ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11

13 0 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 11 – HỌC KÌ 1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trich “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác 1 Tác giả Lê Hữu Trác (1724 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông ,quê Hải Dương Ông là một danh y, không chỉ chữ. ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 11

ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 11 – HỌC KÌ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trich: “Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác1 Tác giả: - Lê Hữu Trác (1724 - 1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông ,quê Hải Dương - Ơng danh y, khơng chữa bệnh giỏi mà soạn sách, mở trường, truyền bá y học Ngồi ra, thấy Lê Hữu Trác cịn nhà văn, nhà thơ với đóng góp đáng ghi nhận Tác phẩm: - “Thượng kinh ký “(ký đến kinh đô) tập ký chữ Hán, đánh dấu phát triển thể ký VN thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận mắt thấy tai nghe từ nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho tử Cán ngày 12/1/1782, lúc xong việc nhà Hương Sơn ngày 2/11/1782 Tổng cộng tháng 20 ngày Tác phẩm mở đầu cảnh sống Hương Sơn ẩn sĩ lánh đời, có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường Từ đây, việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả Đoạn trích: “Vào phủ Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho tử Tác giả ghi lại cách sinh động, chân thực sống xa hoa, uy quyền chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi khẳng định y đức 4- Nội dung : Đoạn trích mang đậm giá trị thực giá trị nhân đạo Tác giả vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa, quyền quý chúa Trịnh thể phẩm chất thầy thuốc giàu tài năng, coi thường danh vọng, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức 5- Nghệ thuật : Với tài quan sát vật, việc, cách kể hấp dẫn, Lê Hữu Trác góp phần thể vai trò, tác dụng thể ký với thực đời sống …………………………………………………………………………………………… TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương Tác giả: - Hồ Xuân Hương quê Nghệ An, sinh lớn lên giai đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX) - Hồ Xuân Hương nhà thơ phụ nữ, nhà thơ trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm người phụ nữ khẳng định, đề cao vẻ đẹp, khát vọng họ Bà mệnh danh “ Bà chúa thơ Nôm.” Tác phẩm: “Tự tình II” nằm chùm ba tên Hồ Xuân Hương Nội dung nghệ thuật : Qua lời tự tình, thơ thể tâm trạng, thái độ Hồ Xuân hương : vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Bài thơ cho thấy khát vọng sống,khát vọng hạnh phúc tài độc đáo HXH nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh giản dị, đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi để diễn tả biểu phong phú tâm trạng …………………………………………………………………………………………… CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), hiệu Quế Sơn Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo, quê Hà Nam Ông đỗ đầu kì thi nên gọi Tam nguyên Yên Đổ - Ơng nhà thơ có tài năng, cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, kiên khơng hợp tác với quyền Pháp - Thơ ơng nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bạn bè, phản ánh sống người khổ cực, hậu, châm biếm đả kích thực dân quan lại thống trị Tác phẩm : - Bài “ Thu điếu” trích từ chùm thơ thu gồm ba Nguyễn Khuyến: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm, viết chữ Nôm tiếng - Cảm xúc chủ đạo thơ rung cảm sâu sắc nhà thơ trước sắc thái, dáng nét riêng mùa thu nông thôn đồng Bắc Nội dung nghệ thuật : “Thu điếu” thể cảm nhận nghệ thuật gợi tả tinh tế Nguyễn Khuyến cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ Mỗi nét thu, sắc thu tiếng thu gợi hồn thu đồng quê thân thiết.Đồng thời ,cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến …………………………………………………………………………………………… THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương1.Tác giả: (1870 – 1907) - Trần Tế Xương q Nam Định có cá tính, lận đận thi cử dù có thực tài có nhìn sắc sảo thực xã hội đương thời - Ông sáng tác chữ Nôm với hai mảng thơ : trào phúng trữ tình, bắt nguồn từ tâm huyết nhà thơ với dân, với nước, với đời Tác phẩm: - “ Thương vợ” thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú - Bài thơ thể tình cảm thương u, q trọng, lịng bíêt ơn cảm phục nhà thơ vợ, người vợ tần tảo, giàu đức hy sinh Đồng thời , ông ngậm ngùi bất lực thân trước đời - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình Trần Tế Xương : cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc …………………………………………………………………………………………… BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ1- Tác giả : - Nguyễn Công Trứ ( 1778-1858), biệt hiệu Hi Văn , xuất thân gia đình nhà nho nghèo Hà Tĩnh - Cuộc đời làm quan thăng trầm, ln chứng tỏ người tài nhiệt huyết - Ông đánh giá hai thi sĩ tiéng đầu kỉ XIX 2- Tác phẩm : - Hoàn cảnh sáng tác : sáng tác sau năm 1848 ông cáo quan hưu - Thể loại: hát nói Nội dung nghệ thuật : - Bài thơ nói lên quan niệm chí làm trai, lĩnh Nguyễn Công Trứ sống tài tác giả việc sử dụng thể ca trù ( kết hợp thơ nhạc ) - Ngơn ngữ phóng túng, tự phù hợp với việc thể người cá nhân …………………………………………………………………………………………… VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - Nguyễn Đình Chiểu 1- Tác giả : a Cuộc đời : - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) , xuất thân gia đình nhà nho, quê Gia Định - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh : mẹ mất, việc học dang dở, mù hai mắt, bị bội hơn… - Ơng gương sáng đạo đức, ý chí, nghị lực sống Trong ơng có ba người: nhà giáo mẫu mực, thầy lang hết lịng dân, nhà văn yêu nước sâu sắc, khí tiết cao b Sự nghiệp sáng tác: * Quan điểm sáng tác: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà → Ngòi bút thuyền chở đạo, chiến đấu khơng mệt mỏi cho đạo đức, nghĩa, độc lập tự dân tộc * Nội dung thơ văn: - Đề cao đạo đức nhân nghĩa, thuỷ chung, thẳng, cao cả; Đấu tranh chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ - Bộc lộ lòng yêu nước, thương dân tha thiết, lòng căm thù sâu sắc, biểu dương ngợi ca anh hùng xả thân nghĩa * Nghệ thuật thơ văn: - Kết hợp yếu tố đạo đức trữ tình : Đạo đức nội dung tư tưởng; trữ tình mặt cảm xúc - Đậm chất Nam Bộ: + Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Nhân vật có tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, khoáng đạt, hồn nhiên + Lối thơ thiên kể mang màu sắc diễn xướng văn hoá dân gian Nam Bộ Tác phẩm : “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: a Thể loại: Văn tế: thể loại trữ tình thường gắn với phong tục tang lễ Hình thức: Viết theo thể phú luật Đường b Hồn cảnh đời: 1859 Pháp cơng Gia Định, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc sôi nổi.Đêm 14-12-1860: nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc gây tổn thất cho giặc 20 người hi sinh NĐC viết văn tế theo yêu cầu tuần phủ Đỗ Quang Bài văn truyền tụng khắp nơi, gây xúc động lòng người Nội dung nghệ thuật : - “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” tiếng khóc bi tráng cho thời kỳ lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc, tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc dũng cảm chiến đấu, hy sinh Tổ quốc - Bài văn thành tựu xuất sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình tính thực, ngơn ngữ bình dị, sáng, sinh động …………………………………………………………………………………………… KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa: – Ba giai đoạn q trình đại hoá: a Giai đoạn 1: từ 1900 – 1920 b Giai đoạn 2: từ 1920 – 1930 c Giai đoạn thứ 3: từ 1930 – 1945 Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển a Bộ phận văn học công khai – Là VH tồn phát triển pháp luật quyền thực dân phong kiến – Phân hóa thành nhiều xu hướng, có hai xu hướng + Văn học lãng mạn với đặc trưng bật: + Văn học thực với đặc trưng bật: b Bộ phận văn học không công khai Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng – Văn học phát triển số lượng chất lượng – Nguyên nhân: + Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân lòng yêu nước tinh thần dân tộc, biện rõ trưởng thành phát triển tiếng Việt văn chương Việt + Ngoài phải kể đến thức tỉnh ý thức cá nhân tầng lớp trí thức Tây học + Lúc văn chương trở thành thứ hàng hoá viết văn nghề kiếm sống II Thành tựu chủ yếu VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 Về nội dung, tư tưởng: – VHVN có truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo → Nhân tố mới: Phát huy tinh thần dân chủ Về thể loại ngôn ngữ văn học: – Văn xuôi + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đời đến năm 30 đẩy lên bước + Truyện ngắn đạt thành tựu phong phú vững + Phóng đời đầu năm 30 phát triển mạnh + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển – Thơ ca: Là thành tựu VH lớn thời kì – Lí luận phê bình – Ngơn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày + Dần li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt văn học trung đại → Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước – Mở thời kì VH mới: Thời kì văn học đại III Tổng kết Nội dung - Văn học từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có đặc điểm - Thành tựu chủ yếu giai đoạn văn học kế thừa phát huy truyền thống lớn sâu sắc văn học Việt Nam :chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo đồng thời đêm đến cho văn học đóng góp thời đại :tinh thần dân chủ Nghệ thuật - Văn học thời kì đạt thành tựu to lớn ,gắn liền với kết cách tân thể loại ngơn ngữ - Có thành tựu nói chủ yếu sức sống tiềm tàng,mãnh liệt dân tộc nuôi dưỡng phát triển phong trào yêu nước cách mạng thức tỉnh 'trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân …………………………………………………………………………………… HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam – 1- Tác giả : - Thạch lam ( 1910 – 1942), sinh gia đình : cơng chức gốc quan lại, nghèo, quê hương : Thuở nhở, ông sống quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Con người : Thông minh điềm đạm, trầm tĩnh, tinh tế - Đề tài : Nguyễn Tuân có nhận định : “ Xúc cảm nhà văn Thạch lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo.” - Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ, có biệt tài truyện ngắn “truyện khơng có cốt truyện” Phong cách nghệ thuật : Văn Thạch Lam sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, đan xen hai yếu tố: thực + lãng mạn – trữ tình 2- Tác phẩm : - Xuất xứ : Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” tích tập “ Nắng vườn” - Nội dung: Thạch Lam thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người sống cực, quẩn quanh, tăm tối phố huyện nghèo trước Cách mạng Đồng thời ông biểu lộ trân trọng ước mong đổi đời mơ hồ họ - Nghệ thuật: Đây truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản, kết cấu thời gian, không gian xuôi chiều nghệ thuật miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật 3- Ý nghĩa chi tiết đèn hàng nước chị Tý : - Không phải ngẫu nhiên mà hình ảnh đèn hàng nước chị Tý, đèn “ chiếu sáng vùng đất nhỏ” trở lại nhiều lần trang truyện ngắn Nó trở thành biểu tượng kiếp sống nhỏ nhoi, leo lét, hiu hắt, vô nghĩa Liên người nhỏ bé khác phố huyện đêm tối mênh mông đời Nó cịn tượng trưng cho hy vọng mơ hồ ngày mai tươi sáng cho sống buồn chán họ 4- Ý nghĩa cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm: - Hình ảnh tàu lặp 10 lần tác phẩm, biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh với người dân phố huyện - Đó biểu tượng cho sống sôi động, nhộn nhịp, vui vẻ, đại Dù giây lát đưa phố huyện thoát khỏi sống tù đọng, u ẩn, bế tắc - Qua tâm trạng Liên tác giả muốn lay tỉnh người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp Đó giá trị nhân truyện ngắn …………………………………………………………………………………………… CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN – 1- Tác giả : - Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987), Ơng xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn, quê Hà Nội - Nguyễn Tuân nhà văn lớn, người nghệ sĩ tài hoa, có vị trí đóng góp quan trọng văn học Việt Nam đại - Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ chí Minh văn học nghệ thuật 2- Tác phẩm : - Xuất xứ : Truyện ngắn “ Chữ người tử tù” lúc đầu có tên “ Dịng chữ cuối cùng”, in năm 1938 tên tạp chí “ Tao đàn”, sau tuyển in tập truyện “ Vang bóng thời” - Nội dung : Trong truyện, Nguyễn Tn khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Qua đó, nhà văn, khẳng định chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác, tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao thượng…và bộc lộ thầm kín lịng u nước - Nghệ thuật : Dựng tình truyện, dựng cảnh độc đáo, khắc họa tính cách nhân vật sâu sắc, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng, sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình 3- Nhan đề “ Chữ người tử tù” : - Chữ người tử tù viết chữ Hán theo nghệ thuật thư pháp vào đêm cuối trước bị hành hình Đây nét chữ “ đẹp lắm, vng lắm” “ thể hồi bão tung hoành đời người” - Qua nhan đề này, Nguyễn Tuân muốn ca ngợi tài nhân cách Huấn Cao 4- Ý nghĩa tình truyện : Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo, éo le, giàu kịch tính : Cuộc gặp gỡ HC viên QN chốn lao tù - Trên bình diện xã hội : Huấn cao Quản ngục hoàn toàn đối lập Một người tên “đại nghịch”, cầm đầu loạn bị bắt giam, chờ ngày pháp trường để chịu tội, người quản ngục, kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời - Trên bình diện nghệ thuật : hai nhân vật có tâm hồn nghệ sĩ, họ tri âm, tri kỷ, người có thư pháp tuyệt vời, người suốt đời ngưỡng mộ tài  Chính tình làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao : tài hoa, khí phách, thiên lương sáng làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài Quản ngục, đồng thời thể sâu sắc chủ đề tác phẩm : Nhà văn khẳng định chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác, tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao thượng…và bộc lộ thầm kín lịng u nước 5- Ý nghĩa cảnh cho chữ : - Cảnh cho chữ nhà văn đặc tả thành “cảnh tượng xưa chưa có chốn lao tù” Cảnh cho chữ diễn vào lúc đêm khuya “ Trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián ” Đó cịn hội ngộ ba người đối lập hoàn cảnh đồng điệu, rung cảm trước đẹp Ở có đảo lộn thứ, trật tự xã hội : Người tù mang tư chủ nhân ung dung; Kẻ uy quyền lại kiên nể, cảm động, trọng vọng, đĩnh đạc, đàng hoàng  Cảnh cho chữ : Nổi bật lòng thiết tha với đẹp Sự chiến thắng đẹp, thiện trước ác, xấu, ca ngợi lối sống đẹp đẽ lòng mến phục đối bậc anh hùng tài hoa 6- Tư tưởng tác phẩm Dù thực có tối tăm tàn bạo đến đâu tiêu diệt đẹp Cái đẹp bất khả chiến bại Niềm tin mãnh liệt thuộc chủ nghĩa nhân văn sáng giá nghệ thuật Nguyễn Tuân, lối sống, nhân cách, mẫu người …………………………………………………………………………………………… HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA ( Trích “ Số đỏ”) - Vũ Trọng Phụng – Tác giả : - Vũ Trọng Phụng nhà văn thực xuất sắc giai đoạn 1936-1939 Ông sinh Hà Nội gia đình “ nghèo gia truyền” ( Ngơ Tất Tố) - Ơng căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Ơng có sức sáng tạo dồi dào, không đầy 10 năm cầm bút ông cho đời khối lượng tác phẩm phong phú gồm nhiều thể loại 2-Tiểu thuyết “Số đỏ” : Viết năm 1936, tác phẩm tiêu biểu Vũ Trọng Phụng, đánh giá vào loại xuất sắc văn xuôi VN 3-Ý nghĩa nhan đề chương XV “ Hạnh phúc tang gia: - Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí tị mị người đọc - Nhà có tang mà lại vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc → Hạnh phúc gia đình vơ phúc, niềm vui lũ cháu đại bất hiếu 4- Nghệ thuật trào phúng chương XV: - Thủ pháp trào phúng VTP sử dụng phát chi tiết đối lập gay gắt tồn vật, người; để từ đó, làm bật lên tiếng cười _ Ngồi ra, thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa…đều sử dụng cách đan xen, linh hoạt…mang lại hiệu nghệ thuật đáng kể 5- Nội dung a Niềm vui của những thành viên gia đình: - Cố Hồng (con trai cả): loại người háo danh - Ông, bà Văn Minh (cháu nội ):Bất hiếu, vô liêm sỉ - Cô Tuyết, tú Tân: vô học, hư hỏng, vô cảm - Ơng Phán, Xn tóc đỏ: Là người khơng có nhân cách, vơ liêm sỉ b Niềm vui của những người ngoài gia đình: - Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phơ trương , khoe mẽ - Đám trai gái lịch: Có dịp tụ tập để hẹn hò nhau, chim chuột nhau, chê bai → Mọi người dù chủ hay khách vui vẻ, hạnh phúc trước chết cụ cố Tổ Đó suy đồi đạo lý, tha hoá nhân cách người =>Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để gây cười, cười phê phán mỉa mai châm biếm xã hội thực dân thu nhỏ với tất đồi bại, xuống dốc đạo lý nhân cách người, lời tố cáo tác giả xã hội âu hoá rởm c Cảnh đám ma gương mẫu - Bề thật long trọng, “ gương mẫu” thực chất chẳng khác gi đám rước nhố nhăng - Tất kịch giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi văn minh Âu hoá rởm => Đám tang diễn đại hài kịch Nó nói lên tất lố lăng vô đạo đức xã hội thượng lưu ngày trước Cái xã hội mà tác giả gọi Chó đểu, khốn nạn Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia”, nhà văn phê phán mạnh mẽ chất giả dối lố lăng, đồi bại xã hội “ thượng lưu” thành thị đường Âu hóa năm trước Cách mạng NAM CAO ( 1917 – 1951) I Vài nét tiểu sử người - Tên thật Trần Hữu Tri: (1915 - 1951) - Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Xuất thân gia đình nghèo khó, sống thực tàn nhẫn, người gia đình ăn học tử tế - Bản thân trí thức nghèo, ln túng thiếu - 1943 ơng tham gia Hội Văn hóa cứu quốc - Sau cách mạng tháng Tám:vừa viết văn vừa tham gia cách mạng - 1951: hi sinh đường công tác II Sự nghiệp văn học Quan điểm nghệ thuật a Trước Cách mạng tháng Tám - Nghệ thuật phải bám sát vào đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động 10 - Nhà văn phải có đơi mắt tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc - Văn chương nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tịi, sáng tạo - Lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, công phu; người cammf bút phải có lương tâm b Sau Cách mạng - Nhà văn phải có mắt nhìn đời, nhìn người - đặc biệt người nơng dân kháng chiến - cách đắn Nam Cao xứng đáng nhà văn thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mẻ so với nhiều nhà văn đương thời Các đề tài a Trước Cách mạng * Người tri thức nghèo: Nhà văn miêu tả bi kịch tinh thần người tri thức nghèo xã hội cũ Cuộc đấu tranh kiên trì người tri thức nghèo trước cám dỗ lối sống ích kỉ, để thực lí tưởng sống, vươn tới sống cao đẹp * Người nông dân nghèo: xã hội bất công tàn bạo khiến cho phận nông dân nghèo đói bần cùng, lưu manh hóa Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị xô đẩy vào đường tội lỗi Ông lên tiếng bênh vực quyền sống, nhân phẩm họ+ Kết án thép Phát khẳng định nhân phẩm chất lương thiện họ  Dù đề tài ông day dứt đớn đau trước tình trạng người bị bị xói mịn nhân phẩm, bị huỷ diệt nhân tính b Sau Cách mạng - Sau cách mạng, Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp Tác phẩm ông luôn kim nam cho văn nghệ sỹ thời Phong cách nghệ thuật - Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: + Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người + Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật + Rất thành công ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm + Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, quán chặt chẽ + Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống người xã hội  Ngịi bút ơng lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu ưu tư đằm thắm yêu thương Nam Cao đánh giá nhà văn hàng đầu Văn học Việt Nam kỷ XX 11 “CHÍ PHÈO” - NAM CAO 1-Xuất xứ: “ Chí Phèo” đời năm 1941 với nhan đề “ Cái lò gạch cũ” ( 1941), in thành sách, NXB đổi thành “ Đôi lứa xứng đôi”, đến năm 1946, tác giả đặt lại “Chí Phèo” Đây thành công Nam cao ông từ bỏ xu hướng lãng mạn chuyển sang xu hướng thực 2- Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành : * Ý nghĩa nội dung : - Thể chăm sóc ân cần thi Nở Chí Phèo ốm đau, trơ trọi - Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận, hương vị hạnh phúc, tình u muộn màng mà Chí Phèo hưởng - “ Bát cháo hành” đánh thức tính người bị vùi lấp lâu Chí Phèo : Gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm mình.; khơi dây niềm khát khao làm hịa vơi người’ hy vọng vào hội trở với sống lương thiện * Ý nghĩa nghệ thuật : - Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lý bi kịch nhân vật - Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao : tin tưởng vào khả cảm hóa tình người 4_ Nội dung : a Hình tượng nhân vật Chí Phèo - Hồn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi khơng có, hết nhà đến nhà khác sống vất vả người lương thiện - Cuộc đời, số phận: - Vì Bá Kiến ghen nên đẩy Chí vào tù - Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở thành lưu manh, có tính cách méo mó qi dị Chí trở thành quỉ làng Vũ Đại, bị người xa lánh - Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở: - Tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị Nở- người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở đánh thức chất lương thiện Chí Phèo -> Chí Phèo thức tỉnh, thèm lương thiện muốn làm hịa với người Chí đứng trước tình có lối đường trở với sống người - Bi kịch bị cự tuyệt: bà cô Thị Nở khơng cho Thị lấy Chí Phèo định kiến xã hội Chí tuyệt vọng -> Chí uống rượu khóc “rưng rức”-> xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự sát 12 - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí: + Đâm chết Bá Kiến hành động lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống + Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở sống làm người =>“ Chí Phèo” kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại, tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Qua truyện ngắn này, NC khái quát tượng xã hội nông thôn VN trước Cách mạng: phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nhà văn kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định chất lương thiện họ, họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính 5_ Nghệ thuật : “ Chí Phèo” thể tài truyện ngắn bậc thầy Nam Cao : xây dựng thành công nhân vật điển hình bất hủ, nghệ thuật trần thuật linh họat, tự nhiên mà quán, chặt chẽ, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc …………………………………………………………………………………………… 13 ... nghĩa nhân đạo → Nhân tố mới: Phát huy tinh thần dân chủ Về thể loại ngôn ngữ văn học: – Văn xuôi + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đời đến năm 30 đẩy lên bước + Truyện ngắn đạt thành tựu phong phú... trưởng thành phát triển tiếng Việt văn chương Việt + Ngoài phải kể đến thức tỉnh ý thức cá nhân tầng lớp trí thức Tây học + Lúc văn chương trở thành thứ hàng hoá viết văn nghề kiếm sống II Thành tựu... với đặc trưng bật: b Bộ phận văn học không công khai Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng – Văn học phát triển số lượng chất lượng – Nguyên nhân: + Sức sống văn hố mãnh liệt mà hạt nhân

Ngày đăng: 08/12/2022, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan