Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

106 2.6K 35
Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định: Con người ln vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Tri thức người nguồn lực không cạn tái sinh với chất lượng ngày cao nguồn lực khác Lịch sử phát triển nhân loại kiểm nghiệm đến kết luận: nguồn lực người lâu bền nhất, chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp tiến nhân loại Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống như: đất đai, lao động, vốn đất đai coi nhân tố sản xuất quan trọng Song, ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố q trình Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia giới trỏ thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học – công nghệ ngày cao lan tỏa kinh tế tri thức Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định chiến lược phát triển KT - XH 2011 - 2020 “tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng XHCN” [6].Để thực định hướng trên, chiến lược đề năm quan điểm phát triển KT-XH 2011 – 2020 là: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”, đồng thời xác định ba khâu đột phá quan trọng là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” [6] Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng xã hội hoá cao Chất lượng hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tiềm tài nguyên du lịch, chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch kết cấu hạ tầng, sách phát triển ngành Du lịch Nhà nước, tình hình an ninh trị đất nước, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế Ngoài ra, với đặc thù hoạt động du lịch khách du lịch muốn thụ hưởng sản phẩm dịch vụ du lịch phải thực chuyến đến điểm cung cấp dịch vụ; trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch diễn đồng thời, thông qua đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp, nên chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp, định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch vấn đề mang tính sống cịn phát triển du lịch quốc gia, vùng miền Phát triển du lịch nhanh bền vững, thu hẹp dần khoảng cách với quốc gia có ngành Du lịch phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế sâu toàn diện yêu cầu cấp bách đặt cho ngành Du lịch Việt Nam Điều thực có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý gồm đông đảo nhà quản lý, nhân viên du lịch lành nghề, nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tháo vát có trách nhiệm cao Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài định tương lai phát triển ngành du lịch Dịch vụ du lịch xác định nghành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình, tỉnh giàu có tiềm du lịch điểm bật du lịch Việt Nam với khu du lịch tiếng như: Chùa Bái Đính, Tam Cốc Bích Động; Rừng Cúc Phương; Khu du lịch sinh thái Tràng An;…Chiến lược phát triển du lịch tỉnh xác định ngành du lịch có vị trí hàng đầu, ưu tiên đầu tư phát triển Nhìn chung, nguồn nhân lực du lịch tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HĐH, chưa thục động lực để đưa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐHcủa tỉnh trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở tỉnh Ninh Bình nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp vấn đề nguồn nhân lực, phát triển du lịch nhiều góc độ phạm vi rộng hẹp khác như: - Các giá trị truyền thống người Việt Nam GS Phạm Huy Lê GS TSKH Vũ Minh Giang (chủ biên), Chương trình KX07, Đề tài KX07 - 02, Hà Nội, tập I - 1994, tập II – 1996 - Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH GS, VS Phạm Minh Hạc (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) - Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH GS, VS Phạm Minh Hạc chủ biên(NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) - Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH GS, VS Phạm Minh Hạc nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) - “Phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ lao động cac khách sạn địa bàn thành phố Huế” Đồn Cơng Thiện, năm 2007 - Nghiên cứu người đối tượng hướng chủ yếu (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước TS Nguyễn Thanh (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước TS Mai Quốc Chánh (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999) - Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 - Đổi nghiệp phát triển người (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) - Chiến lược phát triển du lịch Ninh Bình, năm 2005 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu xác nhận tầm quan trọng nhân tố người nghiệp đổi mới; phân tích thực trạng phát triển người, phát triển nguồn nhân lực định hướng phát triển người, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, hay giải pháp để phát triển du lịch nói chung, số tác giả bàn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực số doanh nghiệp, khách sạn cụ thể Cho đến nay, việc sâu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghành du lịch tỉnh Ninh Bình chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay” cách tiếp cận cụ thể lĩnh vực chưa đề cập cách hoàn chỉnh, mong có đóng góp định vào phát triển ngành du lịch nói riêng phát triển KT – XH nói chung tỉnh Ninh Bình thời gian tới Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, từ xây dựng hệ thống giải pháp để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lí luận phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch tạo sở khoa học cho việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Khảo sát thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch nhằm đáp ứng phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình, đề tài sâu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đơn vị lưu trú, coi nhân tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 4.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ 2005 – 2010 4.2.3 Phạm vi nội dung Do điều kiện lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, nhân tố tác động, thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số biện pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng: Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cho phép phân tích cách khách quan vấn đề nghiên cứu như: trạng việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, vai trị nguồn nhân lực du lịch nói riêng nguồn nhân lực nói chung nghiệp CNH, HĐH tỉnh Ninh Bình - Phương pháp vật lịch sử: Dựa phạm trù khoa học, khái niệm, quan điểm vận động phát triển kinh tế - xã hội để nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập tài liệu (tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp) - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa đề tài Đề tài hồn thành có ý nghĩa quan trọng: - Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn nguồn nhân lực ngành du lịch - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề nguồn nhân lực ngành du lịch - Làm sở cho địa phương đưa giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGHÀNH DU LỊCH 1.1 Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ “NNL” sử dụng rộng rãi nước có kinh tế phát triển từ năm 80 kỷ XX với ý nghĩa nguồn lực người, phản ánh đánh giá lại vai trị yếu tố người q trình phát triển Sự xuất thuật ngữ “NNL” thể công nhận phương thức quản lý việc sử dụng nguồn lực người Nguồn lực người hiểu tổng hòa mối quan hệ thống lực, thể lực, trí lực, văn hóa tính động, nhạy bén người xã hội [10,32] Khái niệm NNL có nguồn gốc từ mơn kinh tế học kinh tế trị, gọi cách truyền thống LĐ - bốn yếu tố sản xuất Hiện có nhiều định nghĩa khác NNL Có định nghĩa tiếp cận theo hướng coi NNL nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển chung tổ chức Với cách tiếp cận này, NNL hiểu nguồn lực người tổ chức có quy mơ, loại hình, chức khác nhau, có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển KT - XH quốc gia, khu vực giới Xem xét người từ góc độ lực lượng LĐ xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin coi nguồn lực người là lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại, phương tiện chủ yếu để sản xuất hàng hóa, dịch vụ Lí luận vốn người xem xét nhân tố người với tư cách yếu tố trình sản xuất, phương tiện để phát triển KT - XH xem xét người từ quan điểm nhu cầu nguồn cho phát triển Với cách tiếp cận này, ngân hàng giới cho rằng: NNL toàn vốn người gồm: thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp,…mà cá nhân sở hữu xem nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác như: vốn tiền, vốn công nghệ, vốn tài nguyên thiên nhiên,…và họ cho việc đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư coi sở vững cho phát triển bền vững [17,15] Theo từ điển thuật ngữ Pháp (1915 – 1985) định nghĩa rằng: “NNL xã hội bao gồm người độ tuổi lao động, có khả LĐ muốn có việc làm” [9,12] Các nhà khoa học Việt Nam cho rằng: “Con người Việt Nam – mục tiêu động lực cho phát triển KT – XH” Ở đây, NNL hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc [19,328] Cách tiếp cận khác cho rằng: Nhân lực bao gồm tất tiềm người tổ chức xã hội (kể thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp [15, 10] Quan niệm khác cho rằng: “Nguồn lực người kết hợp thể lực trí tuệ, tinh thần, cho thấy khả sáng tạo, chất lượng, hiệu hoạt động triển vọng phát triển người” [11,61] Tuy có định nghĩa khác tuỳ theo góc độ tiếp cận, định nghĩa NNL đề cập đến đặc trưng chung là: - Số lượng NNL: biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng trưởng NNL Sự phát triển số lượng NNL dựa hai nhóm yếu tố bên trong, bao gồm nhu cầu thực tế cơng việc địi hỏi phải tăng số lượng lao động; yếu tố bên tổ chức gia tăng dân số hay lực lượng LĐ di dân - Chất lượng nhân lực: yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khoẻ, lực thẩm mỹ, người lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng NNL - Cơ cấu NNL: yếu tố thiếu xem xét đánh giá NNL Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác nhau: cấu trình độ ĐT, dân tộc, giới tính, độ tuổi,… NNL nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực NNL nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, NNL hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân Với tư cách nguồn lực trình phát triển, NNL nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Với cách hiểu vậy, nội hàm NNL không bao hàm người độ tuổi lao động, không bao hàm mặt chất lượng, mà chứa đựng hàm ý rộng hơn, gồm tồn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững NNL nhìn nhận khía cạnh số lượng, khơng người độ tuổi mà người độ tuổi lao động NNL tổng thể tiềm LĐ nước hay địa phương sẵn sàng tham gia cơng việc LĐ đó; nguồn lực người thể thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất), tức khơng bao hàm số lượng, chất lượng, cấu NNL tại, mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới NNL hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định NNL toàn vốn kiến thức, kỹ sức người cần đầu tư vào công việc để đạt thành công Từ phân tích trên, Luận văn khái niệm NNL hiểu sau: NNL phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người sở đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội NNL nguồn lực quan trọng, có tính chất định đến thành bại tổ chức Bất kể tổ chức dù mạnh hay yếu yếu tố người yếu tố Trước xu toàn cầu hóa nay, thay đổi cần thiết lực lượng LĐ quốc gia nhằm định hướng, giúp cho nhà hoạch định sách, doanh nhân thấy định hướng phát triển NNL từ đáp ứng hội thách thức hội nhập quốc tế mang lại Ngày nay, hoạt động kinh tế quản trị kinh doanh, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: rủi ro rủi ro rủi ro nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng NNL khái niệm động, nội hàm ln ln phải thay đổi, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với điều kiện yêu cầu thời kỳ phát triển Trong điều kiện CNH, HĐH, việc ĐT, bồi dưỡng, phân bổ sử dụng NNL khai thác, phát huy tiềm vô tận người vấn đề cấp thiết Có quan niệm cho rằng: “Chất lượng NNL trạng thái định NNL thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên NNL Chất lượng NNL tiêu phản ánh trình độ kinh tế mà cịn tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xã hội, lẽ chất lượng NNL cao tạo động lực phát triển mạnh mẽ với tư cách không nguồn lực phát triển, mà thể mức độ văn minh xã hội định”.[17] Chất lượng NNL thể qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: - Tình trạng sức khỏe dân cư: Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần Sức khỏe tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài, thể chất tinh thần Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe chia thành: thể lực tốt, loại khơng có bệnh tật gì, thể lực trung bình, thể lực yếu, khơng có khả lao động Bên cạnh tiêu trạng thái sức khỏe người LĐ cịn có tiêu đánh giá tình trạng sức khỏe quốc gia như: tỷ lệ sinh thô, tỷ lệ chết thơ, tỷ lệ tăng tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính, tuổi tác,… 10 ... trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Khảo sát thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch. .. nguồn nhân lực ngành du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. .. Bình NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGHÀNH DU LỊCH 1.1 Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật

Ngày đăng: 11/12/2012, 12:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.1.

Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1: GDP và tốc độ tăng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 ở tỉnh Ninh Bình - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1.

GDP và tốc độ tăng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 ở tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh DL của ngành DL Ninh Bình qua các năm 2005 – 2010 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh DL của ngành DL Ninh Bình qua các năm 2005 – 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình thời kỳ 200 5- 2010 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.4.

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình thời kỳ 200 5- 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Thông thường, hình thức kinh doanh DL thường đan chéo lẫn nhau giữa các đơn vị và luôn có mối liên kết chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau giữa các hoạt động kinh doanh nhà  hàng – KS – lữ hành – vận chuyển - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

h.

ông thường, hình thức kinh doanh DL thường đan chéo lẫn nhau giữa các đơn vị và luôn có mối liên kết chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau giữa các hoạt động kinh doanh nhà hàng – KS – lữ hành – vận chuyển Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tổng số LĐ trong ngành DL tỉnh Ninh Bình qua các năm 2005 – 2010 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.8.

Tổng số LĐ trong ngành DL tỉnh Ninh Bình qua các năm 2005 – 2010 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ LĐ nữ trong ngành DL Ninh Bình cao hơn LĐ nam. Trong 45 cơ sở được điều tra, có tới 1.053 LĐ nữ trong tổng số 2.025 LĐ, chiếm 52%,  còn lại 48% LĐ là nam giới - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ LĐ nữ trong ngành DL Ninh Bình cao hơn LĐ nam. Trong 45 cơ sở được điều tra, có tới 1.053 LĐ nữ trong tổng số 2.025 LĐ, chiếm 52%, còn lại 48% LĐ là nam giới Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu LĐ theo giới tính trong các cơ sở lưu trú ở tỉnh Ninh Bình - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.9.

Cơ cấu LĐ theo giới tính trong các cơ sở lưu trú ở tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ở bất kỳ loại hình kinh doanh nào thì chất lượng NNL được phản ánh rõ nhất thông qua chỉ tiêu về trình độ học vấn - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

b.

ất kỳ loại hình kinh doanh nào thì chất lượng NNL được phản ánh rõ nhất thông qua chỉ tiêu về trình độ học vấn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu LĐ theo trình độ học vấn và thâm niên công tác - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.10.

Cơ cấu LĐ theo trình độ học vấn và thâm niên công tác Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy rằng, giữa trình độ học vấn và thâm niên công tác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng số liệu ta thấy rằng, giữa trình độ học vấn và thâm niên công tác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu LĐ theo vị trí công tác và cấp ĐT tháng 3– năm 2011 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.11.

Cơ cấu LĐ theo vị trí công tác và cấp ĐT tháng 3– năm 2011 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.13: Hiện trạng LĐ theo trình độ ĐT qua các năm - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch ở tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.13.

Hiện trạng LĐ theo trình độ ĐT qua các năm Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan