cũng như tương lai của Việt Nam trong đó đặc biệt là vấn đề về môi trường. Vậy vì sao mà dự án vẫn được Chính phủ thông qua? Những vấn đề về môi trường đó như thế nào? Chính phủ có những biện pháp nào để giải quyết những vấn đề đó? Những câu hỏi này rất nhiều người muốn biết. Đó là lý do vì sao tôi quyết định chọn đây làm đề tài nghiên cứu cho đề án của mình. Một đề tài tôi cho là rất thiết thực, rất hấp dẫn và cũng có vai trò hết sức quan trọng.Nội dung bài được tìm hiểu theo theo bốn nội dung chính:• Những vấn đề lý luận chung về đánh giá tác động môi trường.Trường đại học kinh tế quốc dân1 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội• Tổng quan về dự án và thực trạng môi trường khi tiến hành dự án.• Đánh giá những tác động tiềm tàng về môi trường do dự án gây ra.• Những kết luận chung nhất về môi trường khi tiến hành dự án.Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã cố gắng thu thập thật nhiều thông tin có giá trị. Đồng thời phân tích và đánh giá cũng như tham khảo những phân tích của các chuyên gia một cách tổng hợp nhất. Tuy nhiên, bài có thể còn rất nhiều thiếu sót về mặt thông tin cũng như chưa đầy đủ về mặt kiến thức, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!Trường đại học kinh tế quốc dân2 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộiNội dung.I. Những vấn đề lý luận chung về đánh giá tác động môi trường.1. Một số khái niệm chung.Để có thể nắm bắt và hiểu rõ những vấn đề của dự án Nhà máy thủy điện Sơn La, chúng ta cần hiểu rõ một số khái niệm cơ bản liên quan đến những vấn đề này. Một số khái niệm dưới đây nhằm giúp mọi người hiểu sâu hơn về những vấn đề sẽ được trình bày sau đó cũng như cho mọi người thấy được những quan điểm khác nhau về nó. Tuy nhiên, về mặt bản chất nó là như nhau. Khái niệm về môi trường.- Theo Điều 1, luật bảo vệ môi trường của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.- Để tiện nghiên cứu, chúng ta sẽ xét khái niệm môi trường theo nghĩa rộng và nghĩa hep:+ Môi trường theo nghĩa rộng: Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội . + Môi trường theo nghĩa hẹp: Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. - Theo định nghĩa của Ủy ban Châu Âu, cơ quan quản trị của Cộng đồng Châu Âu (EC): Môi trường là tổ hợp của các yếu tố mà quan hệ qua lại phức tạp của chúng tạo ra các không gian bao quanh, bối cảnh và điều kiện cuộc sống của cá nhân và của cả xã hội, như chúng đang tồn tại hay được cảm nhận thấy.Các khái niệm trên đều đặt lợi ích của con người lên hàng đầu. Và môi trường được xem xét ở trên đều được truy nguyên trong mối quan hệ của con người. Nghiên cứu tác động môi trường nhằm mục đích xem xét những ảnh hưởng của nó tới điều kiện sống của con người. Trong mối quan hệ với đánh giá tác động môi trường trong dự án xây dựng Nhà máy thủy điện Sơn La Trường đại học kinh tế quốc dân3 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộinày, chúng ta xem xét môi trường dưới góc độ của khái niệm môi trường theo nghĩa rộng, hay đó cũng chính là theo khái niệm của Ủy ban Châu Âu. Khái niệm của động từ “ Tác động”.- “ Tác động” đó là hiệu ứng của một sự vật lên sự vật khác. Cùng với ý nghĩa của từ “Tác động” như trên, trong đánh giá tác động môi trường thì đó là tác động của sự thay đổi môi trường lên điều kiện sống của những người sống trong phạm vi chịu ảnh hưởng của dự án.- Đi kèm với từ “Tác động” chúng ta hay nghe tới cụm từ “Có tác động đáng kể”. Vậy từ “Đáng kể” ở đây được hiểu như thế nào? Theo định nghĩa chung trong từ điển thì nó được hiểu là “có ý nghĩa”, “quan trọng” hay “đáng chú ý”. Đây đề là những cách hiểu, những cách định nghĩa mang tính chủ quan. Một số từ điển chuyên môn thì cho rằng nó có hàm ý là một sự vật ngoài các giới hạn chấp nhận được. Để thống nhất với các nhận định trong bài đánh giá này thì chúng ta hiểu từ “đáng kể” ở đây trong nghĩa là một phán quyết tập thể của các cán bộ, những người được bầu và quần chúng cho rằng nó tác động lên sự vật ngoài giới hạn chấp nhận được. Khái niệm về phát triển bền vững: - Theo quan niệm đầu tiên về phát triển bền vững của Ngân hàng thế giới (WB) thì: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.- Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức ở Johanesbug (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống.Hai khái niệm trên đều có sự đồng nhất về mặt ý nghĩa. Khái niệm sau làm rõ nghĩ hơn cho khái niệm trước( của ngân hàng Thế giới). Hiểu rõ khái niệm trên ta sẽ hiểu rõ hơn về mặt ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường: - Từ tiếng Anh của cụm từ “đánh giá tác động môi trường” là EVIRONMENTAL IMPACT ASSESSMENT và được viết tắt là EIA.-Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.Trường đại học kinh tế quốc dân4 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội(Luật bảo vệ Môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 10/1/1994, Điều 2,. Mục 11).2. Mục đích của việc đánh giá tác động môi trường đối với xã hội: “Đó là đặt môi trường vào đúng vị trí cần có của nó trong quá trình hoạch định chính sách bằng cách đánh giá một cách rõ ràng các hậu quả về môi trường của một hoạt động được đề xuất trước khi tiến hành. Khái niệm này đã được chấp nhận trong hầu hết các hoạt động phát triển vì phát triển bền vững phụ thuộc vào việc bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, cơ sở của sự phát triển tiếp theo”.( Ủy ban kinh tế Châu Âu của Liên hợp quốc- UNECE- năm 1987)3. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường.Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống. Trong suốt thời gian dài phát triển của lịch sử xã hội loài người, phát triển luông là mục tiêu phấn đấu cuả bất kỳ một xã hội nào. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài người ta đã không phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa “tăng trưởng” và “phát triển”. “Tăng trưởng” chỉ là một chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu để có thể đánh giá đâu là một nền kinh tế phát triển. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Môi trường là một yếu tố hết sức quan trọng. Với khái niệm môi trường theo nghĩa rộng như trên thì con người luôn bị đặt trong sự tác động một cách mạnh mẽ của môi trường. Con người sống trong môi trường. Bất kể một sự thay đổi dù nhỏ nhất của môi trường nó cũng đều ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, cuộc sống của con người. Các nước trên thế giới đều hướng mục tiêu của mình vào phát triển kinh tế chứ không đơn thuần là tăng trưởng kinh tế. Trước Keynes, kinh tế học cổ điển và tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế. Chính vì vậy mà tới tận những năm 70 của thế ký 20, môi trường mới trở thành một thực thể được đề cập tới trong các hội nghị quốc tế, chỉ đạo các bộ phận pháp chế của quốc gia và đã được phân bổ một nguồn lực tài chính tương xứng với vai trò của nó trong khu vực công cộng và cả khu vực tư Trường đại học kinh tế quốc dân5 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộinhân. Bởi vì một sự thật căn bản là mô hình phát triển chỉ tập trung vào khía cạnh tăng trưởng kinh tế đã có một mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tăng trưởng kinh tế và suy thoái môi trường. Mối quan hệ theo dạng chữ U ngược được thể hiện ở hình vẽ dưới đây. Mối quan hệ này thường xuất hiện vào những giai đọan đầu của tăng trưởng kinh tế. Khi mà các nước chưa vươn tới được mức cường thịnh về kinh tế, họ chưa đủ khả năng quan tâm đến nhiều vấn đề khác. Và họ đặt nhu cầu sinh sống tối thiểu lên hang đầu. Về mặt thực tế cũng như logic thì quan điểm này rất hợp lý. Tuy nhiên có rất nhiều quan điểm chỉ trích cho rằng họ các nước thu nhập thấp không cần lãng phí di sản môi trường của mình để đổi lấy sự thịnh vượng kinh tế. Điều đó đòi hỏi phải có công tác kế hoạch hóa thông minh hơn và có tầm nhìn xa hơn Điều đó giúp cho các nước hướng tới sự phát triển bền vững một cách đúng đắn nhất. Và lợi ích của nó đã được chứng minh ở các nước phát triển đi trước khi mà so với những năm 70, bằng sự quan tâm tới môi trường một cách đúng đắn của mình thì môi trường sống ngày càng tốt hơn rất nhiều mà kinh tế cũng không ngừng tăng trưởng. Một sự phát triển kinh tế bền vững, một chất lượng cuộc sống còn hơn cả nằm mơ vào những thập niên trước. Những nước như Thụy Sỹ, Na Uy, Thụy Điển là những ví dụ điển hình.Quan hệ giữa ô nhiễm và tăng trưởng.Trường đại học kinh tế quốc dân6 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộiGDPVấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống không phải là một công cuộc một sớm một chiều và nó là một mục tiêu đòi hỏi đầu tư cho nó một nguồn ngân sách đáng kể. Đối với những nước phát triển, so với những nước đang phát triển thì họ đã đi trước hàng thế kỷ. Tuy nhiên không phải nước phát triển nào cũng có sự quan tâm đặc biệt đến môi trường mà Hoa Kỳ là một ví dụ điển hình. Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã từ lâu vẫn chưa được Hoa Kỳ chấp nhận ký kết. Một điều hết sức rõ ràng là vấn đề này ảnh hưởng rất nhiều đến việc lập và đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Việc đó có thể lý giải cho việc tại sao các nước đang phát triển nhiều khi chấp nhận đánh đổi môi trường với tăng trưởng kinh tế. Vì vậy mà , ở các nước đang phát triển có những nguy hại phổ biến về môi trường mà ta có thể thấy đó là điểm chung rất giống nhau ở các nước đang phát triển như Việt Nam, Lào hay Campuchia. Đó là những vấn đề như:- Phá rừng: đây là tài nguyên môi trường bị đặt báo động hàng đầu đối với những nước đang phát triển có rừng khi mà cón sức ép về đô thị hóa nhanh và khai thác tài nguyên phục vụ Trường đại học kinh tế quốc dânChỉ số ô nhiễm7 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộicho tăng trưởng kinh tế. Một vấn đề ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống, với sự biến đổi khí hậu khi tầm quan trọng của rừng không được xem trọng.- Sự suy thoái nguồn thủy sản, một hậu quả của việc khai thác quá mức, bất hợp lý vì mục tiêu tăng trưởng ở những nước dựa vào nguồn thủy sản.- Suy thoái đất đai: xảy ra khi áp lực hơn nữa về nhu cầu thực phẩm cho xuất khẩu nông sản. Điều này làm giảm chất lượng đất, thoái hóa đất, xói mòn và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc khai thác đất trồng trong tương lai.- Khan hiếm và ô nhiễm nguồn nước. Nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cộng đồng. Rác thải của quá trình đô thị hóa không đúng múc, rác thải công nghiệp và các gia đình đều lạm dụng khả năng hấp thụ phế thải của nguồn nước mà không tính đến việc mọi thứ đề có giới hạn của nó.- Ô nhiễm không khí là vấn đề của những thành phố có thu nhập thấp, hệ thống giao thông quá tải và công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu.- Ô nhiễm chất thải rắn khi mà khối lượng chất thải rắn thì càng tăng trong khi xử lý không hợp lý.-Rủi ro về môi trường do các chất thải và vật liệu độc hại nguy hiểm gây ra do việc sử dụng bất hợp lý các phụ phẩm công nghiệp và tiêu dung nó.- Mất dần đa dạng sinh học do phá rừng, đất đai bị đô thị hóa và khai thác quá mức các loài sinh vật gây ra.- Thay đổi bầu khí quyển, một vấn đề toàn cầu.Đó là những vấn đề nghiêm trọng cần được quan tâm và là lý do vì sao cần phải cần phải đánh giá tác động môi trường.Riêng đối với hoạt động sản xuất, đặc biệt trong những dự án của tư nhân, vấn đề “môi trường” đặc biệt bị xem nhẹ. Bởi chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lợi nhuận của họ. Mà việc theo đuổi lợi nhuận là điều được đặt lên hàng đầu đối với tất cả những dự án kinh doanh. Việc chạy theo lợi nhuận đó đã khiến họ tìm mọi cách trốn tránh trách nhiệm của họ với môi trường, với thế hệ tương lai, để tìm mọi cách giảm thiểu chi phí. Việc đánh giá tác động Trường đại học kinh tế quốc dân8 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộimôi trường nhằm gắn trách nhiệm của họ với môi trường, ngăn chặn sớm nhất những ảnh hưởng về môi trường từ việc tiến hành các hoạt động sản xuất đó. Nếu bắt buộc tiến hành vì ý nghĩa xã hội nào đó thì việc đánh giá cũng đưa ra được lời cảnh báo và biện pháp phòng tránh có thể để tránh bất ngờ.Trước những nguy cơ do các hoạt động sản xuất và đời sống hàng ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, tạo ra những hậu quả to lớn cản trở sự phát triển, mỗi Quốc gia và các tổ chức tài trợ dự án đã có nhận thức về sự cần thiết phải đánh giá nghiêm túc và thận trọng về tác động môi trường của mọi hành vi can thiệp vào tự nhiên của chính mình thông qua việc triển khai các dự án. Điều đó sẽ được đảm bảo bằng sức mạnh của pháp luật và các quy định của chính phủ, yêu cầu bắt buộc của các tổ chức tài chính. Đồng thời hỗ trợ cho những người ra quyết định ở các cấp thích hợp. Việc đánh giá tác động môi trường này là cơ hội để công chúng đưa ra tiếng nói của mình, bảo vệ quyền lợi của chính họ và của toàn xã hội để cùng đưa ra những biện pháp giải quyết.4. Những vấn đề “môi trường” cần đề cập trong đánh giá tác động môi trường.Hầu hết trong hệ thống pháp luật hiện nay của các Quốc gia đều có một phần lớn về luật môi trường. Với góc độ là môi trường theo nghĩa rộng, thành phần của “môi trường” cũng như là những vấn đề “môi trường” cần đề cập trong đánh giá tác động môi trường đó là:- Tất cả các mặt của khu vực bao quanh con người có thể ảnh hưởng tới từng cá nhân hay theo nhóm xã hôi.- Các tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hưởng bao gồm đất, nước, không khí.- Các hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học.- Hệ động thực vật trong môi trường.- Gồm có cả các bối cảnh xã hội, kinh tế và văn hóa.- Cơ sở hạ tầng và các thiết bị liên quan đến đời sống của con người.- Bất kỳ chất rắn, chất lỏng , chất khí, mùi, nhiệt, tiếng động, rung động hay búc xạ là kết quả trực tiếp hay gián tiếp được sinh ra từ các hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt trong cuộc sống thường ngày của con người.- Các tài sản tự nhiên đã được công nhận là những thắng cảnh, danh lam và các tuyến đường đẹp tự nhiên.- Các tài sản và di sản lịch sử đã được công nhận.- Các tài sản mang tính thẩm mỹ cao, có giá trị nghệ thuật cao.Trường đại học kinh tế quốc dân9 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội- Các đặc trưng riêng có về y tế.- Vấn đề quy hoạch môi trường, bảo vệ môi trường, quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên cùng các biện pháp giảm thiểu tác động khác. Trong đó, vấn đề quy hoạch được coi là cánh tay chiến lược để xử lý các vấn đề môi trường và hỗ trợ việc đánh giá các dự án riêng lẻ.Để có thể đánh giá môi trường theo những nội dung trên là một quá trình tương đối phức tạp. Có những đánh giá đặc biệt xem trọng nội dung này nhưng cũng có những đánh giá đặc biệt quan tâm đến nội dung khác tùy thuộc vào loại tác động chủ yếu mà hoạt động cần đánh giá của con người gây lên. Để dễ dàng theo dõi cũng như để dơn giản hóa việc phân chia thành các nội dung lớn, thế giới thường chia những tác động hay ảnh hưởng về môi trường theo bốn nội dung lớn.• Ô nhiễm và sinh thái: Đó là những ảnh hưởng lên không khí, nước, tiếng ồn, và mức độ rung, mức độ phóng xạ, hệ động thực vật, sinh thái, đa dạng sinh học, mức độ nhiễm bẩn, sức khỏe, các vùng cảnh đẹp tự nhiên nổi bật, phong cảnh tự nhiên và nhân tạo, di sản văn hóa lịch sử, môi trường và thẩm mỹ thị giác, quản lý giao thông, xói mòn đất và suy thoái đất, vấn đề tiêu và thoát nước, không gian thoáng, quản lý các chất thải vào môi trường và vấn đề khí hậu.• Tài nguyên thiên nhiên: Những tác động tới đất Nông nghiệp, tài nguyên rừng, cấp nước (kể cả với nước ngầm), khoáng sản và hải sản, tài nguyên năng lượng, vật liệu xây dựng, đất ngập nước, rừng ngập măn, san hô, rừng mưa nhiệt đới hoang dã và cây bụi.• Xã hội: Những ảnh hưởng về dạng định cư, việc làm, sử dụng đất, nhà ở, cuộc sống xã hội, phúc lợi, phương tiện nghỉ ngơi, trang bị và dịch vụ cộng đồng, an toàn, các cộng đồng bản xứ, các nhóm thiểu số, ảnh hưởng tới thanh niên, vấn đề thất nghiệp, người già, người tàn tật, phụ nữ và bình diện kinh tế xã hội bị ảnh hưởng.• Kinh tế: Đó là những ảnh hưởng về cơ hội công ăn việc làm. khả năng tiếp cận đến các trang bị dịch vụ, và các cơ hội có việc làm, các hạ tầng cơ sở đô thị, khả năng lựa chọn và khả năng hợp lý về giá cả của hàng hóa dịch vụ, mặt bằng giá của địa phương, các chi phí hạ tầng cơ sở và các khoản đóng góp, thu nhập thực tế, giá đất và hiệu ứng số nhân có thể xảy ra.5. Quy trình tiến hành đánh giá tác động môi trường.Trường đại học kinh tế quốc dân10 [...]...  Đánh giá mức độ thay đổi môi trường, mức độ rủi ro và sự chia sẻ tác động môi trường  Xác định các phương pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu tác động môi trường  So sánh các phương án lựa chọn  Trình bày các kết quả đánh giá đã đạt được - Giai đoạn sau khi nghiên cứu chi tiết đánh giá tác động môi trường + Tổng kết + Ra quyết định + Giám sát và kiểm soát tác động môi trường (Sơ đồ quy trình đánh. .. hội Tiến hành đánh giá tác động môi trường rất tốn kém, tuy nhiên đối với tất cả các dự án nếu không hoàn tất thủ tục này thì dự án đều không được thông qua Các bước tiến hành đánh giá tác động môi trường có thể chia làm ba giai đoạn chính: - Giai đoạn trước khi nghiên cứu đánh giá tác động môi trường : + Sàng lọc dự án: xác định xem có cần thiết phải tiến hành đánh giá tác động môi trường không và... đánh giá tác động môi trường được trình bày ở danh mục bảng biểu) 6 Các nguyên tắc và các yếu tố quyết định sự thành công của đánh giá tác động môi trường Trường đại học kinh tế quốc dân 11 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội a Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường Hầu hết tác động môi trường đề diễn ra ngay tại chỗ, vì thế những cộng đồng sở tại thường là người phải chịu tác động. .. cộng đồng* trong đánh giá tác động môi trường Đây là phương pháp dùng trong chuẩn bị đánh giá tác động môi trường mà trong đó, những cộng đồng sẽ chịu ảnh hưởng của tác động môi trường có thể thấy trước của dự án (gồm cả cộng đồng trong và ngoài vùng dự án) đều được tham khảo ý kiến đầy đủ và phải được phép tham gia đánh giá tác động môi trường - Sự chấp nhận của xã hội đối với rủi ro môi trường Khó có... tiến hành đánh giá ở mức độ như thế nào Để thực hiện bước này người ta sử dụng những phương pháp chủ yếu là:  Sử dụng những tiêu chuẩn đơn giản  Dựa vào danh mục những dự án được miễn đánh giá tác động môi trường  Sử dụng những câu hỏi kiểm chứng sàng lọc  Sử dụng phân tích sàng lọc + Đánh giá sơ bộ tác động môi trường: bao gồm việc xác định, mô tả và đánh giá bước đầu những tác động môi trường có... ra trong tương lai - Luôn có hệ thống giám sát, kiểm toán và đánh giá môi trường để đảm bảo vấn đề môi trường được thực thi một cách có hiệu quả b Các yếu tố quyết định sự thành công của hệ thống đánh giá tác động môi trường - Khung pháp lý và thể chế bắt buộc - Trình độ chuyên môn cao và không ngừng hoàn thiện Chuẩn bị đánh giá tác động môi trường là một công tác đòi hỏi kiến thức khoa hoc cao và... đoạn nghiên cứu đánh giá tác động môi trường chi tiết: + Xác định phạm vi nghiên cứu chi tiết + Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường chi tiết:  Mô tả tình trạng môi trường gốc – khi không có dự án  Liệt kê các hoạt động của dự án có liên quan kể cả giai đoạn xây dựng, vận hành và bảo dưỡng  Xác định và dự đoán tác động của dự án và so sánh chúng với những dự báo về sự thay đổi môi trường ngay cả... các giới khoa học môi trường, những người chuyên môn phải tích cực hoàn thiện và nâng cao trình độ chuyên môn của mình để có những đánh giá chính xác nhất - Có sự tham gia sâu rộng của công chúng Điều này quyết định rất lớn đến thành công của việc đánh giá tác động môi trường Nếu thiếu đi sự tích cực của công chung sẽ dẫn đến việc cấu kết của những nhóm lợi ích hẹp và đưa ra những đánh giá thiếu tính... hội gia tăng, tình hình ổn định chính trị gặp nhiều vấn đề… III Đánh giá chung về tác động của dự án nhà máy thủy điện Sơn La 1 Những tác động xấu của dự án đem lại - Tác động không nhỏ đến ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu và vấn đề đa dạng sinh thái - Làm thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, suy giảm tài nguyên rừng một cách nghiêm trọng Trường đại học kinh tế quốc dân 30 Chương trình và dự án phát... tạo thêm môi trường sống cho ốc sên và muỗi, những sinh vật mang lại bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh sán máng, và làm tăng số lượng những ca mắc bệnh này Hiển nhiên là chất lượng nước sẽ giảm và bờ hồ đằng sau đập thủy điện cung cấp môi trường sống lý tưởng cho ốc và những loài côn trùng mang bệnh Nhà máy thủy điện có nhiều tác động không tốt đến môi trường và sinh thái Tuy nhiên những tác động tích . mặt ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường.  Khái niệm về đánh giá tác động môi trường: - Từ tiếng Anh của cụm từ đánh giá tác động môi trường là EVIRONMENTAL. hành đánh giá tác động môi trường. Trường đại học kinh tế quốc dân10 Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hộiTiến hành đánh giá tác động môi trường

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU. - Đánh giá tác động môi trường
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan