Báo cáo " Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO " ppt

6 466 1
Báo cáo " Nhận diện đặc điểm pháp lí cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 38 tạp chí luật học số 8/2011 Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền * rong khuụn kh WTO, tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ l mt trong nhng loi tranh chp ph bin v phc tp nht, ũi hi cỏc bờn tranh chp, c bit l cỏc thnh viờn ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam, (1) phi tỡm hiu v nm vng phỏp lut ca WTO v gii quyt tranh chp núi chung v nhng c thự trong lnh vc gii quyt tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ núi riờng m trc ht, cn phi nhn din v nm rừ nhng c im phỏp lớ c bn ca loi tranh chp ny. ú l nhng c im v tớnh cht, v ch th, v phm vi cỏc vn tranh chp v phỏp lut ỏp dng trong gii quyt tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ ti WTO. Di gúc lớ lun cng nh thc tin, vic nm vng nhng c im phỏp lớ c bn ca cỏc tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ trong khuụn kh WTO s giỳp cỏc bờn tranh chp hn ch ri ro ng thi tham gia tớch cc, hiu qu hn vo vic gii quyt cỏc tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ ang ngy cng gia tng mnh m trong thng mi quc t. 1. Quan nim ca WTO i vi tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ Theo quy nh ca WTO, cỏc thnh viờn ca t chc ny cú th a nhng tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ ra gii quyt ti WTO bo v cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca mỡnh. Trong khuụn kh ca t chc thng mi ln nht ton cu ny, WTO s dng cm t Anti-dumping disputes hoc Disputes in the anti-dumping area ch cỏc tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ. (2) Tuy nhiờn, WTO li khụng h a ra khỏi nim chớnh thc v loi tranh chp ny. (3) Mc dự vy, quan nim ca WTO i vi tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ vn cú th c hiu v suy lun qua cỏch din t trong nhng hip nh v iu khon cú liờn quan ca WTO, ch yu l cỏc quy nh trong Bn tho thun v cỏc quy tc v th tc iu chnh vic gii quyt tranh chp (DSU), Hip nh chung v thu quan v thng mi (GATT 1994) v Hip nh v chng bỏn phỏ giỏ (ADA). Trc ht, tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ ti WTO l tranh chp gia cỏc thnh viờn WTO, bi vy, v bn cht, nú l loi tranh chp quc t, l s bt ng v mt quy phm phỏp lut hoc s kin no ú gia cỏc ch th nht nh trong quan h quc t. (4) C th, i vi tranh chp v chng bỏn phỏ giỏ trong khuụn kh WTO, ú l s bt ng gia cỏc thnh viờn WTO v chớnh sỏch hoc phỏp lut khụng phự hp ca mt thnh viờn hoc liờn quan ti quyt T * Ging viờn Khoa phỏp lut quc t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 39 định về áp dụng các biện pháp chống bán phá giá được ban hành làm ảnh hưởng tới các quyền và lợi ích của những thành viên khác theo các hiệp định của WTO. Không những thế, tranh chấp về chống bán phá giá là những tranh chấp trong lĩnh vực chống bán phá giá và là một trong những loại tranh chấp thể được giải quyết tại WTO. (5) Dựa trên cách diễn đạt trong các hiệp định của WTO, đặc biệt là các điều XXII, XXIII của GATT 1994 và DSU thì thể thấy những tranh chấp được giải quyết tại WTO là những tranh chấp giữa các thành viên WTO về các vấn đề pháp lí liên quan đến các quyền và nghĩa vụ theo các hiệp định và các cam kết trong khuôn khổ WTO. Bởi vậy, cùng với cách diễn đạt tại Điều 17 của ADA, thể hiểu tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO là những bất đồng giữa các thành viên WTO về các vấn đề pháp liên quan đến các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực chống bán phá giá theo các hiệp định của WTO. Tranh chấp về chống bán phá giá những đặc điểm pháp lí cơ bản với những quy định đặc thù trong khuôn khổ WTO. 2. Những đặc điểm pháp bản của các tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO 2.1. Đặc điểm về tính chất Về tính chất, tranh chấp về chống bán phá giá là loại tranh chấp thứ phát, theo đó, việc giải quyết các tranh chấp về bán phá giá ở nước nhập khẩu thể là tiền đề dẫn đến những tranh chấp tiếp theo về chống bán phá giá hay nói cách khác, việc giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO là giải quyết tranh chấp tiếp theo của giải quyết tranh chấp trong nước về bán phá giá giữa các doanh nghiệp được nâng lên thành tranh chấp giữa các chính phủ. Tranh chấp về bán phá giá, về bản chất, là tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm bán phá giá với các doanh nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tương tự với sản phẩm nhập khẩu về việc sản phẩm nhập khẩu dấu hiệu bán phá giá. Để bảo vệ quyền lợi của mình, doanh nghiệp hoặc nhóm các doanh nghiệp có đủ điều kiện để được coi là đại diện cho ngành sản xuất trong nước theo pháp luật về chống bán phá giá của nước nhập khẩu thể đứng đơn kiện và yêu cầu quan thẩm quyền của quốc gia mình tiến hành các thủ tục điều tra và áp thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu bán phá giá. Trên cơ sở yêu cầu đó, quan thẩm quyền của chính phủ nước nhập khẩu sẽ tiến hành các thủ tục điều tra và giải quyết tranh chấp về bán phá giá, xem xét và quyết định việc liệu áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm nhập khẩu hay không. Theo quy định của WTO, chính phủ các nước thành viên thể tiến hành các hành động để chống lại hàng nhập khẩu bán phá giá với những điều kiện nhất định. Như vậy, các thành viên WTO, bằng công cụ pháp luật về chống bán phá giá của mình quyền khởi xướng các cuộc điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá để đối phó với các sản phẩm nhập khẩu bán phá giá đồng thời, thực chất đây cũng chính là cách thức mà các thành viên này thể sử dụng để giải quyết những tranh chấp về bán phá giá trong nước. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc ban hành các quyết định về việc áp nghiªn cøu - trao ®æi 40 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 dụng các biện pháp chống bán phá giá hoặc những chính sách và pháp luật về chống bán phá giá hàng nhập khẩu không phù hợp của thành viên nhập khẩu thể làm “triệt tiêu” hoặc “suy giảm” lợi ích của các thành viên khác, do đó, thể làm phát sinh những tranh chấp về chống bán phá giá. Trên sở cân nhắc lợi ích của quốc gia mình và thể là trước cả “sức ép” từ phía các doanh nghiệp nội địa, các thành viên WTO, là những nước bị “triệt tiêu” hoặc “suy giảm” lợi ích trong trường hợp nói trên, sẽ xem xét việc đưa vụ tranh chấp về chống bán phá giá ra giải quyết tại WTO. Như vậy, giữa các tranh chấp về bán phá giá và các tranh chấp về chống bán phá giá mối liên hệ chặt chẽ về thời điểm phát sinh tranh chấptranh chấp về chống bán phá giá chỉ thể phát sinh sau khi đã tranh chấp về bán phá giá. Rõ ràng, tranh chấp về chống bán phá giá là loại tranh chấp thứ phát, theo đó, việc giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO là giải quyết tranh chấp tiếp theo của giải quyết tranh chấp trong nước về bán phá giá giữa các doanh nghiệp được nâng lên thành tranh chấp giữa các chính phủ. Bởi vậy, khi số lượng các tranh chấp về bán phá giá cũng như số lượng các cuộc điều tra chống bán phá giá được khởi xướng và các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng gia tăng thì thể dẫn đến tình trạng gia tăng các tranh chấp về chống bán phá giá. Điều này cũng đã được chứng minh qua thực tiễn giải quyết tranh chấp của GATT/WTO trong hơn sáu thập kỉ qua, bên cạnh tính ưu việt của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO thì cùng với sự gia tăng của các cuộc điều tra chống bán phá giá được khởi xướng và các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng, (6) số lượng các vụ tranh chấp về chống bán phá giá được đưa ra giải quyết tại WTO cũng đã ngày càng gia tăng một cách nhanh chóng. (7) 2.2. Đặc điểm về chủ thể Các tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO là những tranh chấp xảy ra giữa các thành viên WTO. ADA là hiệp định đa phương trong khuôn khổ WTO và bởi vậy, đối với các tranh chấp về chống bán phá giá trong hệ thống giải quyết tranh chấp của tổ chức này, chỉ các thành viên của WTO, tất nhiên đó cũng chính là những thành viên của ADA, mới thể trở thành các bên tham gia với tư cách là các bên tranh chấp hoặc bên quyền và lợi ích liên quan (sau đây gọi là bên thứ ba). Các quốc gia và vùng lãnh thổ không phải là thành viên của WTO sẽ không thể khởi kiện và trở thành các bên tham gia với tư cách là các bên tranh chấp và bên thứ ba tại WTO trong các vụ tranh chấp về chống bán phá giá. Ngoài ra, Ban thư kí WTO, các nước quan sát viên của WTO, các tổ chức quốc tế liên chính phủ khác, chính quyền địa phương và khu vực cũng không được phép khởi kiện các vụ tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO. Đối với các cá nhân hoặc công ti tư nhân, họ cũng không thể trực tiếp tham gia vào hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, ngay cả khi thông thường họ chính là những người bị tác động tiêu cực nhất (với tư cách là những nhà xuất khẩu và nhập khẩu) bởi các biện pháp chống bán phá giá. (8) Điều này cũng tương tự với các tổ chức phi chính phủ khác sự quan tâm chung tới các vấn đề được xử trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO. (9) nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 41 Như vậy, liên quan tới đặc điểm về chủ thể, giữa tranh chấp về chống bán phá giá và tranh chấp về bán phá giá đã sự khác biệt rất bản, theo đó, nếu tranh chấp về chống bán phá giátranh chấp giữa các chính phủ thì tranh chấp về bán phá giátranh chấp giữa các doanh nghiệp. 2.3. Đặc điểm về phạm vi các vấn đề tranh chấp về chống bán phá giá được giải quyết tại DSB Trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, sau khi các bên tranh chấp tham vấn không thành công, nếu nguyên đơn muốn đưa tranh chấp về chống bán phá giá ra giải quyết tại DSB thì phạm vi các vấn đề tranh chấp được đưa ra giải quyết tại DSB cũng chỉ giới hạn trong bốn loại tranh chấp về chống bán phá giá sau đây: 1) Các tranh chấp về thuế chống bán phá giá chính thức; 2) Các tranh chấp về biện pháp tạm thời; 3) Các tranh chấp về biện pháp cam kết giá; 4) Các tranh chấp về sự không phù hợp trong các quy định pháp luật của một thành viên với nội dung của ADA. (10) Như vậy, theo quy định, (11) DSB sẽ chỉ tiến hành giải quyết các tranh chấp về chống bán phá giá thuộc một trong bốn loại tranh chấp nói trên và những vấn đề này bắt buộc phải được nêu rõ trong nội dung đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, bao gồm cả việc mô tả “biện pháp có vấn đề” và “cơ sở pháp ” cho việc khởi kiện. (12) Cần lưu ý, đối với các tranh chấp về chống bán phá giá, nếu yêu cầu bắt buộc nói trên không được tuân thủ thì ngay kể cả khi ban hội thẩm đã được thành lập và đưa ra kết luận về vụ tranh chấp thì khi kháng cáo, Cơ quan phúc thẩm (AB) cũng sẽ bác bỏ các kết luận đó bởi ngay từ đầu, việc đưa vụ tranh chấp ra Ban hội thẩm đã là không phù hợp với Điều 6.2 của DSU. Khi đó, nguyên đơn sẽ bị thiệt hại và lãng phí về thời gian, công sức cũng như chi phí cho việc khởi kiện. Tiếp theo đó, nếu nguyên đơn vẫn muốn đưa vụ tranh chấp về chống bán phá giá này ra giải quyết tại WTO thì họ sẽ phải bắt đầu lại thủ tục khởi kiện trên sở tuân thủ đầy đủ các quy định của DSU. Để hiểu rõ hơn về quy định này, thể lấy ví dụ về trường hợp của Mexico trong hai vụ kiện liên tiếp về chống bán phá giá đối với sản phẩm xi măng portland nhập khẩu từ nước này vào Guatemala . Trong vụ kiện đầu tiên vào năm 1996 (vụ Guatemala – Xi măng I (DS60)), Mexico đã khởi kiện Guatemala về cuộc điều tra chống bán phá giá mà Guatemala tiến hành đối với xi măng portland nhập khẩu từ Mexico vì cho rằng Guatemala đã vi phạm các điều 2, 3, 5 và 7.1 của ADA. Vụ việc đã được xét xử tại Ban hội thẩm, tuy nhiên, sau đó, báo cáo của Ban hội thẩm đã bị AB bác bỏ vì ngay từ đầu, trong đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm của Mexico vẫn chưa xác định được “biện pháp vấn đề”, bởi lẽ Mexico chỉ khởi kiện Guatemala về cuộc điều tra chống bán phá giá mà vấn đề này lại không nằm trong phạm vi các vấn đề tranh chấp về chống bán phá giá được giải quyết tại DSB. Đến năm 1999, Mexico lại tiếp tục khởi xướng vụ kiện thứ hai (vụ Guatemala – Xi măng II (DS156)) về việc Guatemala áp thuế chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm xi măng portland xám nhập khẩu từ Mexico. Lần này, đơn yêu cầu thành lập ban hội thẩm của Mexico đã đáp ứng đủ các điều kiện nêu tại Điều 6.2 của DSU, đó là khởi kiện về việc áp thuế chống bán phá giá nghiªn cøu - trao ®æi 42 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 chính thức (một trong những biện pháp được quy định tại Điều 17.4 của ADA) và vụ việc sau đó cũng đã được Ban hội thẩm xét xử và đi đến kết luận việc áp thuế chống bán phá giá chính thức của Guatemala đối với xi măng portland xám nhập khẩu từ Mexico là vi phạm các quy định của ADA. Từ những phân tích trên đây thể nhận thấy, theo quy định của WTO, đối tượng tranh chấp trong các vụ tranh chấp về chống bán phá giá thể được đưa ra để giải quyết tại WTO là các quyết định về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hoặc các chính sách và pháp luật về chống bán phá giá hàng nhập khẩu không phù hợp của thành viên nhập khẩu. 2.4. Đặc điểm về pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO Cơ sở pháp để giải quyết các tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO, về mặt nội dung cũng như về tố tụng, sẽ tuân theo pháp luật của WTO áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá. Các loại nguồn của pháp luật WTO áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá cũng được xác định tương ứng với các loại nguồn của pháp luật WTO nói chung. (13) Đối với các tranh chấp về chống bán phá giá, việc giải quyết tranh chấp về nội dung trước hết sẽ căn cứ vào Hiệp định WTO, bản là Điều VI của GATT 1994 và ADA, cùng với các loại nguồn khác như tập quán quốc tế; các nguyên tắc pháp luật chung; thực tiễn của WTO và các báo cáo về giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm và AB; thực tiễn của GATT 1947 và các báo cáo về giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm; các tài liệu được ban hành bởi các quan WTO; các hiệp định quốc tế khác; các học thuyết của các học giả uy tín. Trong khi đó, về tố tụng, việc giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá sẽ tuân theo DSU cùng với những quy tắc và thủ tục đặc biệt, bổ sung cho DSU được ghi nhận trong ADA (14) và các quy tắc tố tụng khác liên quan của WTO. Rõ ràng, pháp luật của WTO áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá không đồng nhất với và không chỉ bao gồm các quy tắc ghi nhận trong ADA hay DSU. Mặc dù không thể phủ nhận đây là những hiệp định quan trọng của WTO (15) (Xem tiếp trang 24) (1). Tính đến hết ngày 25/7/2011, Việt Nam đã tham gia vào mười vụ kiện tại WTO thì tới năm vụ liên quan tới chống bán phá giá, cụ thể, bốn trong số năm vụ đó, Việt Nam tham gia với tư cách là bên thứ ba và một vụ tham gia với tư cách nguyên đơn. Xem thêm tại http://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/ vietnam_e.htm (2). Thuật ngữ dùng trong phần “Dispute settlement” tại http://www.wto.org/english/tratop_e/adp_e/adp_ info_e.htm (3). Tương tự như WTO, GATT 1947, mà cụ thể là tại Điều VI, không bất kì quy định nào đề cập khái niệm tranh chấp về chống bán phá giá. Tuy nhiên, sau đó, trong khuôn khổ GATT, đến Bộ luật về chống bán phá giá (Anti-Dumping Code -ADC) năm 1967, tại Điều 17 của Bộ luật này đề cập “vấn đề” tranh chấp, đó là “các vấn đề liên quan tới việc vận hành hệ thống chống bán phá giá tại bất kì nước thành viên và vùng lãnh thổ hải quan nào mà thể tác động tới hoạt động của ADC”. Quy định này rõ ràng là hạn chế và còn rất chung chung. Sau đó, đến ADC 1979, bộ luật này, lần đầu tiên, đã đưa ra khái niệm chính thức trong phần chú thích của Điều 15, theo đó, tranh chấp về chống bán phá giá được hiểu là “những tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan tới các quyền và nghĩa vụ theo Hiệp định này”. Khái niệm mang nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 43 tính khái quát cao này, sau đó, vì nhiều do khác nhau, đã không còn được nêu lại trong ADA. (4).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr. 385. (5). Theo quy định tại Điều 1.1 của DSU, các quy tắc và thủ tục của DSU “phải được áp dụng cho những tranh chấp được đưa ra theo các quy định về tham vấn và giải quyết tranh chấp của những hiệp định được liệt kê trong Phụ lục 1 của thoả thuận này”. Trong Phụ lục 1 đó của DSU liệt kê GATT 1994 và ADA. (6). Theo bản Báo cáo năm 2009 của WTO, trong vòng 13 năm (1995 - 2008), đã 2.190 biện pháp chống bán phá giá được áp dụng và các số liệu thống kê trong những năm gần đây cũng đã cho thấy xu hướng tăng trở lại của các vụ điều tra chống bán phá giá được khởi xướng bởi các thành viên của WTO. Xem thêm tại: http://www.wto.org/engli sh/res_e/booksp _e/anrep_e/anrep09_e.pdf và http://www.wto.org/english/ news_e/pres09_e/pr5 56_e.htm (7). Tính đến hết tháng 11/2010, chỉ trong gần 16 năm tồn tại của WTO, đã 84 vụ tranh chấp về chống bán phá giá được đưa ra giải quyết tại WTO so với 8 vụ tranh chấp được đưa ra giải quyết tại Ban hội thẩm của GATT trong gần 50 năm tồn tại của GATT 1947. Xem thêm tại: http://www.wto.org/english/tratop_e/ dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm?id=A6#select ed_agreement và http://www.worldtradelaw.net/ reports/ gattpanels/gattpanels.asp. (8). Trong pháp luật quốc gia hoặc trên thực tế, các cá nhân và công ti tư nhân thể gây ảnh hưởng hoặc thậm chí gây sức ép đối với chính phủ của nước mình trong việc đưa một tranh chấp ra giải quyết tại WTO, tuy nhiên, họ không thể trực tiếp khởi kiện ra WTO. (9). Trong khuôn khổ WTO, vẫn còn một số ý kiến khác nhau về sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là liên quan tới vấn đề đệ trình các ý kiến theo hình thức “amicus curiae” tại Ban hội thẩm và quan phúc thẩm. Xem thêm David Palmeter, Petros C. Mavroidis (2004), Dispute settlement in the World Trade Organization: Practice and procedure, 2nd ed., Cambridge: Cambridge Univ., United Kingdom, tr. 39; Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Sổ tay về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Hà Nội, 2006, tr. 37 - 38. (10).Xem: Điều 17.4, ADA; Điều 6.2, DSU; Báo cáo của AB, vụ Goa-tê-ma-la – Xi măng I, WT/DS60/AB/R, đoạn 79; Báo cáo của AB, vụ Hoa Kỳ - Đạo luật chống bán phá giá năm 1916, WT/DS136/AB/R, WT/DS162/AB/R, đoạn 72. (11).Xem: Điều 17.4 của ADA và Điều 6.2 của DSU. Cả hai quy định này được áp dụng đồng thời và bổ sung cho nhau. Điều 17.4 không đặt ra thêm bất kì yêu cầu bổ sung nào so với Điều 6.2 và bởi vậy, một yêu cầu đã phù hợp với Điều 6.2 của DSU thì cũng thoả mãn các yêu cầu của Điều 17.4. (12).Xem: Báo cáo của AB, vụ Guatemala – Xi măng I, WT/DS60/AB/R, đoạn 69, đoạn 80 và đoạn 90; Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Tranh chấp về chống bán phá giá trong WTO, Hà Nội, 2010, tr. 57 - 61. (13). Nhìn chung, việc xác định các loại nguồn của pháp luật WTO, bản được dựa trên cách xác định nguồn luật áp dụng truyền thống của Điều 38(1) của quy chế toà án công quốc tế và tính tới cả những đặc thù của WTO. Tuy nhiên, về số lượng, tên gọi, vị trí, vai trò của từng loại nguồn khác của pháp luật WTO thì vẫn những điểm khác biệt trong những nghiên cứu của các học giả. Xem: Peter Van Den Bosseche (2008), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, 2nd ed., Cambridge University Press, United Kingdom, tr. 53; David Palmeter, Petros C. Mavroidis (2004), Dispute settlement in the World Trade Organization: Practice and procedure, 2nd ed., Cambridge: Cambridge Univ., United Kingdom, tr. 50; và Joost Pauwelyn, The role of Public International Law in the WTO: How far can we go?, The American Journal of International Law, VOL. (95):3, tr. 563 - 564. (14). Quy định từ Điều 17.4 đến 17.7 của ADA. (15). Theo đó, trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, tất cả các phân tích pháp lí, trước hết, “phải được bắt đầu từ chính nội dung của các hiệp định này”. Xem Báo cáo của AB, vụ Nhật Bản – Thuế đánh vào sản phẩm rượu, WT/DS8/AB/R, WT/DS10/AB/R, WT/DS11/AB/R, đoạn 97. . bán phá giá có những đặc điểm pháp lí cơ bản với những quy định đặc thù trong khuôn khổ WTO. 2. Những đặc điểm pháp lí cơ bản của các tranh chấp về chống. 2.4. Đặc điểm về pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO Cơ sở pháp lí để giải quyết các tranh chấp về chống bán phá

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan