CHƯƠNG V :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH pptx

27 392 0
CHƯƠNG V :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Tài sản A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền - Tiền gởi ngân hàng Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho Cuối năm Đầu năm 1753,4 500,5 440 440 60,5 308 319 (11) 228,8 187 11 16,5 22 (7,7) 683,1 1747,9 555,5 495 495 60,5 341 357,5 (16,5) 167,2 110 13,2 11 44 (11) 662,2 Tài sản Nguyên liệu vật liệu tồn kho Công cụ dụng cụ kho Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II Tài sản cố định Cuối năm 27,5 11 12,1 665,5 (33) 33 23,1 9,9 1281,5 1045 Đầu năm 33 9,9 11 630,3 (22) 22 18,7 3,3 1406,9 1133 Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ thuê tài Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác (27,5) 11 16,5 (5,5) 115,5 128,7 (13,2) 66 220 110 66 55 (11) 16,5 16,5 - (45) 13,2 22 (8,8) 284,8 204,6 (19,8) 55 257,4 132 77 66 (17,6) 16,5 16,5 - Nguồn vốn A N PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Các khoản phải trả,phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Cuối năm Đầu năm 841,5 486,2 220 192,5 11 16,5 5,5 16,5 24,2 355,3 22 333,3 745,8 426,8 189,2 187 5,5 11 4,4 13,2 16,5 319 16,5 302,5 Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn vốn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2193,4 2182,4 1670,9 16,5 11 22 11 33 418 11 11 3034,9 2409 2392,5 1826 22 16,5 27,5 16,5 44 440 16,5 16,5 3154,8 VI 2: PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Phân tích chung tình hình tài đánh giá khái quát biến động cuối năm so với đầu năm tài sản nguồn vốn doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn nhằm rút nhận xét ban đầu tình hình tài doanh nghiệp Đánh giá khái quát biến động tài sản nguồn vốn:  Tổng tài sản : 3154,8 – 3034,9 = +119,9Trđ Điều cho thấy quy mô doanh nghiệp tăng lên - Tài sản ngắn hạn : 1747,9 – 1753,4 = -5,5Trđ - Tài sản dài hạn : 1406,9 – 1281,5 = + 125,4Trđ  Tổng nguồn vốn : 3154,8 – 3034,9 = +119,9TRĐ Điều cho thấy DN có cố gắng việc huy động vốn đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Nợ phải trả : 745,8 – 841,5 = - 95,7 Trđ - Nguồn vốn chủ sở hữu : 2409 – 2193,4 = + 215,6 Trđ Để rõ nguyễn nhân tình hình đánh giá xác ta vào phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn: - Xét mối quan hệ cân đối B nguồn vốn với [(I+II+IV) + (4)V]A tài sản +(II + III + IV)B tài sản - Ta xét mối quan hệ để xem với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh hay không? Đầu năm Cuối năm B nguồn vốn 2193,4 2409 500,5+308+683,1+9,9+1045+220 = 2766,5 Chênh lệch -573,1 555,5+341+662,2+9,3+1133+251 = 2952,4 -543,4 [(I+II+IV) + (4)V] + +(II + III + IV)B tài sản Nhận xét: - Đầu năm : Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà thiếu 573,1 Trđ − Cuối năm : Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà thiếu 543,4 TRđ Như đầu năm cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh Đi vay ngân hàng - Xét mối quan hệ cân đối B nguồn vốn + [(1)I+(4)II]A nguồn vốn với [(I+II+IV) + (4)V]A tài sản +(II + III + IV)B tài sản Ta xét mối quan hệ cân đối để xem nguồn vốn chủ sở hữu + nguồn vốn vay có đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh hay không ? B nguồn vốn + [(1)I+(4)II]ANV Đầu năm 2193,4 + 220 + 333,3 = 2.746,7 Cuối năm 2409 + 189,2+302,5 = 2.900,7 [(I+II+IV) + (4)V] + +(II + III + IV)B tài sản Chênh lệch 500,5+308+683,1+9,9+1045+220 = 2766,5 555,5+341+662,2+9,3+1133+251 = 2952,4 -19,8 -51,4 Nhận xét: - Đầu năm : Nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay doanh nghiệp không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà thiếu 19,8Trđ - Cuối năm : Nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay doanh nghiệp không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh mà thiếu 51,7Trđ Như đầu năm cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay không đủ trang trải cho chi phí sản xuất kinh doanh Chiếm dụng vốn người khác Vốn bị chiếm dụng A Vốn bị chiếm dụng B Đầu năm [(2-> 9)I + (3)II] ANV [II + 1V] ATS + (1V)BTS 266,3 + 22 = 288,2 228,8 + 23,1 + 16,5 = 268,4 288,2 - 268,4 = 19,8 VI Phân tích tình hình vốn (tài sản): Phân tích tình hình vốn đánh giá biến động phận vốn cấu thành tổng số vốn doanh nghiệp nhằm thấy trình độ sử dụng vốn, việc phân bố loại vốn giai đoạn trình hoạt động sản xuất kinh doanh có hợp lý không, từ đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn V Tài sản ngắn hạn khác : 22 - 33 = -11Trđ tức tỷ trọng -0,4% (0,68 – 1,08) Chủ yếu giảm khoản tạm ứng, biểu tốt B Tài sản dài hạn : 1406,9 - 1281,5 = +125,4Trđ tức tỷ trọng + 2,37%  Tỷ suất đầu tư : - Đầu năm: 1.281,5 x 100% = 42,23% 3.034,9 - Cuối năm: 1.406,9 x 100% = 44,6% 3.154,8 Điều chứng tỏ doang nghiệp mở rộng đầu tư mua sắm, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, vật chất tăng lên I Các khoản phải thu dài hạn: II Tài sản cố định : 1133 – 1045 = +88Trđ tức tỷ trọng + 1,48% (35,91 – 34,43) Điều chứng tỏ quy mô sản xuất tăng doang nghiệp trọng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, tăng lực sản xuất III Bất động sản đầu tư : IV Các khoản đầu tư tài dài hạn : 257,4 – 220 = +37,4Trđ tức tỷ trọng + 0,9% (8,16 – 7,26) Điều chứng tỏ doanh nghiệp có mở rộng đầu tư liên doanh Nếu đầu tư có hiệu đánh giá tốt V Tài sản dài hạn khác: 16,5 – 16,5 = +0Trđ tức tỷ trọng – 0,01% (0,53 – 0,54) VI.4: Phân tích tình hình toán khả toán VI.4.1: Phân tích tình hình toán: Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tồn khoản phải thu, phải trả Tình hình toán khoản phụ thuộc vào phương thức toán áp dụng, chế độ trích nộp khoản cho ngân sách nhà nước, thỏa thuận đơn vị kinh tế… Tình hình toán ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn bị chiếm dụng nhiều không đủ vốn để trang trải cho sản xuất kinh doanh Vì cần phải phân tích tình hình toán để thấy rõ tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình toán đánh giá tính hợp lý biến động khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân dẫn đến đình trệ toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài đảm bảo phát triển doanh nghiệp Phân tích tình hình toán khoản phải thu: a Tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn Tỷ lệ tổng giá trị khoản Tổng giátrị khoản phải thu = x 100% phải thu tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn Phân tích tình hình toán khoản nợ phải trả Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả x 100% Tổng tài sản Các khoản phải thu I Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Đầu năm 228,8 Cuối Chênh năm lệch 167,2 -61,6 187 110 -77 11 13,2 +2,2 16,5 11 -5,5 - - - 22 44 +22 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (7,7) (11) (3,3) II Các khoản phải thu tài sản ngắn hạn khác 23,1 18,7 -4,4 Chi phí trả trước ngắn hạn 23,1 18,7 -4,4 16,5 268,4 16,5 202,4 -66 Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Các khoản thu khác III Chi phí trả trước dài hạn Tổng cộng Các khoản phải trả I Nợ ngắn hạn Đầu năm Cuối năm Chênh lệch 486,2 426,8 -59,4 220 189.2 -30,8 192,5 187 -5,5 11 5,5 16,5 11 5,5 44 -5,5 -5,5 -1,1 Phải trả nội 16,5 13,2 Các khoản phải trả, phải nộp khác 24,2 16,5 355,3 319 36,3 1.Phân tích tình hình toán khoản 841,5 thu: 745,8 -95,7 Vay nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản nộp nhà nước Phải trả người lao động II Nợ dài hạn Tổng cộng -3,3 -7,7 Tỷ lệ tổng giá trị khoản thu Tổng giátrị khoản phải thu = x 100% phải thu tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn - Đầu năm : = 268.4 x 100%= 8,84% 3034.9 202,4 × 100% = 6,42% - Cuối năm : = 3154,8 - Chỉ tiêu giảm 2,42% biểu tốt Chứng tỏ tỷ lệ vốn bị chiếm dụng giảm , tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động kinh doanh tăng Phân tích tình hình khoản nợ phải trả : Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả x 100% Tổng tài sản - Đầu năm: - Cuối năm: = 841.5 3034,8 = 745,8 3154,8 x 100%= 27,72% x 100%= 23,64% Tyû số nợ giảm 4,08% cho thấy mức độ nợ tổng tài sản doanh nghiệp giảm Từ cho thấy thực chất sở hữu doanh nghiệp tổng tài sản tăng lên khả toán tốt VI.4.2.PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN : Phân tích khả toán ngắn hạn xem xét tài sản doanh nghiệp có đủ trang trải khoản nợ ngắn hạn không? Để phân tích sử dụng tiêu sau: Hệ số khả toán ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn Hệ số khả toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Hệ số khả toán ngắn hạn công cụ đo lường khả toán nợ ngắn hạn Hệ số tăng lên tình hình tài cải thiện tốt hàng tồn kho lưu động nhiều Vì để phân tích xác cần nghiên cứu cụ thể khoản mục riêng biệt tài sản ngắn hạn Qua thực tiễn người ta cho hệ số tốt Tuy nhiên điều phụ thuộc vào ngành, phụ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả toán hành đầu năm = 1753,4 = 3,6 426,8 Hệsố khả toán hành cuối năm = 1747,9 = 4,09 426,8 Hệsố khả toán nhanh = Tiền + khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh tiêu chí đánh giá khắt khe khả toán doanh nghiệp Nó cho thấy doanh nghiệp có đủ tiền để toán nhanh khoản nợ ngắn hạn Qua tính toán cho thấy doanh nghiệp có khả toán nhanh cuối năm mạnh đầu năm Hệsố khả toán nhanh đầu năm = 500,5 = 1,03 486,2 Hệ số khả toán hành cuối năm = 555,5 = 1,3 426,8 VI.5.PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ VỐN LƯU ĐỘNG Một nội dung chủ yếu việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp phân tích tình hình huy động sử dụng vốn lưu động Nó mang nhiều hình thái khác (tiền, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) Qua tiêu thụ lại trở hình thái tiền tệ với trình lưu thông vật chất sản xuất, vốn lưu động biến đổi liên tục theo chu kì qua giai đoạn: dự trữ -sản xuất- lưu thông Như vậy, vòng luân chuyển vốn lưu động xác định kể từ lúc bỏ tiền mua nguyên vận liệu yếu tố sản xuất khác toàn số vốn thu hồi lại tiền bán sản phẩm Việc tăng nhanh tốc độ vốn lưu động làm giảm số nhu cầu vốn đó, cho phép sử dụng vốn có để sản xuất thêm nhiều sản phẩm Hoặc sử dụng số vốn vào việc kinh doanh khác Để làm rõ vấn đề phải giả định doanh nghiệp sử dụng 50 triệu đồng vốn lưu động để tiến hành sản xuất kinh doanh Số vốn dùng để dự trữ loại vật tư nhằm chuẩn bị cho sản xuất Các vật tư đưa dần vào sản xuất để chế tạo sản phẩm sản phẩm đem tiêu thụ doanh nghiệp lại thu vốn lưu động hình thái tiền tệ vốn lưu động hoàn thành vòng luân chuyển Mỗi vòng luân chuyển vốn lưu động hoàn thành nhiệm vụ sản xuất tiêu thụ 50 triệu đồng sản phẩm Nếu năm doanh nghiệp với số vốn lưu động sản xuất 200 triệu đồng sản phẩm có nghóa vốn lưu động hoàn thành vòng luân chuyển hay người ta thường nói vốn lưu động quay vòng Mỗi vòng quay vốn lưu động 90 ngày (360/4) Nếu doanh nghiệp tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lên vòng /năm cách giảm bớt thời gian luân chuyển từ 90 ngày xuống 72 ngày (360/5) Với tốc độ luân chuyển vốn tăng nhanh vậy, để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất cũ 200 triệu đồng doanh nghiệp phải cần dùng số VLĐ 40 triệu đồng (200/5) tức tiết kiệm tuyệt đối 10 triệu đồng dùng vào việc kinh doanh khác Hoặc để nguyên số VLĐ cũ vốn số vốn 50 triệu đồng quay nhanh thêm vòng doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất lên 250 triệu đồng mà không cần thêm vốn Như , doanh nghiệp tiết kiệm tương đối vốn Nếu tốc độ luân chuyển vốn giữ nguyên trước vòng /năm để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất 250 triệu đồng phải có số vốn lưu động 62,5 triệu đồng (250/4) tức phải vay thêm 12,5 triệu đồng (62,5 – 50)  Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động , sử dụng tiêu sau: Hệ số luân chuyển vốn lưu động: H = C D Trong : D: Vốn lưu động bình quân C: Tổng mức luân chuyển (Doanh thu- thuế ) Trong thời kì phân tích hệ số luân chuyển vốn lưu động cao tốc độ luân chuyển vốn nhanh Kì luân chuyển ( Độ dài lần luân chuyển ): N= T H = T DxT = C C D Trong T số ngày kỳ phân tích Số ngày luân chuyển vốn tốc độ luân chuyển vốn nhanh Ngoài hai tiêu người ta dùng tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động để thấy rõ nhu cầu vốn lưu động cho đồng mức luân chuyển K= D C Số vốn lưu động cần dùng cho đồng mức luân chuyển hiệu sử dụng vốn cao, có khả tiết kiệm vốn Khi phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động cần dùng cho đồng mức luân chuyển hiệu sử dụng vốn luân chuyển cao , có khả tiết kiệm vốn Ví du: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Chênh lệch Loại vốn -Vốn dự trữ - Vốn sản xuất TT năm trước 100.500×360 380.842 65.000×360 857.280 60.000×360 - Vốn tiêu thu 802.560 225.500×360 - VLĐ định mức 980.000 446.726×360 - Toàn VLĐ 980.000 = 95,00 = 27,29 = 26,91 = 82,93 KH năm 107.050×360 428.200 68.000×360 858.990 = 20,53 224.700×360 983.400 = 164,10 = 30,43 804.210 49.000×360 = 90,00 = 82,25 TT năm 113.307×360 470.500 97.356×360 903.256 113.530×360 918.509 324.193×360 1.008.600 530.105×360 1.008.600 TT so với năm trước TT so với KH = 86,69 -8,30 -3,31 = 38,80 +11,51 +8,37 = 44,49 +17,50 +23,96 = 115,71 +32,88 +33,46 = 189,21 +25,11 Chúng ta sử dụng công thức: N= DxT C Để tính tốc độ luân chuyển loại vốn năm năm trước Qua kết tính bảng ta thấy có tốc độ luân chuyển vốn dự trữ tăng nhanh, tốc độ luân chuyển loại vốn khác giảm so với năm trước so với kế hoạch Điều chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp không tốt Sau xác định tốc độ luân chuyển VLĐ tăng nhanh hay chậm, cần tính số vốn tiết kiệm hay lãng phí tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm tìm nguyên nhân phận chịu trách nhiệm tình hình Công thức tính số vốn tiết kiệm lãng phí tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm đó: - DC : số vốn lưu động cần thiết để làm tổng mức luân chuyển thực tế theo tốc độ luân chuyển KH hay kỳ trước - D1: số vốn lưu động cần thiết theo tốc độ luân chuyển TT kỳ - N1: kỳ luân chuyển TT kỳ - N0: Kỳ luân chuyển KH hay kỳ trước - C : mức luân chuyển TT ; - T: số ngày kỳ phân tích Qua ví dụ ta thấy: - Tốc độ luân chuyển vốn dự trữ tăng nhanh nên tiết kiệm số vốn + So với năm trước: C D − D = ( N − N ) = (86,69 − 95) 470.500.000 = −10.860.708 1 T 360 +So với kế hoạch: = (86,69 – 90) 470.500.000 = - 4.325.986 360  Tốc độ luân chuyển loại vốn khác bị chậm lại nên lãng phí số vốn - Vốn sản xuất: + So với năm trước: D1 – D0 = (38,8 – 27,29) + So với kế hoạch: 903.256.000 = + 28.879.100 360 = (38,0 – 30,44) 903.256.000 = + 20.975.611 360 - Vốn tiêu thụ: + So với năm trước: 918.509.000 D1 – D0 = (44,49 – 26,91) = + 44.649.743 360 + So với kế hoạch: = (44,49 – 20,53) 919.509.000 = + 61.131.876 360 - Vốn lưu động định mức: + So với năm trước: 1.008.600.000 D1 – D0 = (115,71 – 82,93) = + 92.118.800 360 + So với kế hoạch: = (115,71 – 20,53) 1.008.600.000 = + 93.743.766 360 - Toàn vốn lưu động: + So với năm trước: 1.008.600.000 D1 – D0 = (189,21 – 164,1) = + 70.349.880 360 Kết luận: Doanh nghiệp để lãng phí số vốn lớn ... 16,5 44 440 16,5 16,5 3154,8 VI 2: PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Phân tích chung tình hình tài đánh giá khái quát biến động cuối năm so v? ??i đầu năm tài sản nguồn v? ??n doanh nghiệp, đồng thời... + ( 1V) BTS 266,3 + 22 = 288,2 228,8 + 23,1 + 16,5 = 268,4 288,2 - 268,4 = 19,8 VI Phaân tích tình hình v? ??n (tài sản): Phân tích tình hình v? ??n đánh giá biến động phận v? ??n cấu thành tổng số v? ??n... 555,5 = 1,3 426,8 VI.5.PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ V? ??N LƯU ĐỘNG Một nội dung chủ yếu việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp phân tích tình hình huy động sử dụng v? ??n lưu động Nó mang nhiều hình thái khác

Ngày đăng: 22/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG V PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan