Báo cáo " Về việc nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng theo Luật nuôi con nuôi " docx

5 989 12
Báo cáo " Về việc nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng theo Luật nuôi con nuôi " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 44 tạp chí luật học số 8/2011 TS. Nguyễn Thị Lan * nguyờn tc, cỏc ch th khi xỏc lp quan h nuụi con nuụi phi tuõn th y iu kin nuụi con nuụi theo Lut nuụi con nuụi. i vi ngi c nhn lm con nuụi phi m bo cỏc iu kin nh: (1) Tr em di 16 tui; ch c lm con nuụi ca mt ngi c thõn hoc c hai ngi l v chng i vi ngi nhn nuụi phi m bo cỏc iu kin nh: (2) Cú nng lc hnh vi dõn s y ; hn con nuụi t 20 tui tr lờn; cú iu kin sc kho, kinh t, ch bo m vic chm súc, nuụi dng, giỏo dc con nuụi; cú t cỏch o c tt; khụng phi l ngi ang b hn ch mt s quyn ca cha, m i vi con cha thnh niờn; ang chp hnh quyt nh x lớ hnh chớnh ti c s giỏo dc, c s cha bnh; ang chp hnh hỡnh pht tự; cha c xoỏ ỏn tớch v mt trong cỏc ti c ý xõm phm tớnh mng, sc kho, nhõn phm, danh d ca ngi khỏc; ngc ói hoc hnh h ụng b, cha m, v chng, con, chỏu, ngi cú cụng nuụi dng mỡnh; d d, ộp buc hoc cha chp ngi cha thnh niờn vi phm phỏp lut; mua bỏn, ỏnh trỏo, chim ot tr em. Tuy nhiờn, khi b dng hoc m k v con riờng ca v hoc chng xỏc lp quan h nuụi con nuụi thỡ Lut nuụi con nuụi cho phộp h c hng mt s ngoi l v iu kin nhn nuụi con nuụi nh sau: Ngoi l th nht - ngi con riờng ca mt bờn v hoc chng cú th t 16 n di 18 tui. õy c coi l ngoi l v tui ca ngi c nhn nuụi con nuụi. Di gúc tõm lớ, khi nhn tr em tui cng nh thỡ vic thit lp, gn bú mi quan h tỡnh cm gia cha m nuụi v con nuụi cng d dng hn. Tuy nhiờn, vỡ li ớch ca ngi c nhn nuụi phỏp lut ó ni rng tui ca ngi c nhn nuụi trong trng hp ny. Mt khỏc, trong mi quan h gia b dng, m k vi con riờng thỡ quyn v ngha v gia h l rt hn ch. Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 quy nh b dng, m k v con riờng ch cú mt s quyn nht nh, bao gm: (3) B dng, m k cú ngha v v quyn trụng nom, nuụi dng, chm súc, giỏo dc con riờng cựng sng chung vi mỡnh; con riờng cú ngha v v quyn chm súc, nuụi dng b dng, m k cựng sng chung vi mỡnh; b dng, m k v con riờng ca v hoc ca chng khụng c ngc ói, hnh h, xỳc phm nhau. Vỡ vy, nu cú nhng u tiờn trong vic cho b dng hoc m k nhn con riờng ca v hoc chng mỡnh lm con nuụi thỡ gia h s thit lp quan h gia V * Ging viờn Khoa phỏp lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 45 cha mẹ nuôi con nuôi, giữa họ sẽ phát sinh tồn tại tất cả các quyền nghĩa vụ như cha mẹ đẻ con đẻ. Điều này đảm bảo được quyền lợi ích hợp pháp của cả hai bên chủ thể mà đặc biệt là quyền của người được nhận nuôi. Ngoại lệ thứ hai - người nuôibố dượng hoặc mẹ kế không đang trong tình trạng độc thân nhưng vẫn được nhận con nuôi (là con riêng của vợ hoặc chồng mình). Điều đó cũng có nghĩa là người được nhận nuôi (là con riêng của một bên vợ, chồng) vẫn có thể làm con nuôi của một người không đang trong tình trạng độc thân (đang là vợ hoặc chồng của bố hoặc mẹ mình). Đây là ngoại lệ đặc biệt vì về nguyên tắc, một người không thể làm con nuôi của người đang trong tình trạng có vợ hoặc có chồng. Trong trường hợp bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng mình làm con nuôi sẽ có sự khác biệt về việc xác định tư cách chủ thể trong việc nhận nuôi con nuôi. Hai vợ chồng không phải là một bên chủ thể với tư cách là người nhận nuôi trong quan hệ nuôi con nuôi. Một bên vợ hoặc chồng với tư cách là bố dượng hoặc mẹ kế sẽ là người nhận nuôi con nuôi, còn bên kia với tư cách là người chồng hoặc người vợ còn lại cần xác định tư cách chủ thể cho họ như sau: - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là cha đẻ hoặc mẹ đẻ của người con thì họ với tư cách là cha, mẹ đẻ được quyền thể hiện ý chí cho con mình đi làm con nuôi người khác. Trong trường hợp này phải tính đến cả người đã từng là vợ hoặc từng là chồng của họ (là mẹ đẻ hoặc cha đẻ của đứa con) cũng được quyền thể hiện ý chí cho con mình đi làm con nuôi người khác. Ví dụ: Anh A chị B là vợ chồng, có một con chung là cháu Y. Sau khi li hôn, cháu Y được chị B trực tiếp nuôi dưỡng. Sau đó, chị B kết hôn với anh M. Anh M muốn nhận cháu Y là con nuôi thì phải có sự thể hiện ý chí đồng ý của anh A, chị B cháu Y (nếu cháu Y từ đủ 9 tuổi trở lên). (1) - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là cha đẻ hoặc mẹ đẻ của người con thì họ với tư cách là cha, mẹ đẻ, được quyền thể hiện ý chí cho con mình đi làm con nuôi người khác. Nhưng người đã từng là vợ hoặc từng là chồng của họ lại đang là mẹ nuôi hoặc cha nuôi của người con thì vấn đề nuôi con nuôi có được đặt ra không? họ được xác định tư cách chủ thể như thế nào trong việc nuôi con nuôi? Ví dụ: Chị B khi còn là độc thân đã sinh ra cháu Y. Sau đó, chị B kết hôn với anh A, anh A đã làm thủ tục nhận cháu Y là con nuôi. Khi anh A chị B li hôn; cháu Y được chị B trực tiếp nuôi dưỡng. Tiếp sau đó, chị B kết hôn với anh C. Anh C muốn nhận cháu Y là con nuôi có được không? (2) - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là cha nuôi hoặc mẹ nuôi của người con thì họ có được thể hiện ý chí cho con nuôi của mình làm con nuôi của chồng hoặc vợ của mình không? Ví dụ: Anh A chị B là vợ chồng, anh A chị B đã nhận nuôi cháu Y. Sau đó anh A chị B li hôn, chị B là người trực tiếp nuôi dưỡng cháu Y. Sau đó, chị B kết hôn với anh N. Anh N muốn nhận cháu Y là con nuôi có được không? (3) Trong các trường hợp trên, trường hợp (1) hoàn toàn có thể thực hiện được việc nuôi con nuôiLuật nuôi con nuôi quy nghiªn cøu - trao ®æi 46 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 định rõ ràng cho trường hợp này. Tuy nhiên, trường hợp (2) (3) thì Luật nuôi con nuôi chưa có những quy định cụ thể đây là vấn đề cần bàn tới: Nếu trong trường hợp (2) (3), cho phép bố dượng, mẹ kế nhận con riêng của chồng hoặc vợ mình làm con nuôi thì đảm bảo được lợi ích của người con, nâng cao trách nhiệm của gia đình đối với thế hệ trẻ, từ đó đảm bảo lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, nếu việc nuôi con nuôi trong trường hợp này được thực hiện thì hình trung pháp luật phải thừa nhận việc nuôi con nuôi lần thứ hai mà có thể không chấm dứt việc nuôi con nuôi lần thứ nhất. Mặt khác sẽ vấp phải một số vướng mắc sau: Một là việc xác định tư cách các chủ thể tham gia vào việc nuôi con nuôi. Trong diện những chủ thể được thể hiện ý chí đồng ý để người được nhận nuôi làm con nuôi người khác là cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ. (4) Vậy nếu họ đang là cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ có được thể hiện ý chí cho con nuôi của mình làm con nuôi lần hai hay không? Có coi đây là một trường hợp ngoại lệ nữa hay không? Hai là việc xác định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi. Việc nuôi con nuôi chỉ chấm dứt khi đáp ứng các điều kiện mà Luật nuôi con nuôi quy định, bao gồm: (5) Con nuôi đã thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi; con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi, ngược đãi hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi; cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con nuôi, ngược đãi hành hạ con nuôi. Như vậy, việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi lần hai sẽ không phải là căn cứ chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi lần thứ nhất. Nếu cho phép xác lập quan hệ nuôi con nuôi lần hai thì có nghĩa là một người lại làm con nuôi của nhiều người mà có thể giữa những người đó không phải là vợ chồng của nhau. Điều này trái với điều kiện của người được nhận nuôi là chỉ làm con nuôi của một người độc thân hoặc của hai người là vợ chồng. Ba là việc xác định hậu quả pháp lí của việc nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế con riêng của vợ hoặc của chồng. Trong trường hợp (1) bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêngcon đẻ của vợ hoặc chồng mình làm con nuôi thì sẽ không chấm dứt quyền nghĩa vụ giữa cha con hoặc mẹ con của người con đó với người cha đẻ hoặc mẹ đẻ (là người đang thực hiện việc nuôi dưỡng) mà chỉ chấm dứt quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ con với người cha đẻ hoặc mẹ đẻ còn lại đang không trực tiếp nuôi dưỡng người con đó nếu giữa người cha đẻ hoặc mẹ đẻ này với bố dượng hoặc mẹ kế của người con đó không có sự thoả thuận khác. Ví dụ: Anh A chị B là vợ chồng hợp pháp có một con chung là C. Sau đó anh A chị B li hôn, chị B là người nuôi dưỡng cháu C còn anh A là người cấp dưỡng cho cháu C. Chị B kết hôn với anh X, anh X muốn nhận cháu C là con nuôi. Anh A chị B đồng ý. Trong trường hợp này, khi anh X và cháu C xác lập quan hệ nuôi con nuôi thì không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ con giữa chị B cháu C mà chỉ chấm dứt quyền nghĩa vụ cha mẹ con giữa nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 47 anh A cháu C nếu anh A anh X không có thoả thuận khác. Trong trường hợp (2) (3) bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng mình làm con nuôi thì cũng không chấm dứt quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ con giữa đứa trẻ với người cha hoặc mẹ (đang là người thực hiện việc nuôi dưỡng) nhưng sẽ rất khó khăn trong việc xác định hậu quả pháp lí giữa đứa trẻ đối với người cha hoặc người mẹ với tư cách là mẹ nuôi hoặc cha nuôi lần thứ nhất của người con đó. Liệu những người này có quyền thoả thuận với bố dượng, mẹ kế (với tư cách là người nhận nuôi con nuôi lần hai) về việc thực hiện một số quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối với người con đó hay không? Bởi vì hiện nay Luật nuôi con nuôi chỉ quy định về sự thoả thuận giữa cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi trong việc thực hiện một số quyền nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đối với đứa con được đi làm con nuôi của người khác (6) mà không có quy định về sự thoả thuận giữa cha nuôi hoặc mẹ nuôi lần thứ nhất với cha nuôi hoặc mẹ nuôi lần thứ hai. Đặt giả thiết cho những chủ thể này được quyền thoả thuận thì rất có thể họ sẽ thoả thuận không chấm dứt các quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ con như vậy người được nhận nuôicon nuôi của nhiều người. Điều này có thể đảm bảo lợi ích tốt nhất cho người được nhận nuôi nhưng cũng có thể người được nhận con nuôi sẽ gánh trách nhiệm kép với “những” người cha nuôi, mẹ nuôi. Ví dụ: Anh A chị B là vợ chồng hợp pháp, anh A chị B không sinh được con nên đã nhận cháu C làm con nuôi. Sau đó anh A chị B li hôn, chị B là người trực tiếp nuôi dưỡng cháu C còn anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng. Sau đó chị B kết hôn với anh X. Anh X muốn nhận cháu C làm con nuôi. Anh A chị B đồng ý. Nếu anh A đồng ý nhưng thoả thuận với anh X không chấm dứt quyền nghĩa vụ của anh A với cháu C thì cháu C vừa làm con nuôi của anh X vừa làm con nuôi của anh A. Xuất phát từ những lí do trên, theo quan điểm của chúng tôi, trong những trường hợp này, pháp luật không thể cho phép xác lập việc nuôi con nuôi! Ngoại lệ thứ ba, người nuôibố dượng hoặc mẹ kế không nhất thiết phải đảm bảo điều kiện hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên không đương nhiên phải có điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi. Những trường hợp này nhằm đảm bảo việc nuôi con nuôi phải đảm bảo đúng mục đích ý nghĩa xã hội của nó. Tránh tình trạng việc nuôi con nuôi sẽ dẫn đến vấn đề lạm quyền, dùng việc nuôi con nuôi để nhằm các mục đích khác, ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòa về mặt nhân cách của người được nhận nuôi. Mặt khác, quy định này đã nới rộng phạm vi, tạo điều kiện tối đa cho bố dượng, mẹ kế nhận con riêng của chồng hoặc vợ mình làm con nuôi, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của cả hai bên chủ thể trong quan hệ gia đình. Tuy nhiên, cách quy định về khoảng cách độ tuổi giữa người nhận nuôi người được nhận nuôi trong trường hợp này của Luật nuôi con nuôi sẽ dẫn đến những vấn đề bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Theo Luật hôn nhân gia đình năm 2000, độ tuổi kết hôn đối với nam là hai mươi tuổi trở lên (19 tuổi + 1 ngày), đối với nữ là 18 tuổi trở nghiªn cøu - trao ®æi 48 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 lên (17 tuổi + 1 ngày) (7) vì vậy, khoảng cách về độ tuổi giữa bố dượng, mẹ kế với con riêng có thể là rất ngắn, đặc biệt là giữa mẹ kế với con riêng của chồng. Khoảng cách này có thể bị thu hẹp đến gần sát con số không. Bởi vì một trong điều kiện nuôi con nuôi là người nuôi phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tức là đủ 18 tuổi; người được nhận nuôi trong trường hợp được bố dượng hoặc mẹ kế nhận nuôi có thể đến dưới 18 tuổi. Vậy thì chỉ cần tính nhẩm cũng có thể khẳng định, mẹ kế chỉ hơn con riêng của chồng tối thiểu 1 ngày là có thể nhận con riêng của chồng làm con nuôi; bố dượng có thể hơn con riêng của vợ tối thiểu là 1 năm và 2 ngày là có thể nhận con riêng của vợ làm con nuôi. Với những phân tích như trên, chúng tôi thấy rằng, Luật nuôi con nuôi còn có vấn đề quy định chưa chặt chẽ, cụ thể, dẫn đến những vướng mắc bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Trong trường hợp bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của chồng hoặc vợ làm con nuôi cần phải xác định cụ thể theo hướng: Bố dượng hoặc mẹ kế khi nhận con riêng của chồng hoặc vợ làm con nuôi vẫn phải đảm bảo khoảng cách về độ tuổi nhất định. Chẳng hạn, bố dượng, mẹ kế khi nhận con riêng của vợ hoặc của chồng mình làm con nuôi phải hơn người con đó ít nhất là 10 tuổi. Bởi vì khoảng cách về độ tuổi như vậy sẽ phần nào phân biệt được rõ ràng khoảng cách giữa các thế hệ trong gia đình, tạo cho những mối quan hệ gia đình được cởi mở, tự nhiên hơn… Về nguyên tắc, bố dượng hoặc mẹ kế chỉ được nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi nếu người con riêng này là con đẻ của một bên vợ, hoặc chồng. Trong trường hợp con riêng của một bên vợ hoặc chồng là con nuôi của người đó thì bố dượng hoặc mẹ kế chỉ được nhận nuôi nếu việc nuôi con nuôi chỉ đang tồn tại quan hệ nuôi con nuôi giữa người con nuôi với mẹ nuôi hoặc cha nuôi. Ví dụ: Anh A khi còn là người độc thân đã nhận nuôi cháu C. Sau đó anh A kết hôn với chị B, chị B muốn nhận cháu C là con nuôi. Trong trường hợp này nên cho phép xác lập quan hệ nuôi con nuôi nếu đáp ứng các điều kiện khác do luật định. Trong trường hợp bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi nếu người con riêng này là con đẻ của một bên vợ hoặc chồng nhưng đang là con nuôi của người chồnghoặc vợcủa người cha hoặc người mẹ đẻ thì người đang là bố dượng hoặc mẹ kế chỉ được nhận con nuôi khi người con đó đã chấm dứt việc nuôi con nuôi lần thứ nhất. Trường hợp này, pháp luật nên bổ sung căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi, đó là cho phép cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi thoả thuận chấm dứt việc nuôi con nuôi vì lợi ích của người con đó./. (1).Xem: Điều 8 Luật nuôi con nuôi. (2).Xem: Điều 14 Luật nuôi con nuôi. (3).Xem: Điều 38 Luật hôn nhân gia đình năm 2000. (4).Xem: Điều 21 Luật nuôi con nuôi. (5).Xem: Điều 25 Luật nuôi con nuôi. (6).Xem: Điều 24 Luật nuôi con nuôi. (7).Xem: Điều 9 Luật hôn nhân gia đình năm 2000; Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000; Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000. . nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng. Trong trường hợp (1) bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng là con đẻ của vợ hoặc. hợp bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của chồng hoặc vợ làm con nuôi cần phải xác định cụ thể theo hướng: Bố dượng hoặc mẹ kế khi nhận con riêng của

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan